Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 Tập đọc: Một người chính trực

Hoạt động 2: Ghi nhớ .

- GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ khi phân tích các ví dụ:

+ Các tiếng tình, thương, mến đứng độc lập đều có nghĩa. Ghép chúng với nhau, chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau.

+ Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm đầu

+ Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại phần vần

+ Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả âm đầu & vần

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 Tập đọc: Một người chính trực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
*Híng dÉn luyƯn tËp.
¤n l¹i vỊ ®Ỉc ®iĨm d·y sè tù nhiªn.
+D·y sè tù nhiªn lµ d·y sè xÕp theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín b¾t ®Çu tõ sè 0.
-Hai sè liªn tiÕp trong d·y sè tù nhiªn h¬n kÐm nhau 1 ®¬n vÞ.
*LuyƯn tËp thùc hµnh.
Bµi 1: Trong c¸c d·y sè sau, d·y sè nµo lµ d·y sè tù nhiªn.
a)4, 5, 6, 1, 2, 3,., 1000 000,
b)1,2, 3, 4,5 , 6, , 1000 000,
c)2, 4, 6, 8, 10, ., 1000 000,
d)0, 1, 2, 3, 4,5 ,., 1000 000,
e) 1, 3, 5, 7,.., 1 000 001,
g) 0, 1, 2, 3, 4, 5,..1000 000.
Bµi 2:Nªu quy luËt råi viÕt tiÕp 3 sè vµo mçi d·y sè sau:
a)0, 2, 4, 6, 8,	b)1, 4, 7, 10, 13,
c) 11, 22, 33, 44,..	d)1, 2, 3, 5, 8,.
e)1, 2, 4, 8, 16,. 	g)1, 4, 9, 16, 25,
*HD häc sinh lµm theo c¸c bíc:
-NhËn xÐt (®a ra 3 nhËn xÐt)
-Nªu quy luËt.
-T×m tiÕp 3 sè cÇn t×m.
-viÕt l¹i d·y sè khi viÕt thªm 3 sè n÷a.
*GV lµm mÉu 1 phÇn cßn l¹i häc sinh tù lµm vµo vë-Thu chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt.
-C¸c d·y sè trªn cã ph¶i lµ d·y sè tù nhiªn kh«ng?
Bµi 3:
a)h·y cho 1 vÝ dơ vỊ 8 sè tù nhiªn liªn tiÕp. H·y tÝnh hiƯucđa sè h¹ng cuèi vµ sè h¹ng ®Çu.H·y so s¸nh hiƯu ®ã víi sè lỵng sè h¹ng trong d·y sè ®ã.
*yªu cÇu hs ®äc ®Ị råi tù lµm.
+B¸o c¸o kÕt qu¶, rĩt ra kÕt luËn.
Bµi 4: Cho d·y sè 2, 4, 6, 8,, 202, 204
a)h·y cho biÕt d·y sè trªn cã bao nhiªu sè h¹ng
b)Sè h¹ng thø 50 cđa d·y lµ sè nµo?
HD häc sinh lµm bµi, Gv thu chÊm, chèt l¹i c¸ch t×m sè thø n trong d·y sè c¸ch ®Ịu.
IV.Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
-NhËn xÐt giê.
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1 TOÁN
YẾN – TẠ – TẤN 
I./MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về đô lớn của yến, tạ ,tấn ; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn & ki-lô-gam.Biết thực hiện phép tính với các số : tạ , tấn
HSKG làm được các BT trong SGK
- GDHS làm tính cẩn thận, chính xác.
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - HS : VBT, Bảng phụ
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1./ Ổn định:
2./Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài tập 4
 GV nhận xét ghi điểm -> nhận xét chung
3./Bài mới: 
 a./Giới thiệu bài , ghi bảng
 b./Tìm hiểu bài:
* Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn
a. Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam)
Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học? 1 kg = .. g?
b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến
GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến
GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều
+ Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
+ Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:
Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ.
1 tạ = . kg? ; 1 tạ =  yến?
Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào?
Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn.
1 tấn = kg?; 1 tấn = tạ?; 1tấn = .yến?
Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào & nhỏ nhất là đơn vị nào?
- GV chốt lại bài
* Thực hành
Bài tập 1: 
- Cho HS làm miệng.
- GV nhận xét HS làm bài
 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV treo bảng phụ ghi nội dung để HS lên điền 
 GV chốt lại bài làm
Bài tập 3: Tính .
-Cho HS làm vở .
- GV chấm điểm & nhận xét HS làm bài
Bài tập 4. ( ĩĩ)
- Gọi HS đọc đề bài.
Thường xuyên sử dụng muối iốt trong bữa ăn hằng ngày để phòng tránh bệnh bướu cổ . Nên sử dụng muối hợp lý để tránh các bệnh khác.
- GV cùng HS phân tích đề.
- Cho HS làm bài.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét , sửa sai .
4./Củng cố :
Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg
- GV nhận xét tiết học
5/ Dặn dò: 
- Về nhà học bài, HSKG làm thêm bài trong VBT ;Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng.
 HS sửa bài
HS nhận xét
- HS nêu: kg, g
 1 kg = 1000 g
- HS đọc nối tiếp.
+ 20 kg gạo
+ 3 yến khoai
+ 1 tạ = 100 kg ; 1 tạ = 10 yến
+ Tạ > yến > kg
+ 1tấn = 1000 kg ; 1 tấn = 10 tạ ; 1 tấn = 100 yến 
+ Tấn > tạ > yến > kg 
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
* HSđọc yêu cầu bài tập
- HS trả lời : “con bò nặng 2 tạ, con gà nặng 2 kg, con voi nặng 2 tấn”
* HS đọc yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng làm bài , các em khác làm vào vở và nhận xét bài trên bảng
- Cả lớp làm vào vở.
 18 yến + 26 yến = 44 yến 
 683 tạ - 75 tạ = 573 tạ
 135 tạ x 4 = 540 tạ
 512 tấn : 8 = 64 tấn
- 2 em đọc , lớp theo dõi SGK.
- HS khá giỏi làm vào vở , sau đó 2 em lên bảng sửa bài.
Bài giải 
Đổi 3tấn = 30 tạ
Chuyến sau chở được số muối là :
30 + 3 = 33 ( tạ )
Cả hai chuyến chở được số muối là :
30 + 33 = 63 ( tạ )
Đáp số : 63 tạ
- 2 HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2 CHÍNH TẢ
 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (NHỚ – VIẾT) 
I./ MỤC TIÊU: 
Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu & trình bày bài chính tả sãch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.Bài viết không sai quá 5 lỗi.
 HSKG nhớ – viết được 14 dòng thơ.Làm đúng bài tập 2 a/ b 
Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bút dạ & 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.
HS : vở , VBT
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1./Ổn định:
2./ Bài cũ:
- GV mời 2 nhóm lên thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr / ch, tên các đồ vật trong nhà có thanh hỏi / thanh ngã 
- GV nhận xét ,ghi điểm -> nhận xét chung
3./Bài mới: 
a./Giới thiệu bài , ghi bảng
b./Tìm hiểu bài:
 * Hoạt động 1: HS nhớ - viết chính tả 
MT: Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu & trình bày bài chính tả sãch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.Bài viết không sai quá 5 lỗi. HSKG nhớ – viết được 14 dòng thơ.
 Nhận xét hiện tượng chính tả
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
 + Trong đoạn viết những chữ nào viết hoa?
 + Nêu cách trình bày đoạn thơ lục bát
 Viết từ khó
- GV gạch chân các âm vần hay sai
- GV đọc cho HS viết một số từ khó.
 Viết chính tả
- GV theo dõi và giúp các em yếu
 Soát lỗi và chấm bài:
- GV đọc chậm từng câu
- GV chấm bài , nhận xét HS viết bài
 * Hoạt động 2: HS làm bài tập chính tả 
MT: Làm đúng bài tập 2 a/ b
Bài tập 2a: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập : Điền vào ô trống có âm đầu là r/ d/ gi
- GV treo bảng phụ có nội dung bài
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
4./Củng cố :
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS 
5./ Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài , làm bài 2b ;Chuẩn bị bài: Những hạt thóc giống. 
