Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Cho học sinh nêu yêu cầu của bài

- Hd học sinh làm bài.

- Y/c học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập

- Y/c học sinh trình bày kết quả.

- Nhận xét, đánh giá.

- Lời giải:

b, triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh hoàng hôn, vẽ cảnh hoàng hôn, khẳng định, bởi vì, hoạ sĩ, vẽ tranh, ở cạnh, chẳng bao giờ.

 

doc147 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 học sinh đọc.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của gv
*- 1 học sinh đọc.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của gv
b, Luyện đọc bài trên báo thiếu niên
 10
- Cho mỗi nhóm mượn 1- 2 quyển báo.
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Cho học sinh đọc trước lớp các mẩu chuyện, các thông tin trong quyển báo.
- Nhận xét.
- Nhận tài liệu
- Luyện đọc theo nhóm.
- Đọc bài trước lớp.
c, Luyện đọc bài Một người chính trực
 10
- Đọc mẫu toàn bài.
- Chia đoạn.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 - 3 lượt.
- Nhắc hs về nhà chuẩn bị cho bài sau trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Luyện đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
= Lắng nghe.
Tiết 2: Luyện toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện cho hs đọc, viết các số có nhiều chữ số, giá trị của từng chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết các số có nhiều chữ số. Có kỹ năng làm các dạng toán nêu trên
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
 II/ Đồ dùng: Vở bài tập toán
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (1)
Cho hs nhắc lại tên bài học buổi sáng
- 1 hs nhắc lại
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài
Bài 1
 (8)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Cho học sinh làm bài cá nhân. Thống nhất kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết quả:
- Một trăm tám mươi sau triệu hai trăm năm mươi nghìn.
- Ba triệu ba trăm linh ba nghìn không trăm linh ba.
19.005.130 ; 600.001.000 ; 1.500.000.000
5.602.000.000.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài cá nhân
- Đối chiếu kết quả
Bài 2
 (8)
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết quả:
2.674.399 ; 5.375.302 ; 5.437.052 ; 7.186.500.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (10)
- Cho hs nêu y/c của bài
- Hd hs làm bài 
- Y/c học sinh làm bài.(chữa bài)
 - Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
Số
247.365.098
54.398.725
64.270.681
GTcủa CS 2
200.000.000
20
200.000
GTcủa CS 7
7.000.000
700
70.000
GTcủa CS 8
8
8.000
80
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài và chữa bài
Bài 4
 (8)
- Cho HS nêu y/c của bài tập
- Y/c học sinh làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Đáp số:
 B. 5.040.321
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện chính tả: Nghe - viết
cháu nghe câu chuyện của bà
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
3. Giáo dục: Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 1
- Y/c hs nhắc lại tên bài học buổi sáng
- Nhận xét.
.- 1 hs nhắc lại 
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd học sinh nghe viết 
 (21) 
- Đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà.
- Cho 1 hs đọc lại bài thơ.
- Em có nhận xét gì về số tiếng trong mỗi câu ?
Khi viết bài thơ lục bát cần viết như thế nào ?
- Nhắc hs cách trình bày bài thơ lục bát.
- Đọc từng câu thơ cho hs nghe, viết.
- Đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét.
- lắng nghe.
- 1 Hs đọc.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nghe, viết bài
- Soát lỗi
b, Hd học sinh làm bài tập (12)
BT2b
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hd học sinh làm bài.
- Y/c học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Y/c học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
b, triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh hoàng hôn, vẽ cảnh hoàng hôn, khẳng định, bởi vì, hoạ sĩ, vẽ tranh, ở cạnh, chẳng bao giờ.
- Nêu y/c của bài
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn :2/09/2008
	 Ngày giảng :4/09/2008
Thứ 5
Tiết 1: Toán
dãy số tự nhiên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Tự nêu được đặc điểm của dãy số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các số liền trước, số liền sau.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II/ Đồ dùng: bảng nhóm, bảng phụ
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT1
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
 (7)
- Cho học sinh nêu 1 vài số đã học ? - Gv ghi lên bảng
( 15; 368; 10; 1 ; 1999; 0,.)
à Các số đó là các số tự nhiên. Cho vài học sinh nhắc lại.
- HD học sinh viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15;.;99;100
- Y/c học sinh nêu đặc điểm của dãy số vừa viết ?
(Đó là các số tự nhiên, viết theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0)
à Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên” 
Cho vài học sinh nhắc lại.
- Giới thiệu: 
+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ các số N lớn hơn 10.
+ 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, không phải là dãy số N vì thiếu số 0. Đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên.
+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu ba dấu chấm biểu thị các số N lớn hơn 10. Đây cũng là một bộ phận cuẩ dãy số tự nhiên.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ tia số (ở bảng phụ)nêu nhận xét: Đây là tia số, trên tia số này mỗi sôs của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số, ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
- Nêu các số tự nhiên.
- Nhắc lại theo y/c của gv.
- Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Lắng nghe.
- Quan sát tia số.
b, Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
 (6)
- HD học sinh nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,1
+ Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiênliền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. Điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất.
+ Bớt 1 ở bất kỳ số nào (khác 0) cũng được số tự nhiên liền trước số đó. 0 là số tự nhiên bé nhất.
+ Trong dãy số tự nhiên 2 số liến tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. (VD: 5 và 6, 120, 121 có 5 + 1 = 6, 6 - 1 = 5; 120 + 1 = 121; 121 - 1 = 120).
- Nêu nhận xét đặc điêmr của dãy số tự nhiên
c Thực hành
HD học sinh làm bài tập
Bài1,2
 (10)
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs làm bài. Đối chiếu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, nêu KQ.
Bài 3
 (5)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Y/c HS làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết quả: 
a, 4,5,6; b, 86,87,88; c, 896,897,898; d,9,10,101
e, 99,100,101 g,9998,9999,10000
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, thống nhất KQ.
Bài 4
 (5)
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài.
- Cho hs nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết quả:
a, 909, 910,911,912,913,914,915,916.
b, 0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20.
c, 1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,24.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài.
3. C2- dặn dò
 (2)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết2: Tập làm văn:
kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng các kiến thức đẫ học vào làm bài tập.
3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Y/c học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước (Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện)
- Nhận xét, đánh giá 
- 1 HS nêu, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét 
 (12 ) 
Hd hs tìm hiểu nội dung các bài tập
BT1,2
- Cho 1 hs đọc y/c của BT
- Y/c cả lớp đọc thầm bài Người ăn xin, viết vào vở những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé.
+ Lời nói, ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu bé ? (Học sinh thực hiện theo nhóm)
- Cho học sinh phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét.
* Lời giải:
- ý 1: + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào !
+ Câu ghi lại lời nói của cậu bé: “- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.”
- ý 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho ta thấy cậu bé là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.
- Đọc y/c của BT
- Thực hiện y/c của gv 
- Phát biểu ý kiến.
BT3
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn khác nhau.
- Cho 1 - 2 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Y/c học sinh đọc thầm lại các câu văn, suy nghĩ, trao đổi theo cặp câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau ?
- Cho học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Lời giải:
- Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu - lão)
- Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão.
- Theo dõi bảng phụ.
- Đọc nội dung BT
- Làm bài theo cặp
- Báo cáo kết quả.
b, Ghi nhớ
 (2)
- Cho 2 - 3 hs đọc ghi nhớ trong SGK
- 2 - hs nêu ghi nhớ.
c, Luyện tập
HD hs làm bài tập
Bài 1
 (6)
