Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Ôn tập ( tiết 2)

- Duy trì tốt các nề nếp.

- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

- Hăng say học tập và phát biểu xây dựng bài.

- Làm tốt trực nhật vệ sinh trường lớp.

- Nhanh nhẹn trong các hoạt động do Liên đội tổ chức.

- Tham gia tích cực trong công tác đón trường chuẩn.

II. Kế hoạch tuần tới:

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Ôn tập ( tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n các kênh rạch...
HS chú ý lắng nghe.
HS cả lớp hát.
- HS nhắc lại.
 Thứ ngày tháng năm 201
TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Trang 56
I- MỤC TIÊU BT cần làm 1,a,2a,3a,4
- Thực hiện được cộng, trừ với các số tự nhiên có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II- . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng có vạch chia cm và êke.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra:
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV y/cầu HS nhận xét bài làm trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2a:
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( HS khá, giỏi làm cả bài)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
- Hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ?
- Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
- GV hỏi:Cạnh DH ^ với những cạnh nào ?
- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
Bài 4.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
 GV tổng kết giờ học
- HS lên bảng làm bài tập 4. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- HS đọc thầm.
- HS quan sát hình.
- Có chung cạnh BC.
- 3 cm.
- HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
- Cạnh DH ^ AD, BC, IH.
- HS làm vào nháp.
c) Chiều dài hình chữ nhật AIDH: 
 3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIDH:
 (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:(16 - 4):2 = 6(cm)
Chiều dài hình chữ nhật là : 6 + 4 = 10(cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60(cm2)
TIẾT 3: CHÍNH TẢ ÔN TẬP (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU 
- Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả (HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15phút); hiểu nội dung của bài.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to kẻ bảng BT3 và bút dạ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài: 
2. Chính tả
- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu.
a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ?
b) Vì sao trời đã tối, em không về ?
c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì 
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao?
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS. 
- GV kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, 
Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS viết bài.
- 2 HS đọc thành tiếng.
* Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
* Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
*..dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
* Không được. Vì có 2 cuộc đối thoại-cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi, hoàn thành phiếu.
- Sửa bài.
TIÊT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Giấy khổ to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra đọc:
- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-Y/c HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu, dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc 
- Các bài tập đọc:* Một người chính trực, Những hạt thóc giống. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca , Chị em tôi.
- HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1Một người chính trực.
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực của Tô Hiến Thành.
- Tô Hiến Thành
- Đỗ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành
2. Những 
 hạt thóc giống.
 Nhờ dũng cảm, trung thực
cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu.
- Cậu bé Chôm 
- Nhà vua.
Khoan thai, chậm rãi, 
Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.
3.Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Thể hiện tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực... 
- An-đrây-ca
- Mẹ An-đrây-ca.
Trầm, buồn, xúc cảm.
4. Chị em tôi.
Một cô bé hay nói dối ba mẹ để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
- Cô chị.
- Cô em.
- Người cha.
Nhẹ nhàng, hóm nhỉnh, thể hiện đúng tính cách,từng nhân vật: 
3. Củng cố, dặn dò: CBBS
 Thứ ngày tháng năm 201
(Đi học tổ dạy thay)
--------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ngày tháng năm 201 
 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN 
 	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
 (Đề do nhà trường ra)
-------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN Trang
I MỤC TIÊU Giúp HS:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II- - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra 
- GV y/c HS lên bảng làm bài tập 4 
- GV nhận xét và cho điểm HS
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức này.
- GV làm tương tự với 1 cặp số phép nhân khác
- GV kết luận 
b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
- GV treo lên bảng bảng số như SGK
- GV yêu cầu tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng.
? Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a= 4, b= 8.
- Tương tự : a =6, b= 7; a=5,b=4
