Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Út Vịnh
Giúp HS:
* Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liện hệ với bài làm của mình.
* Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
* Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. ĐỒ DÙNG
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh, cần chữa chung cho cả lớp.
ò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS nêu. - HS làm việc theo nhóm. - Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. con người khai thác và sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng. Hình 1: - Gió: sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buốm - Nước: cung cấp cho hoat động sống của con người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy phát điện . Hình 2: - Mặt trời: Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên trái đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng. - Thực vật và động vật: Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên , duy trì sự sống trên trái đất. Hình 3: Dầu mỏ ( ) Hình 4: Vàng ( ) Hình 5: Đất ( .. . ) Hình 6: Đá ( ) - đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. - HS tham gia trò chơi. Tiết 4. Đạo đức Dành cho địa phương I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm đợc cách chào hỏi phù hợp 2- Kỹ năng: - Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ - Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng II- Tài liệu và phương tiện: - GV chuẩn bị một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi. III- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Nêu cách đi bộ đúng quy định ? - GV nhận xét, cho điểm 3. Thực hành(25) a- Hoạt động 1: Đóng vai chào hỏi - GV lần lợt được ra các tình huống + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ và bà bạn ở nhà. + Gặp thầy cô giáo ở ngoài đờng. + Gặp bạn trong rạp hát + Gặp bạn đi cùng bố mẹ bạn ở trên đường. - GV Y/c từng nhóm lên đóng vai chào hỏi trớc lớp. 2- Hoạt động 2: Thảo luận lớp H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau, khác nhau. H: Khác nhau NTN ? H: Em cảm thấy NTN khi : - Đợc ngời khác chào hỏi ? - Em chào họ và được họ đáp lại - Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? + GV chốt ý và nêu 3- Hoạt động 3: Làm phiếu BT. - GV phát phiếu BT cho HS Đúng ghi đ, sai ghi s + gặp thầy cô ở ngoài đường em vừa chạy vừa chào s + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn không chào mà chỉ gọi bạn s + Gặp thầy cô giáo chào: - Em chào thầy (cô) ạ đ - Cô, thầy s + Gặp thầy giáo ở ngoài đường em đứng nghiêm chỉnh chào: Em chào thầy ạ đ + GV chốt ý: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, nhưng phải chào hỏi phù hợp với từng tình huống để thể hiện sự tôn trọng. 4- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc: Lời chào mâm cỗ - NX chung giờ học. ờ: Thực hiện chào hỏi trong giao tiếp hàng ngày - 1 vài HS nêu - HS thực hành chào hỏi theo từng tình huống. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Khác nhau - HS trả lời theo ý kiến - HS lần lượt trả lời HS khác nghe, NX và bổ sung - HS làm BT (CN) theo phiếu - 1 HS lên bảng chữa - Lớp NX, bổ sung - HS chú ý nghe - HS đọc ĐT 1, 2 lần - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 5. Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: vẽ tĩnh vật I. Mục tiêu. HS biết quan sát , so sánh và nhận sét đúng về tỉ lệ , độ đậm nhạt , đặc điểm của mẫu - HS biết cách bố cục hợp lí ; vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm . - HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh. II. Chuẩn bị. - Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu - Giấy vẽ , bút chì , tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới(25) A. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu của bài học. B. Bài dạy. a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. * Gv HD h/s bầy mẫu gợi ý các em chọn hớng nhìn đẹp của mẫu để vẽ và nhận xét về mẫu . + Vị trí của các vật mẫu? +Hình dáng , mầu sắc của ấm pha trà và các vật mẫu khác ? + Đặc điểm các bộ phận của mẫu ( nắp, quai, thân, vòi.) + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu và giữa hai vật mẫu với nhau? + Nêu nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu?( phần nào của vật mẫu đợc chiếu sáng nhất , phần nào đậm nhất , phần nào đậm vừa ?) + GV nhận xét tóm tắt hệ thống ý chính. b. Cách vẽ. - GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ trên bảng , HS quan sát nhận ra cách vẽ. + Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đối với khổ giấy . + Vẽ đường trục của ấm , lọ ... + So sánh tìm tỉ lệ từng bộ phận của vật mẫu và đánh dấu các vị trí ... - Cho HS quan sát mẫu và kiểm tra lại hình - GV vẽ lên bảng cách vẽ hình một vài vật mẫu cho HS tham khảo . - Lu ý HS cách tô mầu đậm nhạtốao cho phù hợp với góc độ ánh sáng của vật mẫu . c. Hoạt động 3.Thực hành. - Gv cho H/S thực hành , GV theo dõi và nhận xét góp ý bổ xung và đều chỉnh thiếu sót như. + Bố cục hình trong tờ giấy . + So sánh các tỉ lệ và vẽ hình . + Tìm các độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt. - GV nhắc HS khong nên vẽ mầu tối bằng độ đen đậm ngay , mà vẽ nhẹ nhàng rồi so sánh độ đậm nhạt giữa các mảng để nhấn đậm dần . d. Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS lựa chọn một số bài tốt và chưa tốt HD h/s nhận xét , xếp loại. + Về bố cục. + Cách vẽ hình . + Vẽ đậm nhạt . - GV nhận xét chung tiết học , khen những h/s có bài vẽ tốt , nhắc nhở động viên các em có bài vẽ chưa tốt về nhà hoàn thiện. 