- Cho 1 học sinh đọc nội dung của bài tập.
- Nhắc học sinh nhận biết các dấu hiệu của lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
- Y/c học sinh đọc thàm đoạn văn và trao đổi tìm lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Lời giải:
- Lời dẫn gián tiếp: (Cậu bé thứ nhất nói dối là) bị chó sói đuổi..
- Lời dẫn trực tiếp: 
+ Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
+ Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
- Đọc nội dung BT.
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của BT theo cặp.
- Trình bày kết quả.
Bài 2
 (7)
- Cho 1 học sinh đọc y/c của BT. Cả lớp đọc thầm lại.
- Gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển:
+ Phải thay đổi từ xưng hô.
+ Phải đạt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép (hoặc đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng)
- HD học sinh làm mẫu với câu 1.
- Y/c học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh trình bày lời giải. 
- Nhận xét, đánh giá.
* Lời giải:
- Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm.
à Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước:
 - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này.
- Bà lão bảo chính tay bà têm.
à Bà lão bảo:
 - Tâu Bệ hạ, trầu do chính già têm đấy ạ !
- Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
à Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
 - Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
Bài 3
 (6)
- Cho 1 học sinh nêu y/c của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- Gợi ý học sinh: BT này y/c các em làm ngược lại với BT trên.
- HD học sinh làm mẫu 1 câu.
- Y/c học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh trình bày lời giải.
- Nhận xét, đánh giá.
* Lời giải:
Bác thợ hỏi Hoè:
- Cháu có thích làm thợ xây không ?
à Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không.
Hoè đáp:
- Cháu thích lắm !
à Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.
- Nêu y/c của BT
- Lắng nghe.
- Cùng gv làm mẫu.
- Làm bài, trình bày lời giải.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: 
 nhân hậu - đoàn kết
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Mở rộng các vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tốt vốn từ ngữ nêu trên.
3. Giáo dục: Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Tiếng dùng để làm gì ? từ dùng để làm gì ? cho ví dụ.
- Nhận xét.
- 1 học sinh thực hiện theo y/c của gv.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD học sinh làm bài tập
.
 Bài 1
 (9)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài (đọc cả mẫu) 
- GD học sinh tìm từ trong từ điển. Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền , học sinh mở từ điển tìm chữ h, vần iên.
- Y/c học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá. (Giải nghĩa 1 số từ ngữ)
*Kết quả:
a, Từ chữa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dụi hiền
b, Từ chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc, độc ác, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác
- Nêu y/c
- Nghe gv hd.
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày Kq
- Nxét
Bài 2
 (8)
- Cho 1 học sinh nêu y/c của BT. Cả lớp đọc thầm lại.
- Y/c học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Kết quả:
+
-
Nhân hậu
nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ
tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo.
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc
bất hoà, lục đục, chia rẽ.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe gv nhắc.
- Thực hiện y/c của bài.
Bài 3
 (6)
- Cho học sinh đọc y/c của bài tập.
- Gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với ý nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lý.
- Y/c học sinh trao đổi theo cặp.
- Cho học sinh trình bày kết quả, nhận xét, đánh giá.
* Lời giải:
a, Hiền như bụt (hoặc đất)
b, Lành như đất (hoặc bụt)
c, Dữ như cọp.
d, Thương nhau như chị em gái.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài. Trình bày kết quả.
Bài 4
 (10)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ.
- Cho học sinh lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Nêu ý kiến của mình.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết4: Địa lý
một số dân tộc ở hoàng liên sơn
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh, nêu nhận xét.
3. Giáo dục: Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
II/ Đồ dùng: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
