Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 : Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ

1 học sinh đọc đoạn văn sai.

- HS nhận xét lỗi sai .

- Đọc lên bài đã sửa.

- Cả lớp nhận xét.

Học sinh sửa bài – Đọc bài Cả lớp nhận xét.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 : Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS các nhĩm chơi theo tổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi
- GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo một trong các chủ đề sau:
1. Vận động phịng tránh các chất gây nghiện.
2. Vận động phịng tránh xâm hại trẻ em.
3. Vận động nĩi khơng với ma túy, rượu, bia, thuốc lá.
4. Vận động tránh HIV/ AIDS
5. Vận động thực hiện ATGT.
- Trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Thành lập BGK để chấm tranh, lời tuyên truyền.
- Khen tặng HS theo từng chủ đề.
Hoạt động : Kết thúc
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hồn thiện tranh vẽ.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Nghe hướng dẫn của GV sau đĩ hoạt động nhĩm.
- Mỗi nhĩm cử 2 HS lên trình bày. 1 HS cầm sơ đồ, 1 HS trình bày các cách phịng bệnh theo sơ đồ.
- HS lắng nghe tham gia chơi nhiệt tình.
- Các nhĩm chọn chủ đề để vẽ.
- Đại diện nhĩm trình bày ý tưởng của mình.
- Chấm và nhận xét.
Tiết 3: Mỹ thuật BÀI 11- VẼ TRANH
 ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
	- HS vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
	- HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cơ giáo.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
	- Hình gợi ý cách vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra: (2,)
	- Nêu các bước vẽ trang trí đối xứng qua trục ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
 - Yêu cầu HS hát bài hát về thầy cơ giáo, liên hệ đến bài học.
b. Giảng bài:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị 
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trường, lớp mình ?
 - Hình ảnh chính trong các bức tranh là gì ?
 - Nêu những hình ảnh phụ cĩ trong tranh ?
 - Màu sắc của tranh ra sao ?
 - Em cĩ nhận xét gì về cách vẽ tranh của các bạn ?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
 - GV giới thiệu 1 số bức tranh và hình gợi ý cách vẽ.
 - Khi vẽ em cần vẽ hình ảnh nào trước ? Hình ảnh nào sau ?
 - Vẽ màu em cần vẽ như thế nào cho hợp ?
 - Để vẽ được bức tranh đẹp em cần lưu ý điều gì ?
ÞGVKL:
Hoạt động 3: Thực hành
 - GV gợi ý HS cách sắp xếp hình ảnh, vẽ hình, vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 - GV cùng HS chọn một số bài .
 - GV đánh giá lại, khen ngợi những HS làm bài tốt. 
 - Nhận xét chung tiết học.
Hoạt động 5 - Dăn dị:
 - Nhắc HS chuẩn bị mẫu cĩ hai vật mẫu : Bình nước và quả hoặc cái chai và quả 
- HS kể
- HS quan sát 3 bức tranh trong sgk và trả lời câu hỏi.
-
 HS quan sát, tìm ra cách vẽ.
- HS trả lời .
- HS vẽ một bức tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- HS nhận xét, xếp loại
 Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 1 TỐN : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN trang 53
I. MỤC TIÊU .
Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. Vận dụng giải bài tốn cĩ nội dung thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ ( 4'): Luyện tập.
Học sinh chữa bài 2, 3, 4/ 51 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới ( 35'): 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số thập phân.
Yêu cầu học sinh thực hiện bài b.
* Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1: (a, b)
- Khi chữa bài yêu cầu nêu cách thực hiện từng phép trừ
	Bài 2: (a, b)
- Lu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ.
	Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Khi chữa bài nên cho HS nêu các cách giải khác nhau.
Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải.
3. Tổng kết - dặn dò ( 1') 
Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu ví dụ 1.
Cả lớp đọc thầm.
Nêu phép tính.
 3,26 – 1,54
Tìm cách thực hiện :
+ Chuyển về phép trừ 2 số tự nhiên.
+ Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ.
+ Cho HS tự đặt tính rồi tính nh hớng dẫn của SGK.
Þ Nêu cách trừ hai số thập phân.
 	Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân.
- HS tự làm rồi chữa bài. 
-Nhận xét 
- HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài.
Tự nêu tĩm tắt, tự giải bài tốn rồi chữa bài.
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HƠ. 
I. MỤC TIÊU .
- Học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng ho (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hơ trong đoạn văn BT1 mục III, chọn được đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ơ trống BT2. Học sinh khá giỏi nhận xét được thái độ đại từ xưng hơ bài tập 1. 
- Giáo dục học sinh cĩ ý tìm từ đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi lời giải BT 3 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Bài cũ ( 3'): Nhận xét bài kiểm tra
2. Bài mới ( 36'): 
* Hoạt động1: Phần nhận xét 
 Bài 1:
