Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc(Tiết 31) Kéo co

Luyện đọc theo cặp .Theo dõi , sửa sai .

-Gọi HS đọc toàn bài .- GV đọc lại toàn bài

*Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu truyện

+Bu – ra – ti –nô cần moi bí mật gì ở lão Ba – ra –ba?

* Đoạn 1:+ Chú bé gỗ đã làm cách nàođể buộc lão Ba – ra – ba phải nói ra điều bí mật?

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc(Tiết 31) Kéo co, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,cử chỉ, điệu bộ
2-Rèn kỹ năng nghe,chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời bạn ke
- II. Đồ dùng dạy – học.-Bảng lớp viết đề bài,3 cách xây dựng cốt truyện
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
Bài mới.
*Giới thiệu bài: 
 2- 3 ’
HĐ1:HDHS phân tích đề 
 4 -5’
HĐ2:Gợi ý kể chuyện 
6-7’
HĐ4 thực hành kể chuyện
 12 -14’
Củng cố dặn dò
 3 - 4’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
 Giới thiệu bài mới-Nêu nội dung bài . Ghi bảng 
Cho HS đọc đề bài trong SGK
-GV viết lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng như:Đồ chơi của em,của các bạn
-GV lưu ý HS:Câu chuyện của các em phải là câu chuyện có thực.Nhận vật trong truyện phải là em hoặc là các bạn của em.Lời kể phải tự nhiên giản dị
* Cho HS đọc gợi ý SGK
-GV giợi ý:SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện.Các em có thể kể 1 trong 3 hướng.
 -Cho HS nói hướng xây dựng cốt 
-GV nhận xét khen những HS có sự chuẩn bị tốt ở nhà
* Cho HS kể theo cặp
-GV theo dõi các nhóm kể chuyện góp ý HD cho các em
* Cho HS thi kể chuyện. Ghi điểm .
Qua c©u chuyƯn b¹n kĨ em häc ®­ỵc ®iỊu g×?
Nªu ý nghÜa chuyƯn .
-GV nhận xét tiết học-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
* 1 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
1 HS đọc lớp lắng nghe
- Theo dõi , nắm yêu cầu đề bài 
- Nắm cách kể 
 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
và mẫu
-Một số HS lần lượt nói hướng xây dựng cốt truyện của mình
* Từng cặp HS kể cho nhau nghe
-1 vài HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp+Nói ý nghĩa câu chuyện mình kể
-
Cả lớp nhận xét. Bổ sung 
 2 HS nêu .
- Về thực hiện .
Khoa học:(Tiết 32) Không khí gồm những thành phần nào?
I/ Mục tiêuSau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II/ Đồ dùng học tậpHình SGKLọ thuỷ tinh, nến .- 1 lọ nước vôi để trong .
III/ Các hoạt động dạy – học
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
Bài mới.
*Giới thiệu bài 2-3 ’Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí
MT: Xác định 2 thành phần chính của không khí ô xy duy trì sự cháy và Ni-tơ không duy trì sự cháy .
 10 -14’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
MT:Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác 
 10 - 15’
Củng có, dặn dò : 10 - 15’
* Không khí có những tính chất gì?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
- Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu, ghi đề bài
*Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia nhóm yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm các thí nghiệm
Bước 2: HD làm thí nghiệm
-Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK/66.
Phát phiếu HS ghi nhận xét TN.
- Yêu cầu HS làm TN theo sự hướng dẫn của GV.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày hiện tượng .
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận:
+ Tại sao nến tắt nước lại dâng vào trong cốc ?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ?Tại sao em biết ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét kết luận :( phần bạn cần biết ) SGK/66.
* GV lấy lọ nước vôi (đã chuẩn bi sẵn )
Yêu cầu HS Quan sát và nhận xét . H: Nước vôi còn trong như ban đầu nữa không ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm lí giải hiện tượng xáy ra qua thí nghiệm ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
H: Vậy tronh không khí ngoài khí ô-xy , và khí Ni-tơ còn chứa những thành phần nào khác ?
- Khi trời nắng nóng quan sát sàn nhà em thấy gì ?
- Em hãy kể thêm các thành phần khác có trong không khí ?
- Không khí có những thành phần nào ?
