Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiết 17 - Thưa chuyện với mẹ (tiếp)

Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu: Xanh, đỏ, vàng

+ Lần lượt đọc các ý kiến và Y/c HS cho biết thái độ

- GV ghi lại kết quả vào bảng

- Y/c HS giải thích những ý kiến không tán thành và phân vân

GV y/c HS trả lời:

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiết 17 - Thưa chuyện với mẹ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện 
KNS: - Phân tích, phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến đuối nước
 - Cam kết thực hiện các nguyên tắc, an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
3’
31’
2’
1’
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 16
- Nhận xét câu trả lời của HS
3.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
HĐ1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước 
KNS: Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày 
- Làm việc cả lớp
+ Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Kết luận: Không chơi đùa gần hồ ao, sông suối. Giếng nước phải được xây dựng thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
- Chấp hành tốt các quy định giao thông đuờng thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ
HĐ2: Thảo luận một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
KNS: GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng 
+ Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 37 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
- Nhận xét các ý kiến của HS 
- Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi khu vực bơi
HĐ3: Thảo luận
KNS: GV chia lớp thành 3 đến 4 nhóm. Giao cho mỗi em 1 tình huống để các em thảo luận và tập ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước 
+ GV đưa ra một số tình huống phù hợp với HS mình 
TH1: Hùng và Nam vừa chơi bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào?
TH2: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì?
- Làm việc theo nhóm 
- Làm việc cả lớp 
+ Có nhóm HS lên đóng vai
+ Có nhóm chỉ cần đưa ra các phương án, phân tích kĩ mặt lợi hại của từng phương án 
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS
4.Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
5.Dặn dò
- Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh sông nước 
- Hát
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa ra 
- HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn
- Lắng nghe 
- Tiến hành thảo luận, sau đó cặp đôi đại diện trình bày 
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận nhóm 
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe 
+ Tiến hành thảo luận theo nhóm 
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
Tập Đọc
Điều ước của vua Mi-Đát
I/ Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-Đát (từ phấn khởi thoả mãn cchuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân biệt lời các nhân vật 
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
3’
31’
2’
1’
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc từng đoạn bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi 
3. Bài mới
 Giới thiệu bài : Nêu lên mục tiêu bài
 Hướng dẫn luyên đọc 
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn
- Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp
- GV cho HS đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Bình chọ nhóm đọc hay nhất 
 Tìm hiểu bài 
* Y/c HS đọc đoạn 1. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?
+ Vua Mi-đát xin thần điều gì?
+ Theo em vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy?
+ Thoạt đầu điều ước thực hiện tốt đẹp ntn?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
* Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 2
* Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn?
+ Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
+ Nội dung đọc cuối bài là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3 
- Hỏi: nội dung bài văn này là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS 
4. Củng cố 
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét lớp học. 
5.Dặn dò Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
-Hát 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự: Đoạn 1 - đoạn 2 - đoạn 3
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sữa cho nhau
- Nhiều nhóm HS tham gia
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
+ Một điều ước 
+ Làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng 
+ Vì ông là người tham lam
+ Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng 
+ Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ
+ Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: Vua không thể ăn, không thể uống bất cứ gì. Vì con người không thể ăn vàng được
+ Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước 
- 1 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng. 
+ Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng lam tham
+ Hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
+ Vua Mi-đát rút ra bài học quý 
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS TL.
- Lắng nghe và thực hiện.
Toán
TCT:43.Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke vẽ 1 đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước 
- Biết vẽ đường cao của tam giác
- HS làm được các bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
3’
31’
2’
1’
1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 
- Chữa bài nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hướng vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đuờng thẳng cho trước trước
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ 
- GV nhận xét và giúp đỡ những em còn chưa vẽ được
Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học của SGK
- GV y/c HS đọc tên tam giác 
- GV y/c HS vẽ đuờng thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC
- GV y/c HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của tam giác ABC
+ Một tam giác có mấy đường cao?
 Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài sau đó vẽ hình 
- GV y/c HS nhận xét bài vẽ của bạn sau đó y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
+ Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC và vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC
- GV y/c HS cả lớp vẽ hình 
- Nhận xét 
* Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với CD tại G
- Hãy nêu tên HCN có trong hình 
4. Củng cố :
- GV tổng kết giờ học,nhận xét tiết học. 5.Dặn dò:
 HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe giới thiệu bài 
- Theo dõi thao tác của GV
- 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào bảng con.
- Tam giác ABC
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS dùng ê ke để vẽ 
+ Một tam giác có 3 đường cao
- 3 HS lên vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp. HS cả lớp vẽ vào vở 
- HS nêu tươmg tự như phần hướng dẫn cách vẽ trên
- Vẽ đường cao AH của tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau
- 3 HS lên vẽ hình. Mỗi HS vẽ đưòng cao AH trong 1 trường hợp
- HS vẽ hình vào vở.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm
NS:16/10/2013
ND:17/10/2032
Tập làm văn:
TCT:17.LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát tiển câu truyện theo trình tự thời gian của tiết TLV 
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể 
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
3’
32’
2’
1’
1.Tổ chức:
2Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện mà em thích nhất 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Hỏi: Câu chuyện trong khu vườn kì diệu là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin và em bé cầm nho.
- Nhận xét, tuyên dương HS 
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn 
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu 
- Nhận xét cho điểm HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c: Giả sử các nhân vật Tin-tin và Mi-tin lần lượt đến thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu. Hãy kể lại câu chuyện khi hai bạn đến thăm khu vườn kì diệu?
- Y/c HS kể chuyện theo nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Nhận xét 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Treo bảng phụ, y/c HS đọc, trao đổi và trả lời các câu hỏi 
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối 2 đoạn
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau
- HS kể. 2 HS tiếp nối nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm 
- Quan sát tranh. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau
- 3 – 5 HS thi kể 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Cùng nhau.
- 3 – 5 HS tham gia thi kể 
- Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(t.t)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Hiểu được:
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm
- Cách tiết kiệm thời giờ 
2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm 
* Bỏ bài tập 5
KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá.
Lập được kế hoạch chỉ làm việc,học tập để sử dụng thời gian hiệu quả
**TT HCM:Cần kiệm liêm chính.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng 
- SGK đạo đức 4 
- Các truyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
3’
32’
2’
1’
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước 
- Nhận xét cho điểm HS 
3.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Tìm hiểu truyện kể 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
+ Y/c các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học
- GV cho HS làm việc cả lớp 
- Y/c 2 nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện của Michia
- Y/c các nhóm nhận xét 
- KL: Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài học gì?
HĐ2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
- Phát giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi:
- Y/c các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi 
+ HS đến phòng thi muộn
+ Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm
KNS:
H1: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
H2: Tại sao thời giờ lại quý giá?
HĐ3: Em hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
- Treo bảng phụ ghi các ý kiến để HS theo dõi 
- Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu: Xanh, đỏ, vàng 
+ Lần lượt đọc các ý kiến và Y/c HS cho biết thái độ 
- GV ghi lại kết quả vào bảng 
- Y/c HS giải thích những ý kiến không tán thành và phân vân
GV y/c HS trả lời:
TT HCM
+ Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+ Thế nào là không tiết kiệm thời giờ ?
KL:
4.Củng cố 
- Nhận xét tiết học:
5.dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
-Hát
- 3 HS lên bảng trả lời 
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm: Thảo luận phần chia các vai: Michia, mẹ Michia, bố Michia
- 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi
- HS nhận xét bổ sung cho các nhóm bạn
- 2 – 3 HS nhắc lại bài học
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Mỗi nhóm nêu câu trả lời của một ý và nhận xét để đi đến kết quả 
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm nhiều việc có ích 
+ HS trả lời 
- HS nhận các tờ giấy màu và đọc theo dõi các ý kiến của GV đưa trên bảng 
- HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ: Đỏ - tán thành, xanh – không tán thành, vàng – phân vân
- HS TL.
- HS TL.
- 1 – 2 HS nhắc lại bài học
- Biết quý trọng thời giờ học tập đức tính cần,kiệm chí công vô tư
- HS nêu
Lắng nghe.
- Thực hiện.
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I/ Mục tiêu: 
- Nhằm Giúp HS ôn luyện kiến thức đã học về luyện tập phát triển câu chuyện. Nhất là giúp HS yếu có thể kể lại hoàn thiện câu chuyện em đang kể 
II/Chuẩn bị:
SGK Vbt vài câu chuyện mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
3’
31’
2’
1’
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
Câu chuyện cần có những gì?
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm 4
- Kể lại cho nhau nghe câu chuyện Yết Kiêu