- Ta viết : a x b = b x a.
- N/ xét gì về các thừa số trong 2 tích a x b với b x a.
- Kết luận 
3. Luyện tập:
Bài 1. - Điền số thích hợp vào 
- GV viết lên bảng 4 x 6 - 6 x và yêu cầu HS điền số thích hợp vào 
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài,.
Bài 2.(HS khá, giỏi làm cả bài)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3. (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Tính giá trị của các biểu thức
- GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này.
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài khuyến khích HS áp dụng tính chất giao hoán để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau.
3. Củng cố, dặn dò: Y/c nhắc lại công thức và qtắc của t/c giao hoán của phép nhân.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
 HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35, vậy 5 x 7 = 7 x 5.
- HS nêu :
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ....
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng 
+ Giá trị của bt a x b luôn luôn bằng giá trị của bt b x a
- HS nêu nxét.
- HS nêu kq.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào bảng con.
- Tìm 2 biểu thức có giá bằng nhau và nêu:
4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4
4 x 2145 và ( 2100+45) x 4 cùng có giá trị là 8580
- HS nêu.
TIẾT 3:KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. MỤC TIÊU
. Giúp HS:
- Nêu được một số t/chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm đẻ phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,...
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các nguồn nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình minh họa trong SGK. Đồ dùng để thí nghiệm 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- Nhận xét về bài kiểm tra.
2. Bài mới:
*HĐ1: Màu, mùi và vị của nước
+ Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thủy tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi:
1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
2) Làm thế nào bạn biết điều đó ?
3) Em có nhận xét gì về màu, mùi vị của nước?
Kết luận.
*HĐ2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía
1) Nước có hình gì ?
2) Nước chảy như thế nào ?
- GV kết luận: 
+ Hỏi :
? Khi vô ý đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào ?
? Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
? Làm thế nào để biết một chất có hòa tan trong nước hay không ?
- GV tổ chức cho HS làm TN.
+ Hỏi: Sau khi làm TN em có nhận xét gì?
? Nêu ví dụ về ứng dụng một số t/chất của nước trong đời sống?
- GVkết luận:
3.Tổng kết dặn dò: Ôn bài và CBBS
+ Quan sát và thảo luận về tính chất của nước. Sau đó 1 nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ lên trình bày trước lớp.
1) Chỉ trực tiếp
2)Khi nhìn vào cốc nước thì trong suốt, cốc sữa có màu trắng đục .
Khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là cốc nước, cốc có mùi thơm, béo là cốc sữa.
3) Nước không có màu, không mùi, không vị.
+ Nhận xét bổ sung.
+ Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
+ Nhóm làm TN nhanh nhất cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích 
1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
2) Nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy tràn ra mọi phía.
+ Em lấy giẻ, giấy thấm nước, khăn lau đẻ thấm nước.
+ Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định.
+ Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không ?
- Làm TN.
+ Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước.
- HS nối tiếp nêu. 
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
Tiết 4: SINH HOẠT TẬP THỂ - TUẦN 10
I. GV đánh giá, nhận xét các hoạt động tuần qua:
- Duy trì tốt các nề nếp.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Hăng say học tập và phát biểu xây dựng bài.
- Làm tốt trực nhật vệ sinh trường lớp.
- Nhanh nhẹn trong các hoạt động do Liên đội tổ chức.
- Tham gia tích cực trong công tác đón trường chuẩn.
II. Kế hoạch tuần tới:
- Đoàn kết thân ái với các bạn trong lớp, trong trường.
- Tiếp tục thực hiện các trò chơi dân gian.
- Có ý thức trong học tập.
- Thực hiện tốt theo kế hoạch của nhà trường và liên đội đề ra.
 Chiều Thứ ngày tháng năm 201
TIẾT 1: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,..
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa (HS khá, giỏi : Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh; Xác lập mqhệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao - khí hậu mát mẻ trong lành - trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Vệt Nam, 1 số tranh ảnh về Đà Lạt.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài
2Tìm hiểu bài
*HĐ1: Tìm hiểu Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Chỉ vị trí TP Đà Lạt trên bản đồ?
- Đà Lạt có khí hậu ntn?
-Kết luận
HĐ2: Đà Lạt- thành phố du lịch
Hỏi: Đà Lạt có những thuận lợi nào để trở thành 1 thành phố du lịch?
HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt 
Hỏi: Tại sao Đà Lạt có nhiều hoa, rau quả xứ lạnh? (HSkhá, giỏi)
Tổng kết bài=> bài học SGK
3. Dặn dò: Ôn bài và CBBS.
- Nêu ND bài học trước 
-Thảo luận nhóm 4 sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp
- ...Cao nguyên Lâm Viên
- 1 số em lên chỉ.
-...Mát mẻ quanh năm
- Dựa vào vốn hiểu biết, H3 vào mục 2- SGK, 
-..nhiều phong cảnh đẹp, những vườn hoa và rừng thông...thác nước đẹp nổi tiếng.
- HS trình bày tranh, ảnh 
- Dựa vào vốn hiểu biết và qs H4, 
 - nêu kquả. 
+...Khí hậu mát mẻ quanh năm...
TIẾT 2: KĨ THUẬT 
 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1)
I. MỤC TIÊU
: Sau bài học HS biết :
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ dụng cụ cắt khâu thêu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra: Nêu ghi nhớ của khâu đột thưa
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Bài mới:
+ HĐ1: Hướng dẫn qsát và nhận xét mẫu
 - GV giới thiệu mẫu
 - Nhận xét và hướng dẫn đặc điểm
+ HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
 - GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4
 - Nêu các bước thực hiện
 - Cho HS thực hành vạch đường dấu và gấp mép vải
 - Nhận xét và sửa thao tác cho HS
 - Hướng dẫn thao tác khâu lược
 - Cho HS đọc ndung mục 2,3 và qsát H3, 4
 - Hdẫn khâu viền mép bằng mũi khâu đột
 - GV làm mẫu cho HS quan sát
 - Tổ chức cho HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để tự thực hành
 - GV quan sát và uốn nắn
3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho giờ sau.
 - Vài HS nhắc lại
 - Nhận xét và bổ sung
- Học sinh quan sát mẫu
- Vài HS nêu đặc điểm
- Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4
- Học sinh trả lời
- Hai học sinh lên bảng thực hiện
 - HS quan sát
 - HS theo dõi và làm theo
 - HS tự thực hành
TIẾT 4: LUYỆN TOÁN 
 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
 I MỤC TIÊU 
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước thẳng và êke
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
- GV hướng dẫn HS làm bài tập ở VBT.
Bài1(tr 60): 
Y/C HS làm vào vở
GV nhận xét.
Bài2(tr 60): Y/C HS làm vào vở
GV chấm chữa bài.
Bài3: Y/C hs nêu miệng kết quả.
Bài4: (dành cho hs K-G)
- GV chấm chữa bài
* GV nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài
- HS tự làm bài.
- Chữa bài, đổi chéo vở kiểm tra.
- HS làm bài 
- HS làm bài
 Sáng thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN 
 ÔN TẬP ( TIẾT 6 )
I. MỤC TIÊU
- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn (HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu kẻ sẵn và bút dạ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
HS nghe.
- 2 HS đọc.
+ Cảnh đẹp của đát nước được quan sát từ trên cao xuống.
+ Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hòa.
- 2 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Hỏi:+Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm từ.
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được.
- Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.
- Kết luận lời giải đúng. 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
+ Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng. Ví dụ : ăn...
+Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.VD: long lanh, lao xao...
+ Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. VD: dãy núi, ngôi nhà ...
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp.
- 4 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 1 từ. Lớp viết vào VBT.
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, giỏ, rồi, cảnh, còn, tầng...
chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng
bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi:+Thế nào là danh từ? Cho ví dụ.
- Động từ là gì ? Cho ví dụ.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, CBBS.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ). Ví dụ : học sinh, mây, đạo đức ...
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh ...
 Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán:
Kiểm tra định kì
(Đề do CM ra)
TIẾT 2:TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 4 )
I- MỤC TIÊU 
- Nẵm được một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học(Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. 
- GV phát phiếu cho nhóm 6 HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất và những nhóm tìm được các từ không có trong SGK.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Các bài MRVT.
+ Nhân hậu - Đoàn kết trang 17 và 33.
+ Trung thực và tự trọng trang 48 và 62.
+ Uớc mơ trang 87.
- HS hoạt động trong nhóm. 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó ghi vào phiếu GV phát.
- Dán phiếu, 1 HS đại diện cho nhóm trình bày.
- Chấm bài của nhóm bạn .
- 1 HS đọc.
- HS đọc.
Thương người như thể
thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
- Ở hiền gặp lành.
- Một cây... hòn núi cao.
- Hiền như bụt.
- Lành như đất.
- Thương nhau như chị em ruột.
- Môi hở răng lạnh.
- Máu chảy ruột mềm.
- Nhường cơm sẻ áo.
- Lá lành đùm lá rách.
- Trâu buộc ghét trâu ăn.
- Dữ như cọp.
Trung thực:
- Thẳng như ruột ngựa.
- Thuốc đắng dã tật.
Tự trọng:
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
-Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Cầu được ước thấy.
- Ước sao được vậy.
- Ước của trái màu.
- Đứng núi này trông núi nọ.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.CBBS.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận, ghi vào vở.
TIẾT 3: Kể chuyện ÔN TẬP ( TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. (HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu kẻ sẵn bẳng BT2,3 và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- HS nghe.
HS bắt thăm và đọc.
- Các bài tập đọc: T

File đính kèm:

  • docChuan CKTKNGDMT KNS TKNL du cac mon.doc