=.> Kết luận : Trong không khí ngoài 2 thành phần chính là khí ô-xy, Ni-tơ ,
* Nêu ND yêu cầu tiết học ?
Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK? 
-Dặn về nhà : Học thuộc ghi nhớ bài học và xem trước bài của tuần sau . 
* 2 HS lên bảng trả lời
-Lớp nhận xét
- Các nhóm trưởng báo cáo
* Phân nhóm 4.
- Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ TN.
- Đọc , nắm cách làm .
- Nhận phiếu ..
- Thực hiện thí nghiệm và ghi nhận xét vào phiếu .
- 3 ,4 nhóm trình bày .
- Thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Cả lớp nhận xét bổ sung .
* Quan sát và nêu : Nước vôi đã bị vẫn đục .
- Thảo luận nhóm 4 Về hiện tượng trên .
-Đại diện nhóm trình bày , giải thích : Trong không khí có chứa khí Các-bô- níc khi gặp nước vôi nó lơ lững trong nước làm nước vôi bị vẫn đục .
- Khí Các-bô-níc.
- Nước đọng trên nền nhà 
- Quan sát hình SGK và nêu .
+ Bụi , khí độc,vi khuẩn 
- HS nêu :không khí gồm khí ô-xy , kkhi Ni –tơ , khí Cac-bô-níc, hơi nước , bụi , 
 Tập đọc: (Tiết 32) Trong quán ăn “Ba cá Bống” 
I/ Mục tiêu:1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm truyện- giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu –ra – ti –nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ đọc ác đang tìm mọi cách để bắt chú.
II/ Đồ dùng dạy họcTranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới.
*Giới thiẹu bài: 2- 3 ’
HĐ 1: HD luyện đọc 
 10 - 12’
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 8 – 10 ’
Hoạt đông 3:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
 10 -12’
Củng cố, dặn dò
 3 -4’
 Hôm trước em học bài gì?
- Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu bài mới Nêu nội . Ghi bảng 
* Chia 3 đoạn cho HS đọc đoạn trước lớp.
+ HD các em đọc đúng các từ khó trong bài và hiểu nghĩa các từ ngữ sau lượt đọc thứ nhất.
- Luyện đọc theo cặp .Theo dõi , sửa sai .
-Gọi HS đọc toàn bài .- GV đọc lại toàn bài 
*Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu truyện
+Bu – ra – ti –nô cần moi bí mật gì ở lão Ba – ra –ba?
* Đoạn 1:+ Chú bé gỗ đã làm cách nàođể buộc lão Ba – ra – ba phải nói ra điều bí mật?
* Đoạn 2+ Chú bé gỗ đã gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn?
* HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
GV hướng dẫn 4 HS đọc phân vai 
(Người dẫn chuyện ,Ba – ra – ba,
Bu-ra – ti –nô, cáo –xi-xa)
- Nhận xet , ghi điểm . Khen những HS đọc hay, đúng nhất .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
NhËn xÐt nh©n vËt ng­êi gç trong bµi.
* Em häc ®­ỵc ®iỊu g× qua c©u chuyƯn ?
Nhận xét tiết học, nhắc HS kể câu chuyện cho người thân nghe
3 HS lên bảng đọc 3 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
* QS nêu nội dung tranh
- Nhắc lại đề bài
* Chia đoạn theo yêu cầu .
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 -3 lượt) và giải nghĩa từ trong đoạn .
S luyện đọc theo cặp
 HS đọc cả bài
* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
- Cần biết kho báu ở đâu
- 1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi
+Thảo luận nhóm 2, các nhóm đại diện trả lời
3 HS đọc phân vai các nhân vật trong truyện
- HS thi đọc phân vai trong nhóm
- Một số nhóm thực hiện trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- 1 , 2 em nêu: .
- Về thực hiện . 
Chính tả: (Tiết 16 Nghe – viết) Kéo co
I/ Mục tiêu:Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Kéo co
Tìm và viết đúng các từ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( r/d/gi,) đúng với nghĩa đã cho
Rèn kĩ năng viết chính tả cho các em
II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, 
III/ Các hoạt động dạy – học
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
-Bài mới.
*Giới thiẹu bài: 2- 3 ’
HĐ 1:HD nghe- viết
 7 - 8’
- Viết bài
10 - 13’
HĐ 2: HD làm bài tập 6-7’
Bài tập 2a/
Làm bảng lớp 
Củng cố, dặn dò :
Nhận xét chung bài viết trước : 
 Nêu mục đích yêu cầu bài học . Ghi bảng 
* Đọc bài cho các em viết
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm và viết những từ mình dễ viết sai.
- Nhận xét sửa sai .
* Yêu cầu HS gấp SGK.
-GV đọc cho HS viết .
- Yêu cầu các em đổi vở để kiểm tra lỗi
- Chấm 10 bài nhận xét chung các lỗi mà các em mắc phải
* Gọi HS nêu yêu cầu .
GV treo bảng phụ . Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài .
- Gọi một số em nêu kết quả 
-Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn về viết lại các lỗi sai.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* 2 HS đọc bài viết, Cả lớp theo dõi - Viết những từ dễ viết sai váo giấy nháp, đọc cho cả lớp cùng nghe. VD:Hữu Trấp , Bắc Ninh , Tích Sơn . 
* HS viết bài vào vở
-Chữa lỗi chính tả Ghi lỗi ra lề .
- Nghe , sửa lỗi .
* Một HS nêu yêu cầu
- Suy nghĩ làm bài .
Một HS làm bài trên bảng phụ
- Cả lớp nhận xét cùng chữa bài
- Đọc lại toàn bài tập..
Về thực hiện .
TOÁN: (Tiết 78) Chia cho số cĩ ba chữ số
I/Mục tiêu-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số
( Bµi tËp cÇn lµm : 1b, 2, 3)
II/ Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi BT2b . Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy – học
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
Bài mới.
*Giới thiẹu bài 2- 3 ’
Hoạt động 1:
a/Trường hợp chia hết
 6-7’
b/Trường hợp chia có dư
 6-7’
Hoạt đông 2:
HDHS thực hành
Bài 1:Làm bảng con
6-8’
Bài 2b :Làm phiếu 
 7 -8’
Bài 3: Gải toán
6-8’
Củng cố, dặn dò
 * Gọi 3 học sinh lên thực hiện BT1 tr/ 8 5
- Chữ bài cho các em
- Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu bài mới
-Nêu nội dung bài . Ghi bảng 
* GV nêu phép tính : 1944 :162 =?
*Hướng dãn thực hiện . + Đặt tính
+ Tính từ trái sang phải: HD -- Giúp HS thực hiện bài; tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia
( Trường hợp HS chưa ước lượng được thì GV có thể thực hiện mẫu)
- Gọi 1 em lên bảng chia . Cả lớp làm bảngcon.
- Nêu phép tính * 8469: 241 =?
a/ Đặt tính
b/ Tính từ trái sang phải: HD HS thực hiện bài
- GV ghi các bước thực hiện của HS lên bảng ( Như SGK)
H:Em hãy nhận xét 2 phép tính ?
* Gọi HS nêu yêu cầu :Đặt tính rồi tính
 Yêu cầu Hs thực hiện bài vào bảng con theo hai dãy
=> Lưu ý HS cách ước lượng
- Chữa bài cho HS
* Gọi HS nêu yêu cầu
- Phát phiếu yêu cầu HS làm việc theo phiếu 1 dãy / 1 bài .
Đại diện 2 dãy làm phiếu khổ lớn .
- Theo dõi, giúp đỡ . - Nhận xét , sửa sai .
* Gọi HS nêu yêu cầu dề bài.
Gọi 2 em lên bảng làm bài –
- Nêu cách làm . - Cả lớp làm vở .
- Nhân xét ghi điểm 
-Nêu lại tên ND bài học?-GVhệ thống lại bài học .
Dặn về nhà: Làm vở bài tập in 
- Ra thêm bài cho số hs giỏi
* HS thực hiện trên bảng lớp 
- Cả lớp làm bảng con câu a
- Nhận xét bài của bạn
-Theo dõi nắm cách thực hiện .
- 1em lên bảng chia .
- HS đặt tính vào bảng con
- Thực hiện phép tính theo sự hướng dẫn của GV
- 1 em lên bảng chia cả lớp làm vào bảng con.
