Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 19 : Người thầy cũ (tiết 1)
. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng, rõ ràng,rành mạch, dứt khoát thời khoá biểu. Biết nghỉ hơi
sau từng cột, từng dòng.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được một số chi tiết chính ( ô mầu hồng ), số tiết học bổ sung ( ô màu xanh ), số tiết
học tự chọn ( ô màu vàng ) trong thời khoá biểu.
hiệu, vui vẻ, tận tuỵ. * Bài tập 3a: a. giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn. D. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống bài. - Làm bài tập 3b. - Chuẩn bị bài sau: Cô giáo lớp em. - Hát - VD: bàn tay, cái chai - BC: hay, trái (phải) - 2 HS đọc - Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt. - 3 câu - Viết hoa. - Em nghĩ : bố cũngnhớ mãi.xúc - HS đọc, phân tích viết BL, BC - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết BC. - HS chép bài vào vở - HS soát bài - Đọc yêu cầu bài - HS làm BC - 2 HS lên làm bảng phụ. - HS làm vở Bài tập. - 1 HS làm bảng phụ. - HS đọc kết quả Đạo đức Chăm làm việc nhà ( tiết 1). I. Mục tiêu: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. - HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp. - HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. II. Tài liệu và phương tiện : - Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc nhóm ở HĐ1- tiết 1. - Các thẻ xanh, trắng, đỏ. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 28’ 3’ A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Theo em thế nào là gọn gàng ngăn nắp ? - Góc học tập của em được sắp xếp như thế nào? C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Mẹ vắng nhà. - GV đọc bài thơ. . Ban nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ? - Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ? . Em thử đoán xem mẹ bạn nhgĩ gì khi tháy những việc bạn đã làm ? KL : Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tôt mà chúng ta nên làm. * Hoạt động 2( bài 2): - GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm một tranh và thảo luận. Tranh 1: Cắt quần áo Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa Tranh 3: Chăn gà Tranh 4: Nhặt rau giúp mẹ Tranh 5: Rửa ấm chén Tranh 6: Quét nhà - Các em có làm được những việc làm đó không ? KL : Chúng ta nên làm những công việc phù hợp với khả năng. * Hoạt động 3( bài 4): Điều này đúng hay sai. - GV nêu quy: Màu đỏ : Tán thành Màu xanh : Không tán thành Màu trắng : Không biết. - GV nêu từng từng ý kiến. KL: Đúng : b, d, đ Sai: a, c (mọi người trong gia đình phải tự giác làm việc nhà), kể cả trẻ em). KL: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thươngđối với ông bà, cha mẹ. D. Củng cố- Dặn dò - Chăm làm việc nhà thể hiện điều gì với ông bà, cha mẹ ? - GV nx giờ học. - Chuẩn bị bài : Chăm làm việc nhà ( tiết 2). - Hát - HS trả lời. - 2 HS đọc. - Luộc khoai, thổi cơm, giã gạo. - Bạn rất yêu thương mẹ. - Mẹ bạn rất vui và cảm động. - Quan sát tranh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm nêu nội dung tranh. - HS giơ thẻ. - HS đọc ghi nhớ - Tình yêu thương đối với ông bà,cha mẹ. Chiều Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Toán Ôn : Ki- lô- gam ( tr. 34 ). I.Mục tiêu: - HS củng cố biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Làm quen với với cái cân, quả cân, cách cân. - Biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - HS thức hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thức hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg. II. Đồ dùng dạy học : - Vở BT. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 30’ 4’ A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài tập 2, (tr. 34). - GV nhận xét ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2 .Thực hành : * Bài tập 1: - GV HD, HS làm vở BT. - GV đọc HS viết BC: 2kg, 1 kg, 3 kg * Bài tập 2 : - GV HD mẫu. - Yêu cầu HS HĐ nhóm đôi 1kg + 2kg = 3kg 30kg – 20kg = 10kg 16kg + 10kg = 26kg 26kg – 14kg = 12kg 27kg + 8kg = 35kg 10kg – 4 kg = 6 kg. - GV, HS nhận xét * Bài tập 3: - Bài toán cho biết gì hỏi gì ? Bài giải Cả hai bao cân nặng là : 50 + 30 = 80 ( kg ) Đáp số : 80 kg. - GV chấm bài , nhận xét * Bài tập 4: - GV HD HS quan sát trong SGK, nêu kết quả. D. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau : 6 cộng với một số 6 + 5 - Hát - 2 HS lên bảng. Lớp BC - HS làm vở. - HS làm BC. - HS nêu yêu cầu. - HS HĐ nhóm 2. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - HS làm vở - 1 HS chữa - Quả dưa cân nặng 4 kg. Tập đọc Cô giáo lớp em ( tr. 60). I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài, đọc bài thơ với giọng trìu mến,thể hiện tình cảm quý cô giáo; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : thật tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mãi. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ được chú giải : ghé ( ghé mắt ), ngắm - Hiểu tình cảm yêu quý cô giáo của các em học sinh. II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài dạy SGK. Bảng phụ câu khó III. Các họat động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 30’ 3’ A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Người thầy cũ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( Tranh Sgk ) 2. Luyện đọc: * Đọc câu: - GV đọc mẫu - Từ khó: sáng nào, trang vở, ngắm mãi * Đọc đoạn : ( 3 đoạn ).- GV HĐ HS ngắt nhịp - Câu khó ( bảng phụ ). - Từ mới: ghé, ngắm, mỉm cười, thoảng * Đọc nhóm : * Thi đọc( đoạn, cả bài). 3. Tìm hiểu bài: - Câu hỏi 1 ( khổ1): Khổ 1 cho em biết điều gì về cô giáo ? - Câu hỏi 2 ( khổ 2) : Tìm những từtập viết - Câu hỏi 3(Khổ 3): Tìm những từ ở khổ3 Từ ấm trang vở thơm tho cho em biết lời giảng cô giáo như thế nào ? - Câu hỏi 4: ( HS đọc khổ 2, 3) - Bài thơ nói lên điều gì ? 4. Luyện đọc lại. - GV HD HS học thuộc lòng. - GV nhận xét ghi điểm. D. Củng cố - Dặn dò - GV hệ thống bài: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài Người mẹ hiền. - Hát - 3 HS đọc nối tiếp. - Nối tiếp đọc - Đọc cá nhân, đồng thanh - Nối tiếp từng khổ thơ. - HS đọc câu khó. - HS đọc chú giải, đặt câu - HS đọc nhóm, các nhóm đọc trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cô giáo đến lớp sớm đón HS bằng tình cảm yêu thương. - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem - Lời cô giáo giảng làm ấm trang vở thơm tho, yêungắm mãi - Dịu dàng ấm áp. - Nhài – bài ; tho - cho ND: tình cảm yêu quý cô giáo của các em học sinh. - HS đọc đồng thanh. - HS đọc cá nhân, HTL Sinh hoạt tập thể Ôn bài hát: Xoè hoa – Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi. I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu lời ca. - Hát kết hợp vận động phủ hoạ đơn giản. - Củng cố cách chơi trò chơi : Nhanh lên bạn ơi. II. Đồ dùng dạy học: - Trên sân trường sinh sạch sẽ. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 30’ 3’ A. Ổn định lớp B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS hát bài Xoà hoa - GV nhận xét C. Bài mới : 1.Giới thiệu bài. 2. Ôn bài hát Xoè hoa. - GV hát mẫu. - GV HD HS ôn theo đội hình vòng tròn. - GV quan sát uốn nắn HS - GV cho HS ôn theo tổ nhóm, tổ trưởng điều khiển. - GV nhận xét * Kết hợp động tác múa. - GV HD mẫu - Yêu cầu HS HĐ nhóm, tổ. - GV, HS nhận xét 3. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. - GV nêu tên trò chơi, luật chơi. - GV cho HS chơi thử, chính thức. - GV nhận xét - Tổ chức thi giữa các tổ. - GV, HS nhận xét. D. Củng cố- Dặn dò: - Em hãy nhắc lại nội dung bài hôm nay học. - GV hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Hát - 2, 3 HS - HS hát - HS ôn theo tổ. - HS hát cá nhân - HS làm theo vài lần. - HS tập theo nhóm, tổ - Các tổ trình diễn - HS nhắc lại cách chơi. - HS chơi thử - HS chơi theo tổ. - Các tổ thi. - HS nêu Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Toán Luyện tập ( tr. 33). I. Mục tiêu: - Làm quen với cân đồng hồ( cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ( cân bàn). - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: - Một cân đồng hồ (loại nhỏ ), cân bàn ( cân sức khoẻ ). - Túi gạo, túi đường, quả cam III. Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 30’ 3’ A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng : 6kg + 3 kg = 14kg + 6 kg = C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: * Bài tập 1: - GV giới thiệu cân đồng hồ cách cân bằng đông hồ: - Cân đồng hồ( GV giới thiệu). - Cách cân: b. HS thực hành cân bàn( cân sức khoẻ) rồi đọc số. * Bài tập 2 : - GV cho quan sát hình vẽ SGK, GV đọc từng câu HS nêu câu trả lời. - GV nhận xét. * Bài tập 3 : - GV yêu cầu HS HĐ nhóm. - GV nhận xét. 3kg + 6kg – 4kg = 5kg 15kg – 10kg + 7kg = 12kg 8kg – 4kg + 9kg = 13 kg 16kg + 2kg – 5kg = 13kg * Bài tập 4: - Bài toán cho biết gì hỏi gì ? - GV HD cách giải. Bài giải Số gạo nếp có là : 26 – 16 = 10 ( kg ) Đáp số : 10kg. - GV nhận xét ghi điểm. * Bài tập 5: - Bài toán cho biết gì hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Bài giải Con ngỗng cân nặng là : 2 + 3 = 5 ( kg) Đáp số : 5 kg D. Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống bài . - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài : 6 cộng với một số ( tr. 34). - Hát - 2 HS - Làm BC : 25kg + 5kg = - HS quan sát - Vài cặp lên thực hành - HS trả lời miệng. - HS nêu yêu cầu. - HS làm trong nhóm. - 2 nhóm làm bảng phụ, dán kq. - HS làm nháp. - 1 HS lên bảng chữa. - HS nêu - Lớp làm bài vào vở. - 1 HS chữa. Tập đọc Thời khoá biểu (tr. 58). I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng, rõ ràng,rành mạch, dứt khoát thời khoá biểu. Biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm được một số chi tiết chính ( ô mầu hồng ), số tiết học bổ sung ( ô màu xanh ), số tiết học tự chọn ( ô màu vàng ) trong thời khoá biểu. - Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS : giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày; chuẩn bị bài vở để học tập tốt II. Đồ dùng dạy học: - Viết một Mục lục sách thiếu nhi (10, 12 dòng ) để kiểm tra bài cũ. - Kẻ sẵn bảng lớp hoặc bảng phụ phần đầu hoặc toàn bộ TKB để hướng dẫn đọc. III. Các họat động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 30’ 3’ A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - GV dán bài đã chuẩn bị Mục lục sách thiếu Nhi (10, 12 dòng ), kiểm tra HS đọc. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu TKB, đọc và chỉ theo hai cách ( bảng phụ ). - Cách 1: ( thứ - buổi - tiết ) - Cách hai : ( buổi - thứ - tiết ). a. Luyện đọc theo trình tự thứ - buổi - tiết - GV yêu cầu HS đọc nhóm 5. - GV nhận xét b. Luyện đọc theo trình tự buổi - thứ - tiết ( tương tự như ý a). c. HS thi tìm môn học, 1 HS nêu tên ngày hay tên 1 buổi – HS khác nêu tên các nêu tên các tiết học. 3. Tìm hiểu bài: - Câu hỏi 3 : Đọc và ghi lại số tiết chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn (đếm số tiết của từng môn ghi vào vở BT ). GV nêu quy định mầu để HS biết phân biệt. - Số tiết học chính ( 23 tiết ): tiếng Việt: 10 tiết, toán : 5 tiết, Đạo đức : 1 tiết, Tự nhiên và Xã hội: 1 tiết, Nghệ thuật : 3 tiết, Thể dục : 1 tiết, Hoạt động tập thể : 1 tiết - Tiết học bổ sung ( 9 tiết ): Tiếng Việt : 2 tiết, Toán : 2 tiết, Nghệ thuật : 3 tiết, Thể dục : 1 tiết, Hoạt đọng tập thể : 1 tiết. - Số tiết tự chọn( 3 tiết ): Tin học : 1 tiết, Ngoại ngữ : 2 tiết. - Câu hỏi 4 : Em cần thời khoá biểu để làm gì ? 4. Luyện đọc lại: - GV HD HS đọc theo hai cách. - GV nhận xét D. Củng cố - Dặn dò: - Thời khoá biểu giúp em điều gì ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau : Người mẹ hiền ( tr. 63 ). - Hát - 2 HS đọc. - 1 HS đọc TKB ngày thứ hai theo mẫu SGK. - HS đọc nối tiếp ngày còn lại. - HS đọc nhóm ( 5em/ nhóm ). - Các nhóm thi đọc. - HS HĐ theo cặp. - HS làm vở BT. - HS đọc bài viết. - Để biế lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở đồ dùng cho đúng. - HS đọc cá nhân Tự nhiên và Xã hội Ăn uống đầy đủ I. Mục tiêu : - Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn hoa qủa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ trong SGK trang 16, 17; - HS sư tầm trnh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng. III. Các hoạt động dạy học. Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 2’ 29’ 3’ A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ ? C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. - Yêu cầu HS quan sát hình1, 2, 3, 4 trong SGK( ( tr.16 ). - GV nêu trước hết nói về bữa ăn của Hoa, GV nêu câu hỏi gợi ý ở các nhóm. . Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa ? . Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu ?( nhiều hay ít, ăn mấy bát cơm ) . Ngoài ra các bạn còn ăn, uống thêm gì ? . Bạn thích ăn gì ? uống gì ? - GV : Mỗi ngày ít nhất cần ăn đủ 3 bữa : sáng, trưa và tối. Nên ăn nhiều vào bữa sáng và trưa để có sức học tập, uống đủ nướcphối hợp đủ các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật KL: Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần ănđủ về số lượng( ăn đủ no ) và đủ cả về chất lượng ( ăn đủ chất ). * Liên hệ : Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ? . Ai đã thực hiện thường xuyên các việc nên làm kể trên ? - GV khen những HS thức hiện tốt. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau : . Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ? . Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ? * Hoạt động 3 : Trò chơi “Đi chợ” - GV HD HS cách chơi : Một số rau, quả, gà, cá, vịt.bằng nhựa .Một số HS số HS bán hàng, một số HS đóng vai mua hàng. - GV, HS nhận xét lựa chọn của bạn nào phù hợp cho sức khoẻ. D. Củng cố- Dặn dò: - Ăn uống đầy đủ sẽ giúp gì cho cơ thể con người ? - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau : Ăn, uống sạch sẽ. - Hát - Ăn chậm nhai kĩ để thức ăn nghiền nát tốt hơn, làm quá trình tiêu hoá được thuận lợi. - Quan sát hình trng SGK. - HS HĐ nhóm 4 - Đại điện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm treo tranh ảnh đã sưu tầm được ( thức ăn, đồ uống ). - Rửa tay trước khi ăn bằng xà phòng, không ăn đồ ngọt trước bữa ăn, ăn xong uống nước xúc - HS nêu. - HS thảo luận nhóm. - Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, cơ thể khoẻ - Nếu cơ thể đói khát sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc học tập kém. - Từng HS tham gia chơi và giới thiệu những thức ăn, đồ uông mình đã chọn. - Ăn uống đầy đủ giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn, học tập tốt. Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 Toán 6 cộng với một số : 6 + 5 ( tr.34 ). I. Mục tiêu: - Biết cách thực thực hiện phép cộng dạng 6 +5, lập được bảng 6 cộng với một số . - Rèn kĩ năng tính nhẩm ( thuộc bảng 6 cộng với một số ). - Nhận biết được trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào chỗ trống. II. Đồ dùng dạy học: - 20 que tính. Bảng phụ bài tập 4 III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 30’ 3’ A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng : 4kg + 5kg – 2kg = 7kg 10kg - 3kg + 7kg =14kg C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiêu phép cộng 6 + 5 - GV nêu bài toán : “có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?”. - GV HD HS thác tác trên que tính để tìm kết quả. - Vây 6 + 5 = ? hay 6 + 5 11 6 + 5 = ? 5 + 6 = ? . Em có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính - GV yêu cầu tự tìm kết quả và ghi vào SGK. 6 + 6 = 12; 6 + 7 = 13; 6 + 8 = 14; 6 + 9 = 15 3. Thực hành : * Bài tập 1 : - GV yêu cầu HS làm SGK. . Em có nhận xét gì về kết quả các cột tính ? - GV nhận xét. * Bài tập 2: - GV yêu cầu HS làm BL, BC 6 6 6 7 + 4 + 5 + 8 + 6 10 11 14 13 - GV nhận xét ghi điểm. * Bài tập 3: - GV HD cách làm SGK. - GV nhận xét * Bài tập 4 : ( bảng phụ ) - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi - GV nhận xét . * Bài tập 5 : - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 7 + 6 = 6 + 7 6 + 9 – 5 < 11 8 + 8 > 7 + 8 8 + 6 – 10 > 3 - GVchấm bài, nhận xét D. Củng cố- Dặn dò: - GV HD HS chơi trò chơi “ truyền điện” lập lại bảng 6 cộng - GV hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau : 26 + 5 ( tr. 35 ). - 2 HS lên bảng, - Lớp làm