Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (phần 2)

- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.

 5. Dặn dò :

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị : Ai có tính hài hước, người đó sẽ sống lâu hơn.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (phần 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số (tt)
	- GV yêu cầu HS nêu các tính chất của phép nhân.
	- GV nhận xét.
 3. BÀI MỚI : 
 a) Giới thiệu bài : Ôn tập về các phép tính với phân số (tt). S/169
Tiết học hơm nay, các em sẽ củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn.
 b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS phải tính được bằng 2 cách.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV để HS tự tính theo nhiều cách, không áp đặt.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS tự giải bài toán với số đo là mét
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc đề tốn. Sau đĩ đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp. 
- GV nhận xét cách làm của HS. 
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
 ; 
- HS làm bài.
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả.
- HS tự giải bài toán. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Đã may áo hết số mét vải là :
Cịn lại số mét vải là :
20 – 16 = 4 (m)
Số túi may được là :
 (cái túi)
 Đáp số: 6 cái túi
- HS làm bài.
Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào □ thì ta được: 
 + Vậy điền 20 vào □
 + Câu trả lời đúng : D.
4. Củng cố : 
	- Bài học hôm nay giúp các em ôn những gì ? tự tính theo nhiều cách , tự giải bài toán với số đo là mét
5. Dặn dò : 
	- Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt).
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học 
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
 MỤC TIÊU:
Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 
KNS: Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình 130,131 SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động : Hát 
 2. Bài cũ : “Trao đổi chất ở động vật”
- Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở động vật” ?
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
Tiết khoa học hôm nay, các em sẽ biết được mối quan hệ giữa vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên và vẽ, trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. 
-Yêu cầu HS quan sát.
-Trình bày sử dụng các mũi tên, GV giảng cho HS hiểu.
Kết luận:
Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và sinh vật khác.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật 
* Hỏi đáp : 
 +Thức ăn của châu chấu là gì?
 +Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
 +Thức ăn của ếch là gì?
 +Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ?
-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
Kết luận:
-Sơ đồ(bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- HS quan sát hình 1 trang 130 SGK. Nhận xét :
 + Kể tên những gì được vẽ trong hình.
- Trình bày sử dụng các mũi tên:
 + Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá cây ngô tức là khí các-bô-níc được cây ngô hấp thu qua lá.
 + Mũi tên xuất phát từ nứơc, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
- Thảo luận và trình bày :
 + Thức ăn của cây ngô là gì? 
 + Từ đó cây ngô tạo ra những chất dinh dưỡng gì nuôi cây?
- Nhắc lại phần kết luận.
-Lá ngô.
-Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
-Châu chấu.
-Châu chấu là thức ăn của ếch.
-Tiến hành vẽ sơ đồ thức ăn, sinh vật này là thức ăn cho sinh vật kia bằng chữ.
-Đại diện các nhóm trình bày.
4. Củng cố : 
- Trò chơi học tập: Thi đua vẽ hoặc viết 1 sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào vẽ xong trước, đúng và đẹp là thắng cuộc.
5. Dặn dò : 
	- Học thuộc mục cần biết SGK/ 130.
	- Chuẩn bị : “Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.”
	- Nhận xét tiết học 
Đạo đức 
GIÁO DỤC NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG ( Tiết 2 )
I- MỤC TIÊU.
 Học xong bài này, HS có khả năng :
1. Nhận thức được :
- Cần phải thực hiện tốt các nội quy nhà trường.
- Giá trị của việc chấp hành tốt nội quy nhà trường.
2. Biết thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi đúng và phê phán những hành vi sai trái trong nội quy của nhà trường đã cấm.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
Phiếu học tập
III - CÁC HOẠT ĐỘNG.
 1. Khởi động : Hát 
 2. Bài cũ : Nội qui nhà trường (tiết 1)
- HS nêu lại những nội dung chính của nội quy nhà trường.
- Vì sao các em phải thực hiện tốt nội quy nhà trường ?
- GV nhận xét.
 3. BÀI MỚI : 
 a) Giới thiệu bài : 
	Tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập Nội quy nhà trường (tiết 2).
 b) Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
Bài tập 3 : Những việc làm nào sau đây là nên làm để thực hiện tốt nội quy nhà trường ?
a) Giữ gìn bàn ghế, tài sản của nhà trường.
b) Ra khỏi phòng không tắt đèn, tắt quạt.
c) Khoá vòi nước cẩn thận sau khi dùng xong.
d) Bảo vệ, chăm sóc cây kiểng, cây trồng.