- Thực hiện phép tính theo sự hướng dẫn của GV
VDa/ là phép tính chia hết 
VDb/ là phép tính có dư .
* 2 HS nêu.
- Dãy 1 làm các bài ở câu a
- Dãy 2 làm các bài ở câu b
- 2 HS lên bảng thực hiện
* Một HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm việc theo phiếu theo yêu cầu .
a/1995 x253 + 8910 : 495
 = 504735 + 18
 = 504753
b/ 8700 :25 :4
 = 348 : 4
 = 87
- Cả lớp nhận xét , sửa sai .
* - Một HS đọc đề toán
- Tự giải bài toán
* 2 HS nêu
- Nghe nhớ lại .
Địa lí: (Tiết16) Thủ đơ Hà Nội
I. Mục tiêu:Giúp HS Nêu đựơc:- Nêu và chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên BĐ Việt Nam, LĐ ĐBB,
-Nêu được những dẫn chứng cho thấy:+Hà Nội là đầu mối giao thông của cả nước.
+HN là thành phố đang ngày càng phát triển.
+HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, y tế, khoa học hàng đầu nước ta.
Tìm hiểu thông tin về thủ độ Hà Nội của đất nươc qua tranh, ảnh, báo chí.
-Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô hà nội, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
II. Chuẩn bị:Phiếu minh họa SGK.Phiếu thảo luận nhóm. Aûnh minh hoạ cho Hđ 3.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng
Kiểm tra bài cũ: 
4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài 2- 3 ’
Hoạt động 1:
Vị trí của thủ đô Hà Nội – Đầu mối giao thông quan trọng : 
HĐ 2: Hà Nội – thành phố đang phát triển.
Hoạt đông 3:
Hà Nội trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế lớn nhất nước ta .
Củng cố –dăn dò :
Hoạt động Giáo viên
Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 14.
-Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
* Nêu MĐ –YC tiết học 
 Ghi tên bài học.
+Thủ đô của nước ta có tên là gì ở đâu? Và thủ đô nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu bài.
* Treo bản đồ Việt Nam, lược đồ Hà Nội.
-Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
+Hà Nội giáp danh với những tỉnh nào?
+Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng phương tiện nào?
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí Hà Nội. Trên bản đồ Việt Nam và lược đồ HN 
-Em đi đến Hà Nội bằng phương tiện nào?
Chốt: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm ĐBBB có 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời 
+Hà N được chọn làm kinh đô từ năm nào?
+Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Giảng thêm: Cho đến nay, vùng đất 
-Treo hình 3 và hình 4.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
* GV treo các hình 5,6,7,8,và ảnh đã sưu tầm .
H: Qua tanh ảnh và hiểu biết em hãy tìm dẫn chứng cho biết Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả .
=>GV chốt ý :Chỉ vào hình ảnh nêu ví dụ .
Khen những nhóm làm việc hiệu quả .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Tổ chức thi kể chuyện , vẽ tranh, hát về Hà Nội 
- Nhận xét tuyên dương .
Dặn về học bài .
Hoạt đông Học sinh
 3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
* Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Hà Nội giáp danh với Bắc Giang, Thái Nguyên, 
-Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng: đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường không, 
-HS trả lời: Ô tô , máy bay , tàu hoả ,
* Đọc SGK và trả lời câu hỏi .
-HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010.
-Lúc đó HN có tên Thăng Long.
-2HS trả lời , cả lớp theo dõi, bổ sung.
-Quan sát tranh.
-Các nhóm quan sát hình và thảo luận, xem các hình trên bảng và hoàn thành bảng.
* Quan sát , phân tích khai thác tranh .
- Thảo luận hoàn thành câu hỏi và ghi vào giấy . Mỗi nhóm 1 ý 
N1: Trung tâm chính trị
N2: Trung tâmvăn hoá
N3: Trung tâm khoa học
N4: Trung tâm kinh tế lớn .
-HS lắng nghe 
 2 HS nêu - Thi đua giữa các nhóm .
- Về thực hiện .
TẬP LÀM VĂN: (T31) Luyện tập giới thiệu địa phương
I/ Mục tiêu:- Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp và Tích Sơn dựa vào bài đọc kéo co.
-Biết giới thiệu một tró chgơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được
II/ Đồ dùng dạy học Vở Tập làm văn-Một số tranh minh hoạ tranh chơi , lễ hội . Aûnh nếu có .
III/ Các hoạt động dạy – học 
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
Bài mới.
*Giới thiệu bài: 
HĐ 1: HD 
Làm bài tập 1:
Thi giới thiệu trò chơi.
 12- 14’
Hoạt động 2:
Bài tập 2
Thi đua 2 dãy 
 Giúp HS xác định yêu cầu đề bài 
- Thi kể 
12- 14’
Củng cố, dặn dò
* Š Gọi 3 em lên bảng 
- HS1:Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ 
-HS2:Đọc dàn ý tả đồ chơi tiết trước .
-Nhận xét ghi điểm .
* Giới thiệu bài mớii . Ghi bảng 
* Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu Hs dọc lướt bài Kéo co và lần lượt tưng yêu cầu bài tập .
+ Bài: Kéo co giới thiệu trò chơi ở địa phương nào ?
- Gọi HS thi thuật lại trò chơi.GV hướng dẫn giúp đỡ cách diễn đạt
- Nghe nhận xét , bổ sung .Ghi điểm .
* Goiï HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGKne6u tên trò chơi và lễ hội được nêu trong tranh ?
H: địa phương em có những trò chơi như vậy không ?
- Yêu cầu từng cặp thực hành giới thiệu 
- Yêu cầu HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê em (Có thể em đã thấy đã dự đâu đó )?
Lưu ý :cần nêu rõ :quê em ở đau, có trò chơi lễ hội gì thú vị em muốn kể cho các bạn nghe .
- Nhận xét ghi điểm , tuyên dương những em giới thiệu tốt nhất .
Dặn về nhà kể về lễ hội cho mọi người nghe .
* 3 em lên bảng thực hiện .
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
* 2 HS đọc 
- Đọc lướt và thực hiện bài tập 
- Thi thuật lại trò chơi .VD:
+Về lời giới thiệu : Kéo co là trò chơi dân gian phổ biến . Người Việt Nam không ai không biết trò chơi này 
 Tục kéo co ở một vung khác nhau . VD: Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ , 
- Cả lớp theo dõi nhận xét . Bình chọn bạn thuật lại hay nhất 
- Quan sát và nêu. VD :Trò chơi thả chim bồ câu- đu bay – ném còn . Lễ hội :hội bơi trải – hội cồng chiêng – hội hát quan họ .
- So sánh và nêu.
- Thực hành theo cặp 
- HS nối tiếp nhau thi giới thiệu trò chơi , lễ hội muốn giới thiệu .
 - Cả lớp theo dõi nhận xét .
* 2 HS nêu.
- Về thực hiện .
Toán (T79) Luyện tập
I/Mục tiêuGiúp HS rèn kĩ năng:
Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số
Giải toán có lời văn - (BT cÇn lµm 1a, 2)
II/ Đồ dùng dạy – học
- Phiếu thảo luận nhóm BT2 và 3- Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy – học
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
Bài mới.
*Giới thiẹu bài
 2- 3 ’
HĐ1: HD HS làm bài tập
 6 - 8’
Bài 2: Giải toán.Làm vở 
 5- 6’
Bài 3: HD lµm ë nhµ 
Củng cố, dặn dò
 3 - 4’
* Gọi HS lên bảng thực hiện bài 1,2 Tr/ 86
- Nhận xét chung, ghi điểm
* Nêu mục đích YC tiết học : Ghi tên bài.
* Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính
-Muốn chia cho số có 3 chữ số ta làm ntn?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con . 2 em lên bảng làm .
- Theo dõi HS thực hiện bài tập ; chú ý kèm HS yếu
*Yêu cầu một HS đọc đề toán
- HD HS tìm hiểu đề toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .2em làm phiếu khổ lớn 1 em tóm tắt 1 em giải .
Tóm tắt
Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói: hộp?
- Chấm, chữa bài cho các em
* Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc một số chia cho một tích.
- Yêu cầ HS thảo luận nhóm tìm cách giải . Trình bày trên phiếu khổ lớn và nêu cách t

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 16.doc