- Lưu ý: 
+ Nếu trong nhóm có bạn HS yếu các em nên giúp bạn để bạn kể được câu chuyện ttheo sự chuẩn bị của bạn 
+ Kể câu chuyện theo trình tự tjời gian 
- Chú ý các từ ngữ nối 2 đoạn 
* Hoạt động 2 : làm việc cá nhân
- Y/c HS làm bài vào vở
- Kể lại câu chuyện Yết Kiêu
- GV giám sát giúp đỡ một số em HS yếu cón lung túng 
- Y/c 1 số em đọc lại bài làm của mình 
* Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung
4.Củng cố:
Gv hệ thống lại bài
Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
Bài sau:LT phát triển câu chuyện.
-Hát
- Hs nêu
- HS có thể kể mỗi em 1 đoạn. Sau đó kể ngắn gọn cả câu chuyện
- HS yếu kể lại câu chuyện, các em trong nhóm cùng hổ trợ góp ý bổ sung để bạn kể được
- HS làm bài vào vở 
- Hs đọc to các bài đã hoàn thành
Luyện từ và câu:
Động từ 
I/ Mục tiêu:
1. Nắm được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái  của người, sự vật, hiện tượng
2. Nhận biết được động từ trong câu 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT.III.2b
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2; BT.III.1 và 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
3’
32’
2’
1’
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài tập đã giao từ tiết trước 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Dạy và học bài mới
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
 Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc phần nhận xét 
- Y/c HS thảo luận trong nhóm để tìm các tùư theo y/c 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Động từ là gì?
* Gọi HS đọc ghi nhớ
 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu 
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.Y/c HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để nhóm nhận xét bổ sung
- Kết luận về các từ đúng 
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài và nội dung
- Y/c HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi
- Hỏi HS đã hiểu các chơi chưa
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm
+ Hoạt động trong nhóm 
4. Củng cố: 
- Hỏi
+ Thế nào là động từ?
+ Động từ được dùng ở đâu
- Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi trò xem kịch câm 
- Hát 
- 2 HS đọc bài 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, viết các từ vừa tìm được vào vở nháp 
- Phát biểu, nhận xét bổ sung
- Chữa bài 
- Động từ là chỉ hoạt động tráng thái của sự vật
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm
- Viết vào vở.
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài 
- HS trình bày nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS lên bảng mô tả 
+ Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo cho HS bạn nào cũng được tham gia 
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Toán
TCT:44.VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(Tr 53)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với một đường thẳng cho trước 
- HS làm được các bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
3’
31’
2’
1’
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau, đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
3. Bài mới:
 Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước 
- GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB
- y/c HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB
- Y/c HS Vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với MN
- GV nêu: Có nhận xét gì về đuờng thẳng CD và đường thẳng AB
GV kết luận:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1
- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS vẽ hình 
- Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ 
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC
- GV hướng dẫn vẽ đường thẳng A song song với cạnh BC
- GV y/c HS vẽ đường thẳng CY song song với cạnh AB
- GV y/c HS quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc bài và sau đó tự vẽ hình 
- Nhận xét và cho điểm HS 
4. Củng cố 
- GV tổng kết giờ học.
5.Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Hát 
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS nghe giới thiệu
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp
- 2 Đường thẳng này song song với nhau
- Tiếp tục vẽ hình 
- Song song với CD
- 1 HS đọc đề bài 
- HS vẽ theo hướng dẫn cuả GV
- HS thực hiện vẽ hình 
- HS nêu các cặp cạnh song song với nhau.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở.
- Lắng nghe.
Địa lý
Hoạt động sản xuất
của người dân ở Tây Nguyên (tt)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước, khai tác rừng 
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức 
- Xác lập mối quan hệ giữa các thành phần địa lí tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người 
- Có ý thức tôn trọng thành quả của người dân
* Nội dung : “Việt khai thác rừng bừa bãi ... phát triển sản xuất” : Chuyển thành nội dung đọc thêm .
*BVMT:
- Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du
+ Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ 
+ Trồng trọt trên đất dốc
+ Khai thác khoán sản rừng ,sức nước
+ Trồng cây công nghiệp trên đất bvan dan 
- Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du..
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về vùng trồng cà phê một số sản phẩm về buôn ma thuộc 
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
3’
31’
2’
1’
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ 
- GV y/c 2 HS lên bảng, thể hiện nội dung kiến thức được học về Tây Nguyên
- GV nhận xét 
3.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1: Khai thác sức nước
- Y/c HS quan sát lược đồ lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên, TL CH sau:
H1: Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở Tây Nguyên?
H2: Tạo sao các sông ở Tây nguyên lắm thác ghềnh?
H3: Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?
H4: Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ 4 và cho biết nó nằm trên c

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc