Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2:Tập đọc: Tuần 13:Trung thu độc lập

GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho.

? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?

? Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết NTN?

? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết NTN?

 

doc8 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2:Tập đọc: Tuần 13:Trung thu độc lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006
Tiết 1:Chào cờ:
Tiết 2:Tập đọc:
 $13:Trung thu độc lập 
I) Mục tiêu:
 1. Đọc trơn toàn bài:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi.
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 
II) Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ SGK
 III) Các HĐ dạy - học:
 1. KT bài cũ: 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
 2. Bài mới:
a. GT chủ điểm và bài học:
? Chủ điểm của tuần này là gì?
? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
* Ước mơ là một phẩm chất đáng quý của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và vươn lên trong cuộc sống.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
* Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trunh thu năm 1945 lúc đó nước ta vừa giành được độc lập. Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh đã suy nghĩ và mơ ước về tương lai của trẻ em NTN? Chúng ta tìm hiểu....
b Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
? Bài được chia làm? đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
? Em hiểu thế nào là vằng vặc?
- HDHS đọc bài ngắt câu văn dài
- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài:
? Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
? Đoạn 1 ý nói gì?
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cho HS xem tranh về KTXH của nước ta trong những năm gần đây 
? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa?
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN?
? ý chính của đoạn 3 là gì?
? ND của bài nói lên điều gì?
c, HDHS đọc diễn cảm:
? Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn?
- GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảmđoạn 2.
- NX cho điểm
- Mở SGK (T65- 660) q/s tranh
- Trên đôi cánh ước mơ.
- Niềm mơ ước khát vọng của mọi người.
- Q/s tranh (T66)
- Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghĩ mơ ước một đất nước tươi đẹp, một tương lai tốt đẹp cho trẻ em.
- 3 đoạn
- Đ1: Từ đầu ......các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tươi
- Đ3: Còn lại
- Đọc nối tiếp: 3 lượt
- Lượt 3 kết hợp với giải nghĩa từ 
- Sáng trong, không một chút gợn
- Nghe
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. 
- Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ...
- Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ... 
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng.
* ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương lai tươi đẹp của trẻ em
 - 1 HS đọc đoạn 2
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
* ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. 
- 1 HS đọc đoạn 3
- Q/s
- Ước mơ của anh CS năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn... 
- Nhiều điều trong hiện tại qua cả ước mơ của anh CS giàn khoan dầu khí, đường xá mở rộng, ti vi , máy vi tính ....
- HS nêu
- Nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới
* ý3: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi
* ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- HS nhắc lại
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- HS nêu
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò:
? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN?
- NX: Ôn bài CB: Đọc trước vở kịch: ở Vương quốc tương lai
Tiết 3: Toán:
 $31: Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm TP chưa biết của phép cộng hay phép trừ.
II) Các HĐ dạy - học:
 1. GT bài:
 2. BT ở lớp:
Bài 1(T40) :
- GV ghi 2416 + 5164
- HDHD cách thử lại
? Nêu cách TL phép tính cộng?
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 
 2 416 TL: 7 580 
 5 164 2 416
 7 580 5 164 
- Thử lại
- Lấy tổng trừ đi 1 HS, nếu được kết quả là SH còn lại thì phép tính đúng.
- HS nhắc lại 
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng 
 ? Nêu y/c?
35 426 TL: 62 981 69 108 TL: 71 182
+ - + - 
 27 519 35 462 2 074 69 108
 62 981 27 519 71 182 2 074
 276 345 299 370
 + - 
 31 925 267 435
 299 370 31 935
Bài 2(T40) :
- GV ghi bảng, y/c HS tính và trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
? Nêu cách thử lại phép trừ?
 Nêu y/c?
 6 839 TL 6 357
- +
 482 482
 6 357 6 839 
- Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính làm đúng
- HS làm vở, 3 HS lên bảng
 4 025 TL 3 713 5 901 TL 5 263 7 521 TL 7 423
- + - + - +
 312 311 638 638 98 98
 3 713 4 025 5 263 5 901 7 423 7 521
Bài 4(T91) :
? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS nêu
 Bài giải
Ta có 3 143 > 2 428 Vậy: Núi phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh
 Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
 3 143 - 2 428 = 715(m)
 Đ/s : 715m
3. Tổng kết - dặn dò :
- NX bài3(T41) học thuộc 2 quy tắc
Tiết 4: Luyện từ và câu