đ) Tham gia tốt việc trực nhật, lao động tập thể.
e) Xé sách vở, không giữ gìn tốt đồ dùng học tập.
g) Giữ gìn thân thể, quần áo sạch sẽ.
h) Vẽ bậy, bôi bẩn lên tường.
i) Thực hiện tốt việc đi nhẹ, nói khẽ.
k) Tích cực tham gia các sinh hoạt của tập thể lớp, của sao, của đội.
- GV chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để thực hiện tốt nội quy nhà trường.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV kết luận chung.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi.
Bài tập 4 : Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo :
a) Chăm chỉ học tập.
b) Nói chuyện riêng trong giờ học.
c) Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài học.
d) Lễ phép với thầy cô giáo.
đ) Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.
e) Chúc mừng thầy cô nhân ngày 20 – 11.
g) Chia sẻ với thầy cô những lúc khó khăn.
- GV yêu cầu từng nhóm làm bài.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 3 : Trình bày tấm gương tốt đã sưu tầm được.
Bài tập 5 : Em hãy nêu những tấm gương về thực hiện tốt nội quy nhà trường mà em biết.
- GV yêu cầu vài em trình bày, giới thiệu.
- Thảo luận lớp : Em nghĩ gì về tấm gương đó ?
- GV kết luận :
Xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gương tốt. Chúng ta cần học tập tấm gương các bạn đó.
Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số báo, truyện, sách viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước (sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1. Khởi động : Hát 
 2. Bài cũ : Khát vọng sống
	- Kể lại câu chuyện. – GV nhận xét.
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
Tiết học hôm nay, các em biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
 b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
- Nhắc HS:
+ Qua gợi ý cho thấy: người lac quan yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống khoẻ, sống vui-ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước Vì thế các em có thể kể về các nghệ sĩ hài
+ Ngoài các nhân vật gợi ý sẵn trong SGK, cần khuyến khích hs chọn kể thêm về các nhân vật ở ngoài
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể.
 Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói thêm về tính cách nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. Có thể kể 1-2 đoạn thể hiện chi tiết lạc quan yêu đời cảu nhân vật mình kể.
- HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Đọc gợi ý.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
 4. Củng cố : 
	- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 5. Dặn dò : 
	 - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân.
	- Chuẩn bị bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
----------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc 
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Đọc lưu loát toàn bài thơ ; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng hồn nhiên, vui tươi. 
- Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các từ, đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 2 ).
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài.
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
- Bài thơ con chim chiền chiện miêu tả hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn , ca hát giữa bầu trời cao rộng . Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào, các em hãy đọc bài thơ.
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? 
- Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? 
- Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ? 
- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
- Nêu nội dung của bài.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ. Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi , chú ý ngắt giọng các khổ thơ.
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. 
- 1,2 HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
 - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
- Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa , giữa một không gian rất cao , rất rộng.
- Con chim chiền chiện bay lượn rất tự do : 
+ Lúc sà xuống cánh đồng.
+ Lúc vút lên cao. 
- Chim bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi :
+ Khổ 1 : Khúc hát ngọt ngào. 
+ Khổ 2 : Tiếng hót lonh lanh 
 Như cành sương khói .
+ Khổ 3 : Chim ơi, chim nói 
 Chuyện chi , chuyện chi ? 
+ Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo 
 Chim gieo từng chuỗi. 
+ Khổ 5 : Đồng quê chan chứa 
 Những lời chim ca.
+ Khổ 6 : Chỉ còn tiếng hót 
 Làm xanh da trời.
- Cuộc sống rất thanh bình , hạnh phúc , cuộc sống rất vui , rất hạnh phúc làm em thấy yêu cuộc sống , yêu những người xung quanh.
- Nội dung của bài: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
 4. Củng cố : 
- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
 5. Dặn dò : 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị : Ai có tính hài hước, người đó sẽ sống lâu hơn.
Toán 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I - MỤC TIÊU :
Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
Các bài tập cần làm : 1 ; 3(a) ; 4(a) ; 2(HS khá, giỏi).
II CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ BT 2/170
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)
	- Bài học giúp em ôn những gì ? 
	- Nhận xét 
 3. Bài mới : 
 A) GIỚI THIỆU BÀI : 
Tiết học hôm nay, các em ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn.
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS viết tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số và rồi tính. 
- HS đọc bài làm của mình trước lớp và yêu cầu HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
Bài tập 2:
- Điền phân số thích hợp vào ô trống.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- HS tự tính giá trị biểu thức.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đĩ y/c HS làm bài.
Bài tập 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc đề.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS làm bài.
- HS sửa.
Số bị trừ
Số trừ
Hiệu
- HS làm bài.
- HS sửa bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS sửa bài.
Bài giải
Số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy:
 ( bể )
Số phần bể nước còn lại :
( bể )
 Đáp số : bể
4. Củng cố : 
- Bài học hôm nay giúp các em ôn những gì ?
5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học
	- Chuẩn bị bài: Ôn về đại lượng.
------------------------------------------------------------------------------
Địa lí
ÔN TẬP 
I-MỤC TIÊU
Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
Hệ thống tên một số dân tộc ở : Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung ; Tây Nguyên.
-Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động : Hát 
 2. Bài cũ : Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo.
- GV nhận xét.
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
Tiết học hôm nay, các em sẽ được hệ thống lại kiến thức địa lí của nước Việt Nam mà các học từ đầu năm học đến nay.
b) Các hoạt động : 
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
H®1: Cđng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc.
GV nªu c©u hái :
+ H·y kĨ tªn mét sè d©n téc sèng ë :
Hoµng Liªn S¬n 
T©y Nguyªn 
Đồng b»ng B¾c Bé 
§ång B»ng Nam Bé 
C¸c ®ång b»ng duyªn h¶i miỊn Trung 
Chọn ý em cho lµ ®ĩng.
+D·y nĩi HLS lµ d·y nĩi :
-Cao nhÊt cã ®Ønh trßn s­ßn tho¶i 
-Cao nhÊt n­íc ta cã ®Ønh trßn , s­ên dèc 
-Cao thø hai cã ®Ønh nhän s­ên dèc 
-Cao nhÊt n­íc ta , cã nhiỊu ®Ønh nhän , s­ên dèc 
+T©y Nguyªn lµ xø së cđa :
-C¸c cao nguyªn cã ®é cÇon sµn b»ng nhau. 
-C¸c cao nguyªn xÕp tÇng cao , thÊp kh¸c nhau. 
-C¸c cao nguyªn cã nhiỊu khe s©u,thÊp kh¸c nhau. 
-C¸c cao nguyªn cã nhiỊu nĩi cao , khe s©u. 
-§ång b»ng lín nhÊt n­íc ta lµ ®ång b»ng ?
+N¬i cã nhiỊu ®Êt mỈn , ®Êt phÌn nhÊt lµ :
-§äc vµ ghÐp c¸c ý ë cét Avíi c¸c ý ë cét B sao cho phï hỵp. 
H§2.T©y Nguyªn : nhiỊu ®Êt ®á ba dan , trång nhiỊu cµ phª.
- §ång b»ng B¾c Bé :Vùa lĩa thø hai cđa c¶ n­íc. 
- §ång b»ng nam Bé :S¶n xuÊt nhiỊu lĩa g¹o. 
- C¸c ®ång b»ng duyªn h¶i ;nghỊ ®¸nh b¾t h¶i s¶n.
- Hoµng Liªn S¬n : trång lĩa n­íc trªn ruéng bËc thang. 
- Trung du B¾ Bé :Trång rõng ®Ĩ phđ xanh ®Êt trång. 
- 1hs tr¶ lêi. 
- Líp nhËn xÐt. 
HS chuÈn bÞ SGK. 
- HS tr¶ lêi. 
- D©n téc kinh.
Chän ý thø nhÊt.
-HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi. 
-C©u tr¶ lêi vµo thø hai. 
-HS tr¶ lêi :§ång b»ng lín nhÊt n­íc ta lµ ®ång b»ng Nam Bé. 
-§ång b»ng Nam Bé.
4 .Cđng cè - Dặn dß 
 - NhËn xÐt giê häc.
 - VỊ én l¹i bµi.
 - Chuẩn bị thi kiểm tra cuối kì II.
Thứ năm , ngày 28 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ).
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
II .CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
- SGK.
III .CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
 1. Khởi động : Hát 
 2. Bài cũ : MRVT: Lạc quan.
- 2 HS mỗi em tìm 2 từ có từ “lạc”, 2 từ có từ “quan”.
- GV nhận xét.
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu..
- Bài học hôm nay giúp các em hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ).
 b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Yêu cầu 1:
- GV chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ýnghĩa mục đích cho câu.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Trạng ngữ chỉ mục đích bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các câu hỏi như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Làm việc cá nhân, gạch dưới trong SGK bằng bút chì trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
+ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,
+ Vì tổ quốc, 
+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS.
- GV chốt ý 
Bài tập 2: 
- HS trao đổi theo cặp, làm bằng bút chì vào SGK.
- GV chốt ý.
Bài tập 3:
Để mài răng cùn đi, chuột găm các đồ vật cứng. 
Để kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặt biệt đó dũi đất.
- GV chốt ý.
- HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- 2, 3 HS trả lời câu hỏi , rút ra ghi nhớ.
- Đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bảng 

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Giáo án liên quan