Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 15): Nếu chúng mình có phép lạ

Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.

+ Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” có nghĩa là mỗi mũi khâu được bắt đầu bằng cách lùi lại đường dấu một mũi để xuống kim, ngay sau đó lên kim cách điểm vừa xuống kim một khoảng cách gấp 3 lần chiều dài 1 mũi khâu và rút chỉ.

 

doc45 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 15): Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5. Dặn dò 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Luyện tập chung. 
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài tập vào vở,1 em làm bảng phụ.
- HS đọc: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
- HS làm bài tập vào vở, 1 em làm bảng nhóm. 
- Nhận xét.
a) Số bé là: (24 – 6) : 2 = 9
 Số lớn là:( 24 + 6) :2 = 15.
b) Số bé là: (60 – 12) : 2 = 24
 Số lớn là:( 60 + 12) :2 = 36.
* HS khá gioi làm thêm ý c
c) Số bé là: (325 – 99) : 2 = 113
 Số lớn là:( 325 + 99) :2 = 212.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hs nêu
- HS làm bài tập vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Tóm tắt
Em: ?Tuổi
Chị: 8tuổi 36tuổi
	 	 ?tuổi 
Bài giải
 Số tuổi của chị là:
 (36 + 8) :2 = 22 (tuổi)
 Số tuổi của em là:
	 	22 – 8 = 14 (tuổi)
 ĐS: chị 22 tuổi; 
 em 14 tuổi.
* HS khá giỏi làm thêm bài 3 và nêu kết quả
- Học sinh làm bài trình bày bài giải 
- Nhận xét, sửa bài
 Bài giải
 Số sách đọc thêm là:
 (65 - 17) : 2 = 24 (quyển)
 Số sách giáo khoa là:
	 	24 + 17 = 41 (quyển)
 ĐS: SGK: 41 quyển; 
 SĐT :24 quyển
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, tóm tắt 
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 Bài giải
Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất sản xuất là:
 (1200 - 120) : 2 = 540 (sản phẩm)
Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai sản xuất là:
 540 + 120 = 660 (sản phẩm)
 ĐS : 540 sản phẩm; 
 : 660 sản phẩm
- HS đọc yêu cầu của bài, ghi tóm tắt và giải vào vở.
 Bài giải
 Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được là:
 (52+ 8) : 2 = 30 (tạ) = 3000(kg)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là:
 30 – 8= 22 (tạ) = 2200(kg)
 ĐS: 3000kg thóc; 
 2200kg thóc
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp theo dõi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 15)
 DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (Nội 
dung Ghi nhớ)
2. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III )
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bút dạ, bảng phụ viết nội dung BT1.Viết trước nội dung bài tập 1,3 
- HS: vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài ) 
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
3.1Giới thiệu bài
3.2.Phát triển bài
a) Phần nhận xét :
Bài tập 1:
- GV đưa nội dung bài tập lên bảng – hướng dẫn cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi :
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? 
+ Câu : Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập . . . . ai cũng được học hành” Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? 
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài tập 2:
- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và nêu câu hỏi: 
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dụng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?
Bài tập 3
- Gọi HS đọc y/c
-GV nói về con tắc kè : một con vật nhỏ có hình dáng giống như con thạch sùng.
+ Từ lầu chỉ cái gì ? 
- Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? 
b) Phần ghi nhớ:
- GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ 
c) Phần luyện tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu đề bài và trả lời câu hỏi.
- GV gợi ý : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không?
Bài tập 3 
- Gọi HS đọc y/c
- GV gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. 
- Giao nhiệm vụ
4. Củng cố
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi nào? Được dùng phối hợp khi nào? 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau :
 -1 HS lên bảng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn, suy nghĩ và trả lời:
+ Từ ngữ : “ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” , “ đầy tớ trung thành của nhân dân” 
+ Lời của Bác Hồ.
+ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật . .)
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi :
+ HS dựa vào phần ghi nhớ để trả lời 
+ HS đọc yêu cầu của bài.
+ Chỉ ngôi nhà cao to ,đẹp đẽ.
- Tắc kè xây tổ trên cây – tắc kè nhỏ bé, không phải cái lầu theo nghĩa con người )
- 2HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ và trả lời câu hỏi : 
+ “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” 
+ “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặc khăn mùi soa”
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi .
- Không phải là lời đối thoại trực tiếp 
- 1 HS đọc yêu cầu của BT – Cả lớp đọc thầm suy nghĩ về yêu cầu của bài:
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ
a) . . .Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa” 
b) . . . gọi là đào “ trường thọ” gọi là “trường thọ”,. . .đổi tên quả ấy là “
đoản thọ”
- HS nêu
KỂ CHUYỆN (Tiết 8)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính của truyện.
2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thich môn học. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Bảng phụ viết đề bài. Một số sách, báo, truyện viết về ước mơ (giáo viên và học sinh sưu tầm được)
- HS : Sưu tầm các câu chuyện theo y/c của bài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Mời 1 hoặc 2 học sinh kể 1 hoặc 2 đọan của câu chuyện Lời ước dưới trăng theo tranh phóng to. 
 -Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