BC: 9kg + 6kg = 15kg - HS nhẩm nêu bài toán. - HS thao tác bằng que tính và nêu được phép tính : 6 + 5 = 11 - HS thực hiện - Bằng 11 - Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. - HS nối tiếp nêu kếtquả bảng 6 - Lớp đọc đồng thanh. - HS nhẩm ghi kết quả SGK - HS nối tiếp nêu - 3 HS làm BL - Lớp làm BC. - HS nêu yêu cầu - HS HĐ cặp - Đại diện cặp nêu kết quả. - HS quan sát hình. - 6 điểm ở trong; 9 điểm ở ngoài - Có tất cả 15 điểm. - Lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa - HS chơi Luyện từ và câu Từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động ( tr.59 ). I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người. Kể được nội dung mỗi tranh bằng một câu ( BT1, 2, 3 ). - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu ( BT 4 ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 2 trong SGK. vở bài tập. - Bảng phụ bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 31’ 4’ A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt câu hỏi cho cá bộ phận được gạch dưới (mẫu Ai là gì ?). GV viết sẵn lên bảng lớp. Bé Uyên là học sinh lớp một. Môn học em yêu thích là môn tin học. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: ( miệng) GV ghi bảng: - Môn học chính : Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Thể dục, nghệ thuật ( Âm nhạc, thủ công, Mĩ thuật ). - Ở lớp hai các em có học các môn học tự chọn không ? * Bài tập 2: ( miệng). - GV cho HS quan sát tranh, viết từ chỉ hoạt động vào BC. Tranh 1 : đọc, xem (sách) Tranh 2 : viết (bài), làm (bài) Tranh 3 : nghe (bố nói), giảng giải, chỉ bảo Tranh 4 : nói hoặc trò chuyện, kể chuyện * Bài tập 3: (miệng). - GV yêu cầu HS làm vở BT. VD : Bạn gái đang đọc sách chăm chú. Bạn trai đang viết bài. * Bài tập 4 : (viết). - Yêu cầu HS làm vở BT. a. Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt. b. Cô giảng bài rất dễ hiểu. c. Cô khuyên chúng em chăm học. D. Củng cố- Dặn dò. - Ở lớp hai các em học những môn học nào ? - GV nhận xét giờ học - Hát - 2 HS - Ai là học sinh lớp một ? - Môn học em yêu thích là gì ? - Nêu yêu cầu bài tập. - HS ghi các môn học vào nháp. - HS nối tiếp nêu - 3, 4 HS đọc - Lớp hai không học môn học tự chọn. - Nêu yêu cầu bài. - HS viết BC. - 4 HS làm bảng phụ, dán kết quả - HS đọc - HS làm vở BT - 1 HS chữa - HS nêu. Tập viết Chữ hoa E, Ê. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ; biết viết chữ các hoa E, Ê( theo cỡ vừa và nhỏ ). - Kĩ năng : Biết viết câu ứng dụng Em yêu trường em cỡ nhỏ. Viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. - Thái độ : Yêu thích môn tập viết II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cái viết hoa E, Ê trong khung chữ ( như SGK). - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng Em yêu trường em cỡ nhỏ (2 dòng); Em (1 dòng) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, lớp viết BC. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa. - Treo chữ mẫu, yc HS quan sát. - Chữ hoa E cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang ? - Chữ hoa E được viết bởi mấy nét ? - Chữ E được kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ. - GV nêu cách viết. - GV viết mẫu chữ hoa E, Ê lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết ( cỡ vừa , nhỏ). * Chữ hoa Ê viết như chữ E nhưng thêm dấu mũ 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Treo bảng phụ. Em yêu trường em - Em hiểu câu nghĩa câu này ntn ? - Những chữ nào cao 2.5 li, 1.5 li, 1 li ? - K/c giữa các chữ bằng chừng nào? - GV viết mẫu chữ Em (Cỡ vừa, nhỏ) 4. HD viết vở. - GV nêu yc viết. - GV quan sát uốn nắn HS 5. Chấm, chữa bài ( 5,7 bài). D. Củng cố- Dặn dò: . Chữ hoa E được bởi mấy nét ? - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Bài 7 : Chữ hoa G - Hát - 2 HS viết: Đ(cỡ vừa) - BC: Đẹp( cỡ nhỏ) - Quan sát - Cao 5 li- 6 đường kẻ ngang - 1 nét - HS viết bảng con 2,3 lượt - HS đọc. - Chăm học, giữ gìn bảo vệ những đồ vật, cây cối trong - K/c đủ để viết
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 7.doc