$ 13: Cách viết hoa tên người,
 tên địa lí Việt Nam
I) Mục tiêu:
 1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. 
 2. Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN.
II) Đồ dùng: 
 -1 tờ phiếu ghi sẵn sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người. 
 III) Các HĐ dạy - học :
 A. KT bài cũ : Đặt câu với từ trong BT3 , 3 HS lên bảng
 - NX sửa sai
 B. Dạy bài mới :
 1.GT bài:
2. Dạy bài mới:
a, Phần NX:
- GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho.
? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
? Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết NTN?
? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết NTN?
b, Phần ghi nhớ :
- GVGT: Đó là quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ta sẽ học sau.
- Với các DT ở Tây Nguyên cách viết tên người, tên đất phức tạp hơn ta sẽ học sau.
- 1 HS đọc y/c
- 2, 3 và 4 tiếng
- Chữ cái đầu tiếng đều viết hoa.
- Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó
- 3 HS đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm.
- Nghe 
- GV dán phiếu khổ to lên bảng 
 Họ
 Tên đệm ( tên lót)
 Tên riêng ( tên)
 Nguyễn
 Huệ
 Hoàng
 Văn
 Thụ
 Võ
 Thị
 Sáu
 Nguyễn
 Thị
 Minh Khai
 C.Phần luyện tập:
Bài1(T68) : ? Nêu yêu cầu?
- GV kiểm tra bài làm của HS
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng. 
- NX, sửa sai.
VD: Lê Văn Quang, số nhà 86,thị trấn Phố Ràng. huyện Bảo Yên ,tỉnh Lào Cai 
các từ: số nhà, thị trấn, huyện,tỉnh là DT chung, không viết hoa. 
Bài 2(T68): ? Nêu yêu cầu?
- GV kiểm tra bài làm của HS.
Bài 3(T68) : Tương tự bài 2.
Thị trấn Phố Ràng. Huyện Bảo Yên ,Tỉnh Lào Cai, Sa Pa, 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
- Thượng Hà, Xuân Hoà, Phố Ràng 
- Huyện Bảo Yên ....
- TL nhóm 4, báo cáo. 
- NX, sửa sai. 
3.Củng cố- dặn dò : 
 ? Hôm nay học bài gì?
 ? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như thế nào? 
 - NX giờ học. BTVN: Học thuộc lòng ghi nhớ. 
Tiết 5: Khoa học: 
 $13: Bệnh béo phì
I) Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. 
- Có ý thức phòng bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì .II) Đồ dùng: 
- Hình vẽ (T28-29) SGK. Phiếu học tập .
III) Các HĐ dạy- học:
 1. KT bài cũ: 
 	? Nếu trẻ em bị thiếu chất dinh dưỡng thì sẽ bị bệnh gì?
 	? Muốn đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng phải làm gì?
 2. Bài mới: 
 - GT bài 
* HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
Mục tiêu : - Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em . Nêu được tác hại của bệnh béo phì .
+ Bước 1: làm việc theo nhóm 
- Phát phiếu giao việc 
? Nêu yêu cầu? 
+ Bước 2: Thảo luận nhóm
+ Bước3: Làm việc cả lớp 
Đáp án: Câu 1: b
Câu 2: 2: 2.1đ , 2.2.d , 2.3 e
GV kết luận:
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo 
* 1 em bé có thể xem là béo phì khi:
- Có cân nặng hơn mức TB so với chiều cao và tuổi là 20%
- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm
- Bị hụt hơi khi gắng sức
* Tác hại của bệnh béo phì:
- Người bị béo phì thường bị mất sự thoải mái trong cuộc sống.
- Người bị béo phì thường giảm hiệu suất trong lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt
- Người béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật...
* HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì:
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhânvà cách phòng bệnh béo phì
B1: Thảo luận nhóm
B2: Báo cáo
? Nêu nguyên nhân gây nên béo phì?
? Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
? Nêu tác hại của bệnh báo phì?
? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
- Đọc SGK, q/s hình vẽ, trả lời câu hỏi (T28 - 29)
- TL nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo 
- NX bổ sung
- Ăn quá nhiều, HĐ quá ít mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì 
- Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và lao động TDTT.
- mất thoải mải trong cuộc sống. Giảm hiệu suất trong LĐ. Có nguy cơ bị bệnh huyết áp cao,tim mạch, tiểu đường,sỏi mật.
- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng (rau, quả) ăn đủ đạm, vi - ta - min và khoáng.
- Đi khám bác sĩ càng sớmcàng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về các chế độ dinh dưỡng hợp lí
- Khuyến khích các em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động, luyện tập TDTT.
* HĐ3: Đóng vai
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng 
B1: T/c hướng dẫn
B2: - TL nhóm 6
B3: Trình diễn
1. Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì. Sau khi học xong bài này nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì để giúp em mình?
2. Nga cân nặng hơn những bạn cùng lứa tuổi cùng chiều caonhiều. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt và uống đồ ngọt của mình. Nếu là Nga bạn sẽ làm gì, nếu hàng ngày trong giờ ra chơi, các bạn mời Nga ăn bánh ngọt và uống nước ngọt?
- TL nhóm 6
- Trình diễn
- Nói với mẹ cách phòng bệnh béo phì cho em ...
- Em sẽ không ăn và không uống nước ngọt.
3. Tổng kết - dặn dò: 
 ? Hôm nay học bài gì?
 ? Nêu nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì?
 ? Nêu cách phòng tránh bệnh béo phì?

File đính kèm:

  • docThu 2 (4).doc