4. Củng cố- Dặn dò(5) Sưu tầm tranh ảnh , chuyện bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho bài tiếp theo. - Hát. - HS báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng dạy học. - HS nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời câu hỏi sáu khi quan sát . - HS nghe GV tóm tắt ý chính . - HS quan sát hình gợi ý tìm ra cách vẽ. - HS theo dõi. - HS lựa chọn một số bài tốt và chưa tốt HD h/s nhận xét , xếp loại. + Về bố cục. + Cách vẽ hình . + Vẽ đậm nhạt . - GV nhận xét chung tiết học , khen những h/s có bài vẽ tốt , nhắc nhở động viên các em có bài vẽ cha tốt về nhà hoàn thiện. Ngày soạn : 30/ 4 / 2007. Ngày giảng: 2 / 5 / 2007 Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2007. Tiết 1. Tập đọc Những cánh buồm I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng * Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ. * Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. * Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha đối với con. 2. Đọc-hiểu Hiểu nội dung bài: Bài thơ là cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khamsphas cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Các hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài út Vịnh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài B. hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài + Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển. + Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con. + Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em. + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì? + Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. c, Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nói tiếp từng khổ thơ. Cả lớp tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3: + Treo bảng phụcó viết sẵn đoạn thơ. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm HS. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Hỏi: Em có nhận xét gì về câu hỏi của bạn nhỏ trong bài? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, soạn bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Hát. - 3 HS đọc nối tiếp và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK. - Nhận xét. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi. + Sau trận mưa đêm, bầu trời va bãi biển như được gội rửa. Mặt trời nhuộm hồng bằng tất cả những tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển xanh lơ. Hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cởu con trai bụ bẫm, bóng tròn, chắc nịch. + Những câu thơ: Con: Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó? Cha: Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà. Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Con: Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi + Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng, cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “ Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thây trời, kkhống thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó”. Cha mỉm cười bảo: “ Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thây nhà cửa. Nhưng nơi đó cha cũng chưa hề đi đến”. Người cha trầm ngâm nhìn mãi cuối trân trời, cậu bé lại trỏ cánh buồm bảo: “ Cha hãy mượn cho con cánh buồm trắng nhé, để con đi” Lời của con khiến người cha xúc động. + Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, được nhìn thấy cây, nhà cửa ở phía trân trời xa. + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. + Bài thơ ca ngợi ước mơ khám phá của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp ghi vào vở. - 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất giọng đọc + Theo dõi GV đọc, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng. + 2 HS ngồi cạnh nnhau cùng luyện đọc. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS tự học thuộc lòng. - 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ (2 lượt). - 2 HS đọc thuộc lòng toàn bài. Tiết 2. Toán: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán. II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Tính: - Y/c HS làm bài. - Nhận xét – cho điểm. Bài 2: Tính. - Y/c HS làm bài. - Nhận xét – cho điểm. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. Bài 4: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau - hát. - HS làm bài. a. 12 giờ 24 phút 14 giờ 26 phút + 3 giờ 18 phút. – 5 giờ 42 phút 15 giờ 42 phut 8 giờ 24 phút. b. 5,4 giờ 20, 4 giờ + 11,2 giờ - 12,8 giờ 16,6 giờ 7,6 giờ HS làm bài. a. 8 phút 45 giây x 2 = 17 phút 30 giây 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây. b. 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ 37,2 phút : 3 = 12,4 phút. - HS làm bài: Bài giải: Thời gian người đi xe đạp đã đi là: 18 : 10 = 1,8 ( giờ) 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút Đ/s: 1giờ 48 phút. Bài giải: Thời gian ô tô đi trên đường là: 8 giờ 56 phut – ( 6 giờ 15 phút + 25 phút) = 2 giờ 16 phút = giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải phòng là: 45 x = 102 ( km) Đ/s: 102 Km Tiết 3. Tập làm văn Trả bài văn tả con vật I. Mục tiêu Giúp HS: * Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liện hệ với bài làm của mình. * Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn. * Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. Đồ dùng Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh, cần chữa chung cho cả lớp. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề tài trang 134 SGK của HS. - Nhận xét ý thức học của HS. 3. Bài mới A. Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề tập làm văn. - Nhận xét chung: * Ưu điểm: + HS hiểu bài, viết đung yêu cầu như thế nào? + Bố cục của bài văn. + Diễn đạt câu, ý. + Dùng từ láy, hình ảnh so sánh, nhân hoá để làm nỏi bật lên hình dáng hoạt động của con vật được tả. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, hoạt động, nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của con vật. + Hình thức trình bày văn bản. - GV nêu tên HS viết đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa hình dáng và hoạt động của con vật. * Nhược điểm: + GV nêu nỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả. + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yeu cầu HS thảo luận, phát biểu lỗi và cách sửa lỗi. * Lưu ý: Không nêu tên HS mắc lỗi trên lớp. - Trả bài cho HS. B. Hướng dẫn làm bài tập - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình. - GV đi giúp đỡ từng HS. C. Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt - GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc. GV hỏi HS để tìm ra: cách dùng từ hay, lỗi diễn đạt hay, ý hay. D. Hường dẫn viết lại một đoạn văn - Gợi ý HS viết lại một đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhioêù lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Mở bài, kết bài đơn giản. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS mang vở lên cho GV chấm. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Lắng nghe. - Xem lại bài của mình. Dựa vào lời nhận xét của GV để tự đánh giá bài làm của mình. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình đã viết lại. Tiết 4. địa lí Địa lí địa phương I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: + Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. II. Các HĐ dạy - học: 1. ổn định tổ chức (2') 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới(30) a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát đợc kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu -> GV + HS đánh giá, nhận xét. b. Hoạt động2: thảo luận - Nêu những đặc điểm chung của ĐV và thực vật ? * Kết luận - Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thờng có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thờng có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật. 4. Củng cố - Dặn dò(5) - Về nhà chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học - Hát - HS nêu - nhóm về những gì bản thân đã quan sát đợc kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - HS nhận xét Tiết 5. Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “ dẫn bóng” I. Mục tiêu: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trước. - Chơi trò chơi “ dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân bãi sạch sẽ - Phơng tiện: 1 còi, mỗi hs 1 quả cầu, sân đá cầu. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Phần nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông , vai, cổ tay. - Ôn các động tác tay, chân , vặn mình, toàn thân, thăng bằng, và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi khởi động. B. Phần cơ bản: a, Môn thể thao tự chọn: Đá cầu - Ôn tung cầu bằng mu bàn chân - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Thi phát cầu bằng mu bàn chân. b, Trò chơi: dẫn bóng Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị. C. Phần kết thúc: - Gv cùng hs hệ thống lại bài. - Đứng vỗ tay, hát - Một số động tác hồi tĩnh - Nhận xét và đánh giá bài học, giao bài tập về nhà. 6-10ph 1ph 150-200m 1-2ph 1-2 ph 2x 8nhịp 1ph 18-22ph 14-16ph 2-3ph 8-9ph 3-4ph 5-6ph 4-6ph 1-2ph 1-2ph 1ph x x x x x x x x (Gv) x x x (Gv) x x x - Tập theo tổ x x x x x x x x X X Ngày soạn : 1 / 5 / 2007. Ngày giảng: 3 / 5 / 2007 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2007. Tiết 1. Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy) I. Mục tiêu Giúp HS: * Luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết. * Hiểu và ghi nhớ được tác dụng của dấu phẩy. II. Đồ dùng: - phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy. - Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài B. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy. - Hỏi: + Bức thư đầu là cảu ai? + Bức thư thứ hai là của ai? - Yêu cầu HS tự làm bài.Nhắc HS cách làm bài: + Đọc kĩ mẩu chuyện. + Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp. + Viết hoa những chữ đầu câu. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Hỏi: Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bước-na Sô là một người hài hước? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm bài: + Viết đoạn văn. + Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viêt tác dụng của dấu phẩy. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt. 4. Củng cố dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Dặn: HS về nhà hoàn thành đoạn văn, ghi nhớ các kiến thức về dấu phẩy, xem lại kiến thức về dấu hai chấm. - Hát. - 2 HS lên bảng đặt câu. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Trả lời: + Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn. + Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bước-na Sô. - 2 HS làm trên bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. + Chi tiết: Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến lỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm hộ và đã nhận được từ Bước-na Sô một bức thư trả lời có giáo dục mà lại mang tính chất hài hước. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài cá nhân. - 3 đến 5 HS trình bày kết quả làm việc của mình. Tiết 2: Toán: Ôn tập về tính chu vi và diện tích một số hình. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố , ôn tập kiến thức và kĩ năng tính chu vi và diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hình, hình thoi, hình tròn ) II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiêm tra bài cũ (3) - Kiêm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. Bài 2: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. 4. Củng cố - Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - hát. - HS làm bài. Bài giải: a. Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 x = 80 ( m) Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: ( 120 + 80 ) x 2 = 400 ( m) b. Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 80 = 9 600 ( m2) 9 600 m2 = 0,96 ha Đ/s: a. 400 m b. 0,96 ha - HS làm bài: Đáy lớn là” 5 x 1000 = 5000 ( cm) 5000 cm = 50 m Đáy bé là: 3 x1000 = 3000 ( cm) 3000 cm = 30 m Chiều cao là: 2 x1000 = 2000( cm) 2000 cm = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 50 + 30) x 20 : 2 = 800 ( m2) Đ/s: 800 m2 - HS làm bài: Bài giải: Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC có thể tính được theo hai cạch: Diện tích hình vuông ABCD là: ( 4 x 4 : 2 ) x 4 = 32 ( cm2) b. Diện tích phần tô màu của hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD: Diện tích hình tròn là: 4 x4 x 3,14 = 50, 24( cm2) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24
File đính kèm:
- Tuan 32.doc