- Hãy kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 nêu, còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a, Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người
 (9)
- Y/c học sinh đọc mục 1 SGK
+ Dân cư ở HLS ddông đuc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng ?
(  thưa thớt hơn ở đồng bằng)
+ Kể tên 1 số dân tộc ít người ở HLS ? 
( Thái, Mông, Dao)
+ Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Mông,Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến cao ?
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại = phương tiện gì ? Vì sao ?
(  thường đi bộ hoặc đi ngựa vì ở đây, đường giao thông chủ yếu là đường mòn)
=> Dân cư thưa thớt, có các dân tộc Thái, Mông, Dao, đường giao thông đi lại khó khăn.
- Đọc mục 1
- Trả lời câu hỏi.
b, Bản làng với nhà sàn
 (9)
- Y/c hs đọc các thông tin trong mục 2 và trả lời câu hỏi sau:
+ bản làng thường nằm ở đâu ? (ở sườn núi hoặc thung lũng)
+ bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
+ Vì sao 1 số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ?
( để tránh ẩm thấp và thú dữ)
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thây đổi so với trước ? (nhiều nơi có nhà lợp ngói)
=> Các dân tộc ở HLS thường sống tập trung thành bản. Một số dân tộc thường sống ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ)
- 1 hs đọc, còn lại theo dõi.
- Suy nghĩ TLCH gv nêu.
c, Lễ hội, chợ phiến, trang phục
 (10)
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên ?
(Trao đổi, mua bán hàng hoá, giao lưu văn hoá, gặp gỡ của nam nữ thanh niên)
- Kể tên 1 số hàng hoá được bán ở chợ ? tại sao lại bán nhiều hàng hoá này ?
(hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa quả. Vì đó là những sản phẩm do người dân nơi đây tự làm ra và khai thác từ rừng)
- kể tên 1 số lễ hội của các dân tộc ở HLS ? (Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng)
- Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì ? ( ném còn, ném pao, thi hát, nhảy sạp)
- Em có nhận xét gì về trang phục truền thống của các dân tộc trong các hình 4,5,6 ?
( được may, thêu, trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ)
=> Tóm tắt lại nội dung này.
- Cho học sinh nêu phần kết luận trong SGK.
- Dựa vào các thông tin và tranh ảnh đưa ra nhận xét, trả lời câu hỏi.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
Lắng nghe.
 Ngày soạn :3/09/2008
	 Ngày giảng :5/09/2008
Thứ 6
Tiết 1: Mĩ thuật
	Đ/c Giang dạy
Tiết 2: Toán
viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về: đặc điểm của hệ thập phân. Sử dụng 10 kí hiệu để viết số trong hệ thập phân. 
+ Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Y/c học sinh lên bảng chữa BT 4 (mỗi học sinh 1ý)
- Nhận xét, cho điểm.
3 Hs lên làm còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Cách viết số tự nhiên
 (12)
- Nêu ví dụ: 2314 y/c học sinh cho biết mỗi chữ số trong số đó thuộc hàng nào ?
- Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số. Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau.
- Để viết số tự nhiên người ta phải dùng những chữ số nào ? Cho ví dụ.
( 0,1,2,3,4,,9) 
Ví dụ: 999, 103,2007,678.125.389
- Ví dụ: 999 y/c học sinh nêu giá trị của chữ số 9 trong số đó.
à Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể.
à Viết soó N với các đặc điểm như trên được gọi là số N trong hệ thập phân.
- Thực hiện y/c của gv.
- Nêu mục 1 - SGK
- Trả lời câu hỏi của gv
- Nêu giá trị của chữ số 9.
b, Luyện tập
HD hs làm bài tập
 Bài 1
 (7)
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Cho học sinh quan sát mẫu.
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá,
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài. Kiểm tra KQ.
Bài 2
 (6)
- Nêu y/c của bài.
- Cho học sinh quan sát mẫu.
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá,
- Đáp số: 
873 = 800 + 70 + 3
4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10837 = 10000 + 800 + 30 + 8.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (6 )
- Cho hs nêu y/c của bài
- Y/c học sinh quan sát mẫu.
- Y/c hs làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
Số
45
57
561
5824
GT của chữ số 5
5
50
500
5000
- Nêu y/c của bài.
- Quan sát mẫu.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết3: Tập làm văn:
viết thư
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết thư. Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
3. Giáo dục: Có ý thức học tập.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Nêu cách kể lại lời nói và ý n

File đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 1 den tuan 5.doc