? Đoạn văn cĩ những nhân vật nào.
? Các nhân vật làm gì.
Giáo viên nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hơ.
+ Chỉ về mình: tơi, chúng tơi
+ Chỉ về người và vật mà câu
+ Chuyện hướng tới: nĩ, chúng nĩ.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
® GV chốt: 
* Phần ghi nhớ:
* Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1:
 Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đĩ.
Bài 2:
? Đoạn văn cĩ những nhân vật nào. ? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì. 
- GV viết lời giải đúng vào ơ trống trên tờ phiếu đã chép sẵn những câu quan trọng của đoạn văn.
3. Củng cố - dặn dị ( 2')
Đại từ xưng hơ dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngơi?
Chuẩn bị:“LTvề từ đồng nghĩa”.
- Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG HỌC
-1 hs đọc thành tiếng tồn bài Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
HS đọc lời của từng nhân vật; nhận xét về thái độ của cơm, sau đĩ của Hơ Bia:
+ Cách xưng hơ của cơm tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
+ Cách xưng hơ của Hơ Bia: kiêu căng, thơ lỗ, coi thường người đối thoại.
 - HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
Học sinh đọc đề bài 1.
Học sinh làm bài HS chữa bài. Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc thầm bài 2.
- HS suy nghĩ, làm bài, điền vào 6 chỗ trống các đại từ xng hơ thích hợp
- HS phát biểu ý kiến.
- 1, 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đầy đủ các đại từ xưng hơ.
- Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
- HS trả lời.
Tiết 4: L.T.Việt
 Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 1: Lịch sửBÀI 1 1
ƠN TẬP 
HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858-1945)
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh nhớ lại những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858-1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đĩ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Hành chính Việt Nam .
Bảng thống kê các niên đại và sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1-Phương pháp chủ yếu của bài này là đàm thoại. Giáo viên gợi ý dẫn dắt học sinh ơn lại những sự kiện, niên đại, tên đất, tên người chủ yếu... được đề cập đến trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc hơn 80 năm.
2-Để khích lệ tinh thần hăng hái học tập của học sinh, giáo viên cĩ thể chia lớp thành 2 nhĩm, lần lượt nhĩm này nêu câu hỏi, nhĩm kia trả lời theo hai nội dung chính: 
Thời gian diễn ra sự kiện 
Diễn biến chính .
Chú ý hướng học sinh vào những sự kiện lịch sử sau :
Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta .
Nửa cuối thế kỷ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương .
Đầu thế kỷ XX : phong trào Đơng Du của Phan Bội Châu .
Ngày 3-2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời .
Ngày 19-8-1945 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội .
Ngày 2-9-1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngơn độc lập . Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập .
3-Tập trung vào 2 sự kiện : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám.
-Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận về ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện nĩi trên.
-Học sinh thảo luận trình bày ý kiến của mình.
Tiết 2: Kỉ thuật RỬA DỤNG CỤ NẦU ĂN VÀ ĂN UỒNG (1 tiết)
I. MỤC TIÊU : HS cần phải:
- Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn vá ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Cĩ ý thức giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Một số bát, đũa, dụng cụ, nước rửa chén, bát.
- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1/ Bài mới:
GTB: Nhân dân ta cĩ câu “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. Điều đĩ cho thấy là muốn cĩ bữa ăn ngon, hấp dẫn thì khơng chỉ cần chế biến mĩn ăn ngon mà cịn phải biết cách làm cho dụng cụ ăn uống, sạch sẽ khơ ráo.
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 SGK và đặt câu hỏi:
+ Nếu như dụng cụ nấu,bát, đũa khơng được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?
* Tĩm tắt: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống khơng những làm cho dụng cụ đĩ sạch sẽ, khơ ráo mà cịn cĩ tác dụng bảo quản, giữ cho dụng cụ khơng bị hoen rỉ, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rưả bát được trình bày trong SGK.
- Nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình rửa chén.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
2/ Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn.
- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau học bài “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”.
 - Lắng nghe, ghi vở.
- HS đọc nội dung mục 1 SGK và trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 SGK và trả lời câu hỏi để so sánh. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
Tiết 3: ATGT(Đã hết bài dạy)
LUYỆN TỐN: LUYỆN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố phép trừ hai sĩ thập phân.
