Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: (tiết 17) Thưa chuyện với mẹ
.2 Phát triển bài:
Hoạt động 1: thực hành khâu đột thưa
- Yêu cầu nhắc lại các bước khâu đột thưa.
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Nhận xét.
ào chỗ chấm: E G A B C D + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ? Bài 4:(Tr 23) - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. A B G C E D - Chữa bài. - BT4 giúp em củng cố kiến thức gì ? 4. Củng cố: + Qua bài học này giúp em củng cố kiến thức gì ? - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về ôn lạị bài và xem trước bài giờ sau. - HS hát. - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Lắng nghe. - lớp làm VBT. Báo cáo kết quả. - HS nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. a) AB và BC ( Đ) b) BC và DC ( Đ) c) DC và DE ( Đ) d) DE và EG ( S) - HSNX. - Đọc yêu cầu. - 1HS làm vào bảng phụ. a) Các đoạn thẳng song song với đoạn thẳng EG là: CD b) Các đoạn thẳng song song với đoạn thẳng AC là: BD - HS nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm 2. - Làm bài vào VBT. - Trình bày bài. a) Các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau là: GE và ED; ED và DC b) Các cặp đoạn thẳng song song với nhau là: AB // GC; GC // ED; GE // CD - Nhận xét. - Lắng nghe - thực hiện. Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày dạy: Thứ tư, 23/10/2013 TẬP ĐỌC: (Tiết 18) ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho mọi người. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát; lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). 3. Thái độ: HS có thái độ không đồng tình với những người có hành vi tham lam. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ” – trả lời câu hỏi về nội dung bài. - NhËn xÐt. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng tranh và bằng lời 3.2 Phát triển bài: HĐ1: Luyện đọc: - Cho 1 HS đọc toàn bài + Bài chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn) - Đọc đoạn nối tiếp - Kết hợp sửa lỗi phát âm nhắc nhở đọc đúng giọng đọc và giải nghĩa một số từ (như chú giải SGK) - Đọc theo nhóm - Đọc toàn bài trước lớp - Đọc mẫu toàn bài HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài: - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? (Xin thần làm cho mọi vật mình chọn đều biến thành vàng) + Thần có đồng ý không? (thần ưng thuận) + Thế nào là ưng thuận? (là đồng ý) + Thoạt đầu điều ước được thực hiện như thế nào? (Vua bẻ cành sồi, ngắt quả táo chúng đều biến thành vàng) - Nªu ý 1. + §iÒu íc cña vua Mi-®¸t ®îc thùc hiÖn - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Tại sao vua Mi-đát phải xin thần rút lại điều ước? (vì vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước) - Nªu ý 2: Vua Mi-®¸t nhËn ra ®iÒu khñng khiÕp cña ®iÒu íc. - Cho HS đọc đoạn 3, trả lời: + Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì? (hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam) - Nªu ý 3: Vua Mi-®¸t rót ra ®îc bµi häc cho m×nh - Gợi ý cho HS nêu ý chính của bài - Nhận xét, bổ sung: Ý chính: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho mọi người. - Yêu cầu HS nhắc lại HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS nhắc lại giọng đọc - Cho HS đọc diễn cảm - NhËn xÐt 4. Củng cố: - Củng cố bài, GD HS không tham lam. - nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về đọc lại bài. ¤n c¸c bµi ®· häc. - Hát - 2 HS đọc - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn - HS đọc (3 lượt ) - Lắng nghe - Đọc theo nhóm 3 - 2 HS đọc - Lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời các câu hỏi - HS nªu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - HS nªu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - HS nªu - HS nêu ý chính - Lắng nghe - HS nhắc lại - 1 HS nhắc lại giọng đọc - Đọc theo cách phân vai - 1 Nhãm ®äc - Lớp nhận xét TOÁN: (Tiết 43) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng thước thẳng và e –ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 2. Kĩ năng: - Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của hình tam giác. 3. Thái độ: HS tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước kẻ và ê-ke - HS: Thước kẻ và ê-ke III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ HCN và nêu tên từng cặp cạnh song song ở hình. - NhËn xÐt. 