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo
+ Những chữ cái đầu câu
+ Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề
- HS đọc từng dòng thơ và rút ra từ khó, dễ sai : Sâu xa, trì, sống,xưa,trắng, rặng, mặt
- HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
- HS nghe và sửa lỗi
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập
+ Các từ cần điền: gió, gió, gió, diều
- 1 HS đọc lại bài vừa điền xong
- HS nhắc lại tựa bài, cách trình bày bài thơ lục bát
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3 LUYỆN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.Mục tiêu : 
	- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài 
	- Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, tham liêm tấm lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng kiên trực thời xưa ( trả lời được các CH trong SGK ) 
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức:- Ổn định lớp học sinh, hát đầu tiết học
	2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin"
- Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
* Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
+ HS đọc đoạn lần 1+ luyện phát âm.
+ Cho HS đọc đoạn lần 2 + giảng từ.
+ Cho HS đọc theo cặp.
+ Cho HS đọc tồn bài.
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc
- HS đọc trong nhĩm 2
- 1 ®2 HS
*Tìm hiểu bài.
- Đoạn này kể chuyện gì?
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành đối với chuyện lập ngơi vua.
- Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của Tơ Hiến Thành thể hiện ntn?
- Tơ Hiến Thành khơng nhận vàng bạc đút lĩt để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ơng cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Càn lên làm vua.
- Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sĩc ơng?
- Quan tham tri chính sự: Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ơng.
- Quan giám nghị đại phu: Trần Trung Tá 
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng tận tình chăm sĩc Tơ Hiến Thành cịn Trần Trung Tá thì ngược lại.
- Y/C học sinh nêu ý nghĩa: 
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ khơng cử người ngày đêm hầu hạ.
* Đọc diễn cảm.
- HS đọc.
+ HD đọc diễn cảm đoạn 3
+ GV đọc mẫu
- HS nghe.
+ Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- 3® 4 HS đọc bài
- Lớp nghe, bình chọn, đánh giá
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dị:
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4 TẬP ĐỌC
TRE VIỆT NAM
I./ MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
 - Hiểu nội dung : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.( trả lời được các câu hỏi 1,2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ)
 - Tự hào về những phẩm chất cao đẹp của ông cha: giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực. Vẻ đẹp của cây tre là vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. 
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Tranh minh hoạ. Sưu tầm tranh ảnh đẹp về cây tre. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 2.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1./Ổn định:
2./Bài cũ: Một người chính trực
HS1: Đọc bài + nêu nội dung bài
HS2: Đọc bài + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành
 GV nhận xét ghi điểm-> nhận xét chung
3./Bài mới: 
a./Giới thiệu bài, ghi bảng
 b./Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV giúp HS chia đoạn bài thơ .
- Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn
 * Đọc lần 1: GV yêu cầu HS đọc ; GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai.
 * Đọc lần 2: GV yêu cầu HS đọc + giải nghĩa từ: áo cộc, nắng nỏ, bão bùng, nôi tre, lưng trần
 * Đọc lần 3: GV yêu cầu luyện đọc câu khó . GV nhận xét chỉnh sửa
* Luyện đọc nhóm
* Thi đọc trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài : GV đọc giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca. 
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
+ Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam .(ĩĩ)
Đoạn 2 + 3
 + Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam?
a/ Cần cù
b/ Đoàn kết
c/ Ngay thẳng
+ Tre được tả trong bài thơ có những tính cách như người ?. (ĩĩ)
Đoạn 4
+ Đoạn thơ cuối bài có ý nghĩa gì?( ĩĩ)
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài 
+ Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao? (ĩĩ)
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- GV chốt ND bài .
Tự hào về những phẩm chất cao đẹp của ông cha
* Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm – HTL. 
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn ;GV trao đổi với HS cách đọc diễn cảm .
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm đôi ;GV theo dõi HS đọc.
- Tổ chức thi đọc ; GV nhận xét , sửa sai khi HS đọc
4./Củng cố :
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? 
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS
5./Dặn dò: 
- Về nhà học bài ;Chuẩn bị bài: Những hạt thóc giống .
- 1 HS giỏi đọc bài
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: Tre xanh  nên luỹ nên thành tre ơi?
+ Đoạn 2: Ở đâu  hát ru lá cành 
+ Đoạn 3: Yêu nhiền truyền đời cho măng 
+ Đoạn 4: Nòi tretre xanh
- 4 S nối tiếp đọc bài -> mỗi em đọc 1 đoạn ; HS đọc lại các từ phát âm sai ;HS nhận xét cách đọc của bạn
- 4 HS nối tiếp đọc bài +đọc thầm phần chú giải ; HS khá giỏi giải nghĩa các từ
- 4 HS nối tiếp đọc bài
- HS luyện đọc nhóm 4 -> mỗi em đọc 1 đoạn
- Đại diện 1 nhóm lên đọc . Các nhóm nhận xét
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS theo dõi lắng nghe
* HS đọc thầm đoạn 1
- Tre xanh xanh tự bao giờ, chuyện ngày xưađã có bờ tre xanh. Ý nói tre có từ rất lâu ,từ bao giờ cũng không ai biết
* HS đọc thầm 2, 3
a/ Ở đâu tre cũng xanh tươi, cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu, rễ siêng không ngại đất nghèo, tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
 b/ Khi bão bùng tay ôm tay níu cho gần nhau thêm. Thương nhau tre chẳng ở riêng mọc thành luỹ. Tre giàu đức tính hy sinh, nhường nhịn, có manh áo cộc tre nhường cho con.
 c/ Nòi tre đâu chịu mọc cong, búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
 - Biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên luỹ thành, tạo nên sức mạnh, tạo nên sự bất diệt
* HS đọc thầm đoạn 4
 - Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ : mai sau, xanh.Thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc.
- Cả lớp đọc lướt bài
 VD: Có manh áo cộc tre nhường cho concái mo tre màu nâu ,bao quanh cây măng lúc mới mọc như chiết áo mà tre nhường cho con ..
- HS nêu : 
ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực
- 4 HS nối tiếp đọc bài; HS cả lớp nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp ;HS nhận xét bạn đọc
- HS nhẩm HTL những câu thơ yêu thích ;Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ (HS yếu thuộc khoảng 8 dòng)
- HS nêu nội dung bài, nhắc lại tựa bài
Rút kinh nghiệm:
Buổi chiều
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I./ MỤC TIÊU
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt : ghép những từ có nghĩa với nhau ( từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu & vần ) giống nhau ( từ láy). 
- Bứoc đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản ( BT1) tìm được từ ghép từ láy chứa tiếng đã cho.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ (ngay ngắn – láy; ngay thẳng – ghép) 
Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ để tra cứu.
Bút dạ & phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2.
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1./Ổn định:
2./Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết
- GV nhận xét , ghi điểm.
3./Bài mới:
a./Giới thiệu bài, ghi bảng
b./Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Nhận xét 
MT: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt : ghép những từ có nghĩa với nhau ( từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu & vần ) giống nhau ( từ láy). 
- GV nêu câu hỏi
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
 . Truyện cổ có nghĩa là gì?
+ Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại tạo thành?
- GV kết luận phần trả lời của HS . 
+ Thế nào là từ láy và từ ghép?
Hoạt động 2: Ghi nhớ .
- GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ khi phân tích các ví dụ:
+ Các tiếng tình, thương, mến đứng độc lập đều có nghĩa. Ghép chúng với nhau, chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau.
+ Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm đầu
+ Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại phần vần
+ Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả âm đầu & vần 
Hoạt động 3: Luyện tập 
 MT: Làm được BT 1,2
Bài tập 1: Thảo luận 4 nhóm
+ SGK đã gợi ý: những tiếng in đậm là những tiếng có nghĩa vì vậy chỉ cần xét nghĩa của những tiếng in nghiêng
Bài tập 2: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài .
- GV theo dõi HS làm chấm điểm và nhận xét .
4./ Củng cố : 
- Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy ?
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS
5./ Dặn dò: 
- Về nhà học bài ;Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy. 
- 1 HS làm bài
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc phần nhận xét SGK
- HS trả lời
+Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im
. Các tác phẩm văn học có từ thời xưa
+ Thầm thì: lặp lại âm đầu “ th”
 Cheo leo: lặp lại vần “ eo”
 Chầm chầm: lặp lại cả âm đầu và vần
 Se sẽ: lặp lại âm đầu và vần
- Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là ghép. Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy
- 1 HS nêu ghi nhơ -> ù cả lớp đọc thầm
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Các nhóm thảo luận và trình bày
a./ Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
 Từ láy: nô nức
b./ Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao
 Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- 3 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập
a/ ngay: từ ghép; ngay thẳng, ngay lưng, ngay đơ
 Từ láy: ngay ngáy
b/ Thẳng: Từ ghép: thẳng lưng,thẳng tay, thẳng tắp,thẳng băng
 Từ láy: thẳng thắn, thẳng thừng
c/ Thật: Từ ghép: chân thật, thành thật, thật tình
 Từ láy: thật thà
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2 LUYỆN TIẾNG VIỆT
TLV :LUYỆN VIẾT THƯ
A. Mơc ®Ých yªu cÇu :
 1.N¾m ch¾c mơc ®Ých viƯc viÕt thư, néi dung c¬ b¶n, kÕt cÊu th«ng thường mét bøc thư.
 2. LuyƯn kÜ n¨ng viÕt thư, vËn dơng vµo thùc tÕ cuéc sèng.
B. §å dïng d¹y- häc :
 G V : - B¶ng phơ chÐp ®Ị v¨n, 
 HS : - Vë bµi tËp TiÕng ViƯt.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I. Tỉ chøc: 
II. KiĨm tra: Mét bøc th gåm mÊy phÇn?
III. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: SGV(93)
2. NhËn xÐt
 - §äc bµi: thư  th¨m b¹n?
 - B¹n Lương viÕt thư  cho Hång lµm g×?
 - Người ta viÕt thư ®Ĩ lµm g×?
 - 1 bøc thư  cÇn cã néi dung g×?
 - Qua bøc thư ®· ®äc em cã nhËn xÐt g× vỊ më ®Çu vµ cuèi thư ? 
3. Ghi nhí
4. LuyƯn tËp
a) T×m hiĨu ®Ị
 - G¹ch ch©n tõ ng÷ quan träng trong ®Ị.
- §Ị bµi yªu cÇu em viÕt thư cho ai? Mơc ®Ých viÕt thư lµm g×?
 - CÇn xưng h« như thÕ nµo? Th¨m hái b¹n nh÷ng g×?
 - KĨ b¹n nh÷ng g× vỊ trường líp m×nh?
 - Cuèi thư  chĩc b¹n, høa hĐn ®iỊu g×?
b) Thùc hµnh viÕt th
 - ViÕt ra nh¸p nh÷ng ý chÝnh
 - Kh/ khÝch viÕt ch©n thùc, t×nh c¶m
- GV nhËn xÐt, chÊm 3-5 bµi
 - H¸t
 - Nghe giíi thiƯu
- Líp tr¶ lêi c©u hái
 - §Ĩ chia buån cïng b¹n Hång.
 - §Ĩ th¨m hái, th«ng b¸o tin tøc
+ Nªu lý do vµ mơc ®Ých viÕt thư 
+ Th¨m hái t×nh h×nh cđa ngêi nhËn thư .
+ Th«ng b¸o t×nh h×nh, bµy tá t×nh c¶m
 - §Çu thư ghi ®Þa ®iĨm, thêi gia

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 4 2 buoi.doc