Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Bài: Ăng-Co-vát

- Nêu cách đọc toàn bài.

- Cho học sinh đọc nối tiếp bài văn.

- HD, đọc mẫu 1 đoạn thơ tiêu biểu.

- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.

- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.

- Cho HS đọc thầm và học thuộc lòng 1 đoạn văn em thích.

- Kiểm tra việc học thuộc lòng của hs.

- Nhận xét, đánh giá .

- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)

- Giáo dục liên hệ học sinh

- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Bài: Ăng-Co-vát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hỏi bài Dòng sông mặc áo.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lợt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- Ăng-co-vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? (ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỷ XII)
- Khu đền chính đồ sộ nh thế nào ?
(Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn. 3 tầng hành lang dài gần 1500m. có 398 gian phòng).
- Khu đền chính được xây dựng kì công nh thế nào ?
(Những cây tháp lớn được xây dựng = đá ong và bọc ngoài = đá nhẵn. những bức tờng buồng nhẵn nh mặt ghế đá được ghép = những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít nh xây gạch vữa).
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
(Vào lúc hoàng hôn Ăng-co-vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền, những ngọn tháp cao vút lấp lánh giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dới ánh chiếu vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách).
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. (“Lúc hoàng hôn  từ các ngách”)
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 2: 
SHNK
Chơi trò chơi
Tiết 3: 
Luyện Toán
Bài: thực hành (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
	Biết được ứng dụng tỷ lệ bản đồ vào hình vẽ 
	Giúp hs biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) 1 đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
	Học sinh có tính cẩn thận, vẽ hình chính xác.
II/ Đồ dùng
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Nêu một số đồ dùng để đo đoạn thẳng trên mặt đất ?
- Nhận xét, đánh giá.
1hs nêu, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
- Nêu bài toán
- HD cách thực hiện:
+ Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm).
. Đổi 20m = 2000cm.
. Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5cm.
+ Vẽ vào tờ giấy (vở) 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.
- Lắng nghe.
- Nghe GV HD, vẽ vào vở.
b, Thực hành
HD HS làm bài tập
Bài 1
- Giới thiệu chiều dài bảng lớp học là 3m.
Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng đó trên bản đồ tỉ lệ 1: 50m.
- YC hs tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.
- Đáp số:
+ Đổi 3m = 300cm.
+ Tính độ dài thu nhỏ 300 :50 = 6 (cm)
+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm.
-Lắng nghe.
- làm bài vào vở
- Chữa bài.
 Bài 2
- Nêu bài toán.
- YC hs tính chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ. Sau đó vẽ 1 hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rộng của hình đó.
- Cho hs ghi lại bài tập đã được chữa
- Lời giải:
+ Đổi 8m = 800cm, 6m = 600cm.
- Chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ:
 600 : 200 = 3 (cm)
- Chiều dài của hình chữ nhật thu nhỏ:
 800 : 200 = 4 (cm)
+ Vẽ hình chữ nhật thu nhỏ có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
- Nêu YC của bài
- Làm bài, chữa bài.
- Ghi lại bài tập đã được chữa.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: 
Môn:Thể dục
Bài: Môn tự chọn - Trò chơi con sâu đo.
I. Mục tiêu:
Thực hiện cơ bản đúng cách tâng cầu bằng đùi chuyền cầu theo hai nhóm người 
Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150 gam tư thế đúng chuẩn bị ngắm đích ném bóng.
Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây tập thể.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi. cầu, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- Ôn chuyền cầu:
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- Thi ném bóng trúng đích.
+ Thi theo nhóm chọn hs có kết quả ném tốt nhất.
b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo.
- GV nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm.
- ĐHTL: 
- ĐHTL: N2.
 GV
 - - 
 + + + + + + + + 
 + + + + + + + + 
 + + + + + + + + 
3. Phần kết thúc.
- GV cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- GV nx, đánh giá kết quả giờ học.
4 - 6 p
- ĐHTT:
GV
 + + + + + + + 
 + + + + + + + +
 + + + + + + + 
Tiết 2: 
Môn:Tập đọc:
Bài: con chuồn chuồn nước
I/ Mục tiêu:
	Đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn giọng nhẹ nhàng tình cảm bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
	Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc và cảnh đẹp của quê hơng, trả lời câu hỏi.
II/ Đồ dùng:
 + GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Ăng-co Vát.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 10
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (2 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lợt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 11
- Chú chuồn chuồn được miêu tả = những hình ảnh so sánh nào ?
(4 cái cánh mỏng nh giấy bóng, 2 con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu, 4 cánh khẽ rung rung nh còn đang phân vân)
- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
(Bốn cánh mỏng nh giấy bóng, 2 con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Vì đó là những hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung được rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn)
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ?
( Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nớc, tả theo cách bay của chuồn chuồn nớc nhờ thế tác giả kết hợp được tả 1 cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê).
- Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể hiện qua câu văn nào ? (Mặt hồ trải rộng  là trời xanh và cao vút)
à Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc. Qua đó tác giả đã vẽ rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tơi đẹp, thanh bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu của mình đối với đất nớc, quê hơng.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài văn.
- HD, đọc mẫu 1 đoạn thơ tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc thầm và học thuộc lòng 1 đoạn văn em thích.
- Kiểm tra việc học thuộc lòng của hs.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: 
Môn:Toán
Bài: ôn tập về số tự nhiên (tiếp)
I/ Mục tiêu:
 	So sánh được các số có đến 6 chữ số 
	Giúp hs ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
	Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT4.
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài
Bài 1
 (6)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- HD hs làm bài: cho hs nhắc lại cách so sánh 2 số tự nhiên.
- Cho hs làm bài vào bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
- Đáp án:
 989 < 1321
27105 > 7985
34579 < 34601
150482 > 150459 
- Nêu đầu bài.
- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên.
- Làm bài vào bảng con.
Bài 2
 (6)
- Cho HS nêu bài toán.
- HD HS làm bài: So sánh rồi săp xếp các số theo thứ tự từ bé à lớn.
- YC HS làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
 a, 999, 7426, 7624, 7642.
 b, 1853, 3158, 3100, 3518.
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (6)
- Cho HS nêu YC của bài.
- YC hs làm bài, 2 hs lên bảng chữa.
- Đáp án:
a, 10261, 1590, 1567, 897.
b, 4270, 2518, 2490, 2476
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
 Bài 1
 (2)
- dòng 3
- YC hs làm bài, nêu kết quả.
- Cho hs chép lại bài đã được chữa.
- Kết quả
8300 : 10 = 830 72600 = 726 x 100
- Hs khá, giỏi làm bài và chữa bài.
- Chếp lại bài đã được chữa.
 Bài 4
 (5)
- Cho hs nêu YC của bài
- HD hs làm bài:
+ Số bé nhất có 1 chữ số là số nào ?
+ Số lẻ bé nhất có 1 chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?
+ Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?
- YC hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- YC hs ghi lại bài tập đã được chữa.
- Đáp số:
a, 0, 10, 100.
b, 9, 99, 999.
c, 1, 11, 111.
 d, 8, 98, 998.
- Nêu yêu cầu của bài.
- nghe GV HD làm.
- Làm bài và nêu kết quả.
- Ghi lại bài tập đã được chữa.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: 
Môn:Khoa học:
 Bài: động vật cần gì để sống ?
ơ
I/ Mục tiêu:
	HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. 
Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
	Có kỹ năng quan sát tranh, làm thí nghiệm chứng minh kiến thức vừa học.
	Có ý thức học tập. ứng dụng vào thực tế chăn nuôi ở gia đình
II/ Đồ dùng:
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ?
- Nhận xét, đánh giá
- 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Trình bày thí nghiệm độnGVật cần gì để sống ?
 (14)
- MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Cách tiến hành:
- YC hs nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống ?
- Tổ chức cho hs mô tả, phân tích thí nghiệm
+ YC hs quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
+ Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào ?
+ Mỗi con chuột này cha được cung cấp điều kiện nào ?
- Cho hs trình bày kết quả. Nhận xét, kết luận.
- Nhắc lại thí nghiệm.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
b, Dự đoán kết quả thí nghiệm
 (14)
- MT: Nêu những điều kiện cần để độnGVật sống và phát triển bình thường
- Cách tiến hành:
- Thảo luận: YC hs thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
+ Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ nh thế nào ?
( Con chuột 1 sẽ bị chết sau con chuột 2-4. Vì con chuột này có thức ắn. chỉ có nớc uống nên nó chỉ sống được một thời gian nhất định.
Con chuột 2 sẽ chết sau con chuột 4. Vì nó không có nớc uống, khi ăn hết thức ăn, lợng nớc trong thức ăn không đủ để nuôi dỡng cơ thể nó sẽ chết
Con chuột 3 sống bình thường.
Con chuột 4 sẽ chết trước tiên vì ngạt thở. đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không khí không thể vào được.
Con chuột 5 vẫn sống nhng không khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng.)
+ Kể ra những yếu tố cần để một con chuột sống và phát triển bình thường ?
(Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ không khí, nớc uống, thức ăn, ánh sáng.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs nêu mục bạn cần biết trang 125 SGK.
- Nhận nhóm và thảo luận.
- Trình bày kết quả.
- 2 - 3 hs nêu.
3. C2 - dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5:
Môn:Lịch sử:
Bài: Nhà nguyễn thành lập.
I/ Mục tiêu:
	Học sinh biết nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
(Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh huy động lực lợng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế)
	Nhà Nguyễn thiết lập 1 chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
(Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tớng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nớc. Tăng cờng lực lợng quân đội. Ban hành Bộ Luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối)
	Rèn kỹ năng đọc các thông tin trong SGK, tìm kiếm tài liệu, tài liệu lịch sử.
	Tôn trọng lịch sử của dân tộc.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
Cho 1 - 2 hs đọc các thông tin trong SGK.
 (28)
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
(Sau khi vua Quang Trung mất, triều đình Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn.
à Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 à 1856 nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh mạng, thiệu Trị, Tự Đức.
- Nhà Nguyễn đã dùng những chính sách gì để bảo vệ ngai vàng của nhà vua ?
( Ban hành bộ luật Gia Long)
à các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình).
- Với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta nh thế nào ? ( Cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ).
à Dới thời Nguyễn, vua quan bóc lột dân thậm tệ, ngời giàu có công khai sát hại ngời nghèo. Pháp luật dung túng cho ngời giàu. Chính vì thế mà nhân dân ta có câu:
 “ con ơi nhớ lấy . là quan”
- Đọc các thông tin trtong SGK và thảo luận câu hỏi GV nêu.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho Hs nêu bài học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu bài học
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Tiết1: 
Môn:Tập làm văn:
Bài: luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I/ Mục tiêu:
	HS luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
 Rèn kỹ năng luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
	Có ý thức học tập. Yêu quý con vật.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3) 
- Cho 1 hs làm bài tập 2 tiết TLV trước
- Nhận xét, đánh giá
 1 hs thực hiện còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu - ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
Bài 1, 2
 (16)
Bài 1,2
- Cho hs đọc nội dung của bài tập 
- YC hs đọc đoạn Con Ngựa và làm bài vào vở
- Cho hs trình bày.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả:
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
2 tai
to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
2 lỗ mũi
ơn ớt, động đậy hoài
2 hàm răng
trắng muốt
bờm
được cắt rất phẳng
ngực
nở
4 chân
khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất
cái đuôi
dài, ve vẩy. trái.
- Nêu nội dung bài.
- Đọc đoạn văn và làm bài.
- Trình bày kết quả.
Bài 3
 (17)
- Cho 1 hs nêu YC của bài tập.
-Treo ảnh một số con vật.
- Cho hs nói tên con vật em chọn để quan sát
- Nhắc hs: Đọc 2 ví dụ (Mẫu) để hiểu YC của bài.
+ Cách quan sát từng bộ phận của con vật.
+ Tìm các từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của các bộ phận đó.
+ Viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột ở BT 2.
- YC hs làm bài và đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC của bài tập.
- Thực hiện theo các YC của GV.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét chung giờ học.
- HD hs học ở nhà.
- Lắng nghe.
Tiết 2: 
Môn:Toán
Bài: ôn tập về số tự nhiên (tiếp)
I/ Mục tiêu:
	Giúp hs củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
	Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên.
	Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: 
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi hs lên bảng chữa BT 5
- Nhận xét, đánh giá.
1hs lên bảng chữa, còn lại theo dõi, NX
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
b, Luyện tập
HD hs làm bài tập
Bài1
 (8)
- Cho hs nêu YC của bài tập.
- Cho hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- YC hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả:
a, các số chia hết cho 2: 7362, 2940, 4136, 
Các số chia hết cho 5: 2640, 605.
b, Các số chia hết cho 3: 7362, 2640,20601
Các số chia hết cho 9: 7362, 20601
c, Các số chia hết cho cả 2 và 5: 2640
d, Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 3: 605
e, Số không chia hết cho cả 2 và 9: 605, 1207.
- Nêu YC của bài.
- Thực hiện theo YC của GV
Bài 2
 (5)
- Cho hs nêu YC của bài tập.
- YC hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả: a
- Kết qủa:
a, 252 chia hết cho 3
b, 108 chia hết cho 9
c, 920 chia hết cho cả 2 và 5
d, 255 chia hết cho cả 5 và 3 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 3
 (5 )
- Cho hs nêu YC của bài tập.
- HD hs làm bài: X chia hết cho 5 nên X có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; X là số lẻ vậy X có chữ số tận cùng là 5.
- YC hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Cho hs chép lại bài đã được chữa.
- Kết quả: a
- Bài giải:
Vì 23 < X < 31 nên X là 25. 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
- Chép lại bài đã sửa đúng.
- Bài 4
 (7)
- Cho hs nêu YC của bài tập.
- YC hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- YC hs ghi lại bài đã được chữa.
- Kết quả:
Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0. Vậy các số đó là: 520, 250.
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
- Bài 5
 (8)
- Cho hs nêu YC của bài.
- HD hs làm bài.
- YC hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- YC hs ghi lại bài tập đã được chữa
- Kết quả:
Mỗi đĩa xếp 3 quả thì vừa hết. Vậy số cam là một số chia hết cho 3. Mỗi đĩa xếp 5 quả thì vừa hết vậy số cam là một số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả.
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
- Chép lại bài đã được chữa.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: 
 Môn:Kỹ thuật 
Bài: Lắp con quay gió
I- Mục tiêu 
	Hs biết chon đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió .
	Lắp được từng bộ phận và lắp đúng kỹ thuật ,đúng quy trình .
	Rèn luyện tính cẩn thận an toàn lao động khi thao tác lắp .
II- Đồ đùng dạy học 
+ GV: Một con quay .
+ HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III- Các hđ dạy học chủ yếu 
Nd - tg
Hđ của GV
Hđ của hs
I- KTBC
II- Bài mới 
1- Gt bai
 2- Thực hành lắp con quay gió
a- Hs chọn chi tiết 
b- Lắp từng bộ phận
c-Lắp con quay gió 
-Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập 
IV- Nhận xét – dặn dò
- Gt bài ghi đầu bài bảng
- YC hs chọn các chi tiết theo SGK.
- GV kt hs chọn chi tiết 
- Hs lưu ý:
+ Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lợp .
+ Lắp banh đai vào trục .
+ Bánh đai phải được lắp đúng loại trục .
+ Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí đỡ .
+ trước khi lắp trục phải lắp đai thuyền.
- Hs thực hành lắp giáp 
- YC hs quan sát (H5 SGK).
+ Chỉnh các bánh đai giữa các trục cho thẳng hàng.
+ Khi lắp các quạt phải đúng và đủ các chi tiết .
+ Lắp xong hs phải KT sự hđ của con quay gió .
- GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu trí đánh giá sp .
+ Con qquay gió lắp đúng kỹ thuật, đúng quy trình .
+ Con quay gió l

File đính kèm:

  • docT 2 (2).doc