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: H§1. Giới thiệu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc: - Trường hợp: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước - Vẽ hình lên bảng, kết hợp nêu cách vẽ + Điểm E nằm trên đoạn thẳng AB C E A B D + Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB C E A B D + Cho HS thực hành vẽ vào nháp - Trường hîp vẽ đường cao của hình tam giác + Vẽ hình tam giác + Nêu bài toán (SGK) + Nêu cách vẽ (nh SGK) + Giới thiệu cho HS: “AH là đường cao của tam giác ABC” “Độ dài đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam giác ABC” H§2. Thực hành Bài 1: (trang 52) Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E vuông góc với đường thẳng CD trong mỗi trường hợp sau: - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng vẽ - Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt bµi. Bài tập 2: (trang 53) Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau: - Tiến hành như bài tập 1 * Bài 3: Vẽ đường thẳng E theo yêu cầu và nêu tên các hình chữ nhật. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào vở Chấm chữa, củng cố bài tập. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về xem lại các bài tập. - Hát - 2 HS làm bài - Cả lớp theo dõi - Quan sát, lắng nghe - HS vẽ hình. - Quan sát - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng thực hiện - Quan sát, nhận xét - Theo dõi - Làm tương tự bài tập 1 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Làm bài vào vở - Theo dõi LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 18) ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện trên tranh vẽ. 2.Kĩ năng: - Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn. - Dùng động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết. 3. Thái độ: HS tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn yêu cầu 1 phần nhận xét. - HS: sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - BT4 tiết LT và câu tuần trước. - NhËn xÐt. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: H®1. Nhận xét Bài 1: Đọc lại đoạn văn sau “Anh nhìn trăng Mươi mười lăm năm nữa thôi . trên những con tàu lớn.” - Cho HS đọc yêu cầu 1 - Cho HS đọc đoạn văn – nói về nội dung đoạn văn. Bài 2: Tìm các từ: - Cho HS nêu yêu cầu 2 - Yêu cầu HS tự tìm các từ theo yêu cầu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: + Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc thiếu nhi: nhìn; nghĩ; thấy. + Chỉ trạng thái của sự vật: Dòng thác: đổ xuống Của lá cờ: bay - Gợi ý cho HS rút ra phần nhận xét như phần ghi nhớ. H®2. Ghi nhớ: (SGK trang 94) - Yêu cầu HS đọc H®3. Luyện tập: Bài tập 1: Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở trường và ở nhà. Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy. - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm mẫu theo 2 ý - Cho HS làm bài - Cho HS nối tiếp nhau nêu kết quả - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Các hoạt động ở nhà: M quét nhà ( nhặt rau, rửa chén, lau nhà, nấu cơm, tưới rau, rửa bát, giặt quần áo, trông em, ....) - Các hoạt động ở trường: M làm bài (đọc bài, nghe giảng, quét lớp, tập thể dục, hát, múa tập thể....) Bài tập 2: Gạch dưới động từ trong các đoạn văn (SGK) - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Cho HS làm bài - Gọi HS chữa bài - Nhận xét, chốt đáp án: a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi. b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt thành, tưởng, có. Bài tập 3: Trò chơi xem kịch câm. Nói tên các hoạt động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ động tác không lời. - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK (tr 94) - Cho HS chơi mẫu theo tranh để giải thích yêu cầu bài tập HS1: làm động tác cúi HS2: xướng to tên hoạt động: cúi HS2: làm trạng thái ngủ HS1: Xướng to tên hoạt động (ngủ) - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc 4. Củng cố: - Củng cố bài, nh¾c HS dùng động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết. - nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài, xem lại các bài tập. - Hát - 1 HS nêu miệng - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm các từ theo yêu cầu - Nối tiếp nhau trình bày đáp án - Theo dõi, lắng nghe - Tự rút ra nhận xét - 2 HS đọc ghi nhớ, lÊy VD minh ho¹. - HS nêu yêu cầu - 2 HS làm mẫu - Làm bài vào vở - Nối tiếp nêu kết quả - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp đọc - Làm bài vào vở - 2 HS chữa bài trên bảng lớp - Theo dõi, lắng nghe - 1 HS nêu - Quan sát - 2 HS chơi mẫu - Chơi trò chơi - Theo dõi, nhận xét KỂ CHUYỆN: (Tiết 9) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. 2. Kĩ năng: Kể được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: HS tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói lên ý nghĩa câu chuyện. - NhËn xÐt. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: H§1. tìm hiểu yêu cầu đề bài: Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè; người thân - Gọi 1 HS đọc to đề bài, hướng dẫn HS xác định trọng tâm đề. + C©u chuyÖn c¸c em kÓ ph¶i ntn? + Nh©n vËt trong chuyÖn lµ ai? H§2. Gợi ý kể chuyện: + Hướng dẫn xây dựng cốt truyện - Gọi 3 HS nối tiếp đọc gợi ý - Cho HS nói về đề tài và hướng xây dựng cốt truyện + Đặt tên cho câu chuyện - Cho 1 HS đọc gợi ý 3 - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện nói về ước mơ của mình. H§3. Thực hành kể chuyện - Tổ chức cho HS tập kể - Theo dõi, hướng dẫn - Ghi lên bảng tiêu chuẩn đánh giá: + Nội dung (có phù hợp không?) + Cách kể (có mạch lạc không?) + Cách dùng từ, đặt câu và giọng kể. - Tuyên dương HS kể hay 4. Củng cố: + C©u chuyÖn c¸c em kÓ nãi vÒ ®iÒu g× ? Liªn hÖ, gi¸o dôc HS. - NhËn xÐt giê häc. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau. - Hát - 1 HS - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc, lớp theo dõi - Nghe hướng dẫn, xác định trọng tâm đề - Ph¶i lµ íc m¬ cã thùc. - Lµ c¸c em hoÆc b¹n bÌ, ngêi th©n. - Đọc gợi ý 2 SGK - HS nêu - VD:T«i muèn kÓ mét c©u chuyÖn gi¶i thÝch v× sao t«i íc m¬ trë thµnh c« gi¸o? - T«i muèn trë thµnh nghÖ sÜ ch¬i ®µn Vi-«-l«ng... VD: Mét íc m¬ nho nhá; M¬ íc nh mÑ: Trë thµnh c« gi¸o ...- - Kể theo nhóm 2 - Thi kể trước lớp VD: T«i m¬ íc trë thµnh B¸c sÜ tõ n¨m líp 2. Håi Êy nhµ chóng t«i cã bËc lªn xuèng rÊt cao. T«i rÊt thÝch ®i lß cß mét ch©n däc theo chiÒu dµi mçi bËc. LÇn Êy t«i v« ý, bÞ ng·, m¸u ch¶y ít c¶ cæ ¸o. MÑ ph¶i ®a t«i ®Õn bÖnh viÖn kh©u 6 mòi trªn tr¸n. Tèi Êy, biÕt t«i ®au, khã ngñ, mÑ trß chuyÖn cïng t«i, hái t«i lín lªn muèn lµm nghÒ g×... - Theo dõi, đánh giá - Lớp theo dõi, nhận xét - HS nêu. KỸ THUẬT: Tiết 9 KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. 2. Kĩ năng: - Khâu được các mẫu khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. (HS khéo tay: mũi khâu tương đối đều, ít bị dúm) 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích khâu vá. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu khâu đột thưa, vải, kim chỉ - HS: Vải, kim, chỉ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của học sinh - Nêu các bước khâu đột thưa ? 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: thực hành khâu đột thưa - Yêu cầu nhắc lại các bước khâu đột thưa. + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Nhận xét. - Cho HS thực hành khâu đột thưa. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Cho HS trình bày sản phẩm - Nêu tiêu chí đánh giá - Cùng HS nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về thực hành, vËn dông vµo cuéc sèng. - Hát - HS theo dõi. - HS nhắc lại - HS thực hành cá nhân - HS trình bày sản phẩm - HS nhận xét Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày dạy:Sáng thứ năm,24/10/2013 TOÁN: (Tiết 44) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước( bằng thước thẳng và e – ke). 2. Kĩ năng: - HS vẽ được hai đường thẳng song song . 3. Thái độ: - HS tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV + HS: Thước kẻ, ê - ke III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 3 (trang 53) - NhËn xÐt. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: H§1. Cách vẽ 2 đường thẳng song song - Nêu bài toán - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - Vẽ mẫu lên bảng lớp (cách vẽ như sgk) - Cho HS nêu lại cách vẽ đường thẳng CD song song với đường thẳng AB H§2. Luyện tập Bài tập 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD ( Kết hợp HDBT2) - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài. - Nhận xét * Bài tập 2: ( HSKG) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét, đưa ra đáp án đúng - Cạnh AB song song với cạnh DC - Cạnh AD song song với cạnh BC Bài tập 3: - Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp (dùng ê-ke kiểm tra góc đỉnh E của tứ giác BEDA) - Chữa bài - Đáp án đúng: + Góc đỉnh E là góc vuông BEDA là hình chữ nhật - KÓ tªn c¸c cÆp c¹nh // víi nhau? C¸c cÆp c¹nh víi nhau ? 4. Củng cố: - Hai ®êng th¼ng // cã ®Æc ®iÓm g×? - nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về ôn bài. Lµm VBT. - Hát - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Quan sát - HS nêu lại cách vẽ - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Vẽ ra nháp, 1 HS làm trên bảng lớp - Theo dõi - 1 HS nêu - Thực hiện yêu cầu bài tập - Báo cáo kết quả. - Theo dõi - 1 HS nêu - Làm bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng lớp B C E A D - Theo dõi, lắng nghe - AB // DC; BE//AD. BHAD; ADDE; DEEB; - HS nêu. ĐỊA LÍ: Tiết 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước sản xuất điện, khai thác gỗ và lâm sản. - Biết vai trò của rừng đối với đời sống và SX: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,... Biết đặc điểm rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp; của sông ở Tây Nguyên: có nhiều ghềnh thác. - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. 2. Kĩ năng: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và SX - Chỉ trên bản đồ và kể tên các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: Xê Xan, Đồng Nai, Xrê Pôk. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và rừng ở VN. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, rừng ở Tây Nguyên. Hs: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của con người ở TN ? - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Khai thác sức nước. + Cho Hs quan sát lược đồ các sông chính ở TN. - HS hát. - 2 HS trả lời - Hs quan sát. - Nêu tên một số con sông chính ở Tây Nguyên. - Các con sông chính: Xê Xan; Ba, Đồng Nai. - Những con sông này bắt nguồn từ đâu ? - Tại sao các sông ở Tây Nguyên nắm thác ghềnh ? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? - Các hồ nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? - Bắt nguồn từ sông Mê Công chảy ra biển. - Các sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác, nhiều ghềnh. Người dân đã tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất ra điện phục vụ đời sống con người. - Tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường. - Ở Tây Nguyên có những nhà máy thuỷ điện nào nổi tiếng? - Nhà máy thuỷ điện Y-a-li - chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện và cho biết nó nằm trên con sông nào? - Gọi HS chỉ 3 con sông ( Xê Xan, Ba, Đồng Nai) trên bản đồ. - Hs chỉ trên bản đồ. - Nhà máy thủy điện Y-a-li nằm trên con sông Xê Xan. Kết luận: Gv chốt ý. - 1 - 2 Hs nhắc lại đặc điểm tiêu biểu khai thác sức nước của người dân Tây Nguyên. HĐ2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. - Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao có sự phân chia như vậy? HS đọc SGK - Rừng Tây Nguyên có 2 loại: Rừng nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô. Do đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt. - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Gỗ được dùng làm gì ? - Cho nhiều sản vật quý, nhiều nhất là gỗ. -HS nêu. - Cho Hs quan sát hình 8, 9, 10. Nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ? - Gỗ được khai thác ® xưởng cưa xẻ®xưởng mộc làm ra sản phẩm đồ gỗ. - Việc khai thác rừng nhiệt đới hiện nay ntn? - Còn khai thác bừa bãi, ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người. - Nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng? - Có những biện pháp nào để giữ rừng? - Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây công nghiệp không hợp lí; tập quán du canh, du cư. - Khai thác rừng hợp lý, .... Kết luận: GV chốt ý chính Bài học: (SGK) 4. Củng cố: - Tây Nguyên có đặc điểm tiêu biểu gì về khai thác sức nước, rừng ? việc khai thác rừng của con người ở Tây Nguyên ntn? - Nhận xét giờ học 5. dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau. - 3 - 4 học sinh đọc. - HS nêu TẬP LÀM VĂN: (Tiết 17) ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN ( Trang 75) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian. 2.Kỹ năng: Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK; Bài văn mẫu. - HS: vở luyện làm văn. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nªu lại câu mở đầu của Đ1 + Đ3 của câu chuyện Vào nghề ? - GV nhận xét - chốt lại. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: HD ôn luyện. + Đề 1: Kể lại câu chuyện em đã học ( qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - GV theo dõi – giúp đỡ khi cần thiết. - Câu chuyện em kể có mấy nhân vật ? - Ý nghĩa của câu chuyện là gì ? - GV nhận xét – chốt ý đúng. - GV: Đánh giá cho điểm. + GV cho HS viết bài vào vở. - GV chốt lại . 4. Củng cố: + Muốn phát triển câu chuyện em cần dựa vào đâu ? - GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS hát. - 2HS nêu. - 2 em đọc đề bài - phân tích đề bài. - HS kể tên một số câu chuyên được sắp xếp theo trình tự thời gian.( câu chuyện HS chưa kể ở giờ học trước). - HS kể chuyện theo N2. - Các nhóm cử đại diện kể trước lớp. - Lắng ng
File đính kèm:
- giao an lop 4(3).doc