- Giải bài tốn cĩ liên quan.
- Học sinh làm được các bai tập trong VBT trang
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động ( 3')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hướng dẫn học sinh làm bài ( 35')
* Bài 1. Đặt tính rồi tính.
- GV giúp đỡ học yếu.
* Bài 2. Gv hướng dẫn học sinh cách trình bày bài làm.
* Gv hướng dẫn các bài cịn lại. Giúp đỡ học sinh làm bài thêm.
3. Củng cố - dặn dị ( 2')
- Về nhà ơn lại bài.
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh làm bài.
 Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 1: TỐN LUYỆN TẬP trang 54
I. MỤC TIÊU .
- Biết trừ hai số thập phân.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
-Bài 1 , 2 (a,c) ,4(a).
Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ ( 3')
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới ( 36'): Luyện tập.
* Bài 1:	
 Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân. 
Bài 2: (a,c)
 Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ cách tì tìm số hạng, số bị trừ, số trừ .
 - Giáo viên nhận xét-ghi điểm
Bài 3:(HS K-G)
Bài 4: a) – GV vẽ lên bảng tồn bộ bảng ở phần a) của bài 4.
- Làm tương tự với các trường hợp tiếp theo
 GV cho HS nhận xét để nhận ra : ở bài này làm theo cách 2 thuận tiện hơn cách 1.  
3. Củng cố - dặn dị ( 2')
Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
Nhận xét tiết học.
-Học sinh chữa bài 3(sgk)
Lớp nhận xét.
- HS tự làm (đặt tính, tính) rồi chữa bài.
-Nhận xét
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 -Nhận xét
- HS nêu và tính giá trị của các biểu thức trong từng hàng.
- Cho HS nhận xét thấy a - b – c = a – (b + c)
 Rút ra KL: “Một số trừ đi một tổng ”.
- HS tự làm bài rồi chữa bài ( HS nêu cả 2 cách)
 -Học sinh nhắc nội dung luyện tập.
Tiết 2: Địa lý
 BÀI 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN 
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về ngành lâm nghiệp, thủy sản ở nước ta.
Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp và thủy sản .
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ kinh tế Việt Nam .Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Lâm nghiệp 
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Kết luận : Lâm nghiệp gồm cĩ các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm hải sản.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-Quan sát hình 1 và trả lời SGK .
*Hoạt động 2 (làm việc theo cặp hoặc nhĩm nhỏ)
Bước 1 :
Gợi ý : Để trả lịi câu hỏi này các em cần tiến hành các bước :
a) So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng.
Giải thích thêm: Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích trồng rừng.
b)Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để giải thích 
-Vì sao cĩ giai đọan diện tích rừng giảm, cĩ giai đioạn diện tích rừng tăng (các em cĩ thể đọc phần chữ dưới bảng số liệu để tìm ý giải thích cho sự thay đổi diện tích rừng).
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện phần trình bày.
Kết luận : 
+Từ năm 1980 -1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác rừng bừa bãi, quá mức , đốt rừng làm nương rẫy.
+Từ năm 1995-2004, diện tích rừng tăng do nhân dân và Nhà nước tích cực trồng và bảo vệ rừng.
-Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng cĩ ở những đâu ?
-Học sinh quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK .
-Trình bày kết quả.
-Chủ yếu miền núi, trung du và một phần ven biển.
2*Thủy sản 
*Hoạt động 3 (làm việc theo cặp hoặc theo nhĩm)
-Hãy kể tên một số lồi thủy sản mà em biết ?
-Nước ta cĩ những điều kiện thuận lợi nào để phát triển thủy sản ?
Bước 1 :
Bước 2 :
Kết luận :
+Ngành thủy sản gồm đánh bắt và nuơi trồng thủy sản.
+Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuơi trồng .
+Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đĩ sản lương nuơi trồng thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.
+Các loại thủy sản đang được nuơi nhiều: các loại cá nước ngọt (cá basa, cá tra, cá trơi, cá trắm, cá mè...), cá nước lợ và cá nước mặn (cá song , cá tai tượng , cá trình . . . ), các loại tơm (tơm sú, tơm hùm), trai , ốc . . . 
+Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi cĩ nhiều sơng hồ.
-Cá , tơm, cua, mực . . . 
-Trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk .
-Trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi.
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dị :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
Tiết 3: TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG 
I. MỤC TIÊU .
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận day dứt của tác giả vơ tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ ( 3'): Chuyện khu vườn nhỏ.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới ( 36'): 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc 
- GV chia đoạn.
- GV hướng dẫn đọc từ khĩ.
Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh đáng thương như thế nào?
+ Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ?
+ Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?
 Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vơ tình đã gây nên tội ác của chính mình.
+ Tác giả muốn nĩi với các em điều gì qua bài thơ?
* Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm.
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc DC. 
 - Giáo viên đọc mẫu.
 - Cho học sinh đọc diễn cảm.
 - Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dị ( 1'). 
Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ .
Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
Nhận xét tiết học. 
 - HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá, giỏi đọc bài.
- HS nồi tiếp nhau đọc từng đoạn (2lần).
- L1. Kết hợp đọc từ khĩ.
- L2. Kết hợp giải nghĩa từ mới
-LĐ cặp
-1 hs(L-đọc thầm).
- HS trả lời.
-HS trả lời câu hỏi 2.
-Sự day dứt ân hận của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ.
-Yêu thương loài vật – Đừng vô tình khi gặp chúng bị nạn.
-Lần lượt cho học sinh đọc khổ 1,ø khổ 2, khỉ 3.
-Nêu cách đọc DC từng khổ thơ. - HS luyện đọc cặp
 -Thi đua đọc diễn cảm.
 - Học sinh nhận xét.
Tâm trạng băn khoăn day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm cđa con chim sẻ nhỏ.
 Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU .
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài.
- Tự viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.	
 - Giáo dục học sinh lịng yêu thích vẻ đẹp ngơn ngữ và say mê sáng tạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài mới ( 38'): 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra. 
Giáo viên nhận xét kết quả bài làm học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài.
Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
Đúng thể loại.
Sát với trọng tâm.
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt cĩ hình ảnh.
  Khuyết điểm:
Cịn hạn chế cách chọn từ lặp ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs chữa bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi 
- Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn khơng ghi dấu câu”.
Yêu cầu học sinh tập viết lại đoạn văn 
3. Củng cố - dặn dị ( 2').
Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
- Giáo viên nhận xét.
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh đọc đề.
 Học sinh phân tích đề.
1 học sinh đọc đoạn văn sai.
HS nhận xét lỗi sai .
Đọc lên bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài – Đọc bài Cả lớp nhận xét.
Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước.
- Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
Lớp nhận xét.
 Thứ ngày tháng năm 201
Tiết 1: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG trang 55
I. MỤC TIÊU:
-Biết cộng , trừ số thập phân.
-Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
-Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Học sinh làm bài : 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:3'
2. Bài mới: 35'
Bµi 1:Cđng cè vỊ céng, trõ STP
-Tỉ chøc cho HS lµm bµi.
-ChÊm bµi nhËn xÐt.
Bµi 2: Cđng cè vỊ t×m thµnh phÇn cha biÕt.
-Tỉ chøc cho HS lµm bµi 2.
Bµi3: Tỉ chøc cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
- Chĩ ý ¸p dơng tÝnh chÊt ®· häc vµo ®Ĩ tÝnh thuËn tiƯn.
Bµi 4,5 (Dµnh cho Hs K-G)
- Theo dâi , chÊm nhÉn xÐt.
3. Cđng cè dỈn dß: (2')
-NhËn xÐt giê häc , chuÈn bÞ bµi sau
-Ph¸t biĨu quy t¾c céng , trõ sè thËp ph©n.LÊy VD råi thùc hiƯn phÐp tÝnh.
-HS lµm bµi.
-Mét sè HS lªn b¶ng.
-HS ch÷a bµi.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-HS lµm bµi c¸ nh©n, n¾m ch¾c c¸ch t×m thµnh phÇn cha biÕt trong phÐp tÝnh.
HS nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt ®· häc.
-HS lµm bµi vµo vë.
-Ch÷a bµi –NhËn xÐt
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ 
I. MỤC TIÊU.
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ; nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn( BT1, mục III ) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nĩ trong câu BT2; biết đặt câu với quan hệ từ BT3.
- HS khá giỏi đặt câu đợc với các quan hệ từ nêu ở BT 3.
- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác 
dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
- Cĩ ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ (2')
 Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu VD
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới ( 36'): 
* Hoạt động 1: Phần nhận xét.
 Bài 1:
Giáo viên chốt:
Và: nối các từ say ngây, ấm nĩng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối khơng đơm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
Bài 2:
 Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ 
* Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
• Giáo viên chốt lại: 
*Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:-GVHD thêm cho hs yếu
 -Giáo viên chốt.
Bài 2: HDHS làm bài
- GV chốt lại:
Câu 1: Nguyên nhân – kết quả.
Câu 2: Biểu thị quan hệ tương 

File đính kèm:

  • docChuan CKTKNGDMT KNS TKNL du cac mon(1).doc
Giáo án liên quan