- Mỗi em chắc biết về một vài chuyện nói về ước mơ. Có những ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho con người bay xa. Cũng có những ước mơ viễn vông, phi lí chỉ mang lại kết quả buồn chán. Tiết KC hôm nay tạo điều kiện để các em được kể cho nhau nghe những câu chuyện đó.
3.2. Phát triển bài
a)Hướng dẫn học sinh kể chuyện
+ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài : 
- Cho HS đọc đề bài.
- Giáo viên gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài để học sinh không kể chuyện lạc đề. 
- Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí. 
- Cho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý (1,2,3) 
- Cho học sinh đọc thầm lại gợi ý 1
- Giáo viên gợi ý: có 2 truyện vốn đã có trong SGK Tiếng Việt (Ở Vương quốc Tương Lai, Ba điều ước). Ngoài ra còn có thêm các truyện như: Lời ước dưới trăng, Vào nghề, Đôi giày ba tanh màu xanh, Điều ước của vua Mi-đát... 
- Giáo viên khuyến khích học sinh kể những câu chuyện không có trong SGK để được cộng thêm điểm.
+ Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp hay một ước mơ viển vông, phi lí? Nói tên truyện mà em lựa chọn.
- Y/C học sinh đọc thầm lại gợi ý 2, 3.
- Giáo viên lưu ý cho học sinh khi kể chuyện phải có đầu có cuối, đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc. Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. với những chuyện khá dài học sinh có thể chỉ kể 1,2 đoạn.
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp. 
- Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt được câu hỏi hay nhất.
4. Củng cố
- Vừa rồi chúng ta kể câu chuyện gì ?
- Em hãy nêu cho cô nội dung và ý nghĩa câu nhuyện.
5. Dặn dò
-Về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị chuyện tiếp theo.
-HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
 - HS lắng nghe
- Học sinh đọc đề bài.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý (1, 2, 3) 
- Học sinh đọc thầm lại gợi ý 1
- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi
+ Tôi muốn kể câu chuyện “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen. Truyện nói về ước mơ một cuộc sống no đủ, hạnh phúc của cô bé bán diêm đáng thương. Mẹ tôi đã khóc khi nghe tôi kể câu chuyện này.
- Học sinh đọc thầm lại gợi ý 2,3.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp. 
- HS bình chọn bạn chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt được câu hỏi hay nhất.
- HS nêu lại
KĨ THUẬT (Tiết 8)
 KHÂU ĐỘT THƯA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
2. Kĩ năng : Khâu được các mũi khâu đột thưa . Cac mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bi dúm.
* Với HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu đột thưa . Cac mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bi dúm
3. Thái độ : Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. Mẫu vài khâu đột thưa. Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
- HS: Bộ khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập. 
- Nhận xét 
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
3.1 Phát triển bài:
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa.
- Đặc điểm của các mũi khâu đột thưa. So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- Nếu chia chiều dài mũi khâu trước làm 3 phần bằng nhau thì mũi khâu sau lấn lên 1 phần mũi khâu trước. Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ một lần), không khâu được nhiềøu mũi mới rút chỉ một lần như khâu thường.
- Rút ra khái niệm về khâu đột thưa.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Treo tranh quy trình khâu đột thưa
- Cách vạch dấu đường khâu đột thưa giống như vạch dấu đường khâu thường. Vì vậy GV yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường.
- Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai bằng kim.
- GV và HS quan sát theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét.
* Lưu ý cho HS : 
+ Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
+ Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” có nghĩa là mỗi mũi khâu được bắt đầu bằng cách lùi lại đường dấu một mũi để xuống kim, ngay sau đó lên kim cách điểm vừa xuống kim một khoảng cách gấp 3 lần chiều dài 1 mũi khâu và rút chỉ.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường.
4. Củng cố
- Nêu lại khâu đột thưa ?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò	
- Về nhà tập khâu, chuẩn bị tiết sau thực hành. 
- Quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát hình 1 SGK.
- Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như đường khâu các mũi khâu thường ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
- Ghi nhớ : 
1. Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một 
để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
2. Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi một mũi, tiến 3 mũi trên đường dấu.
- Quan sát các hình 2, 3, 4 SGK để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- Quan sát hình 2 SGK về cách vạch dấu và cách thực hiện thao tác vạch dấu đường khâu.
- Đọc nội dung của mục 2 với quan sát hình 3a, 3b, 3c 3d SGK về cách khâu các mũi khâu đột thưa.
- Quan sát thao tác khâu của GV.
- Thực hiện thử thao tác khâu.
- Thực hiện thao tác khâu và rút chỉ cuối đường khâu.
- HS nêu
Ngày soạn: 15210/2013
Ngày giảng: Sáng thư năm, 17/10/2013
 TOÁN (Tiết 39)
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. Giải được bài toán liên quan đến tìm 
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập
3. Thái độ: Giáo dục học simh yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Bảng phụ, bảng nhóm
- HS : Vở BTTV.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 325 và hiệu của chúng là 99
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
3.1Giới thiệu bài
3.2.Phát triển bài
Bài 1a: Tính rồi thử lại
GV: Y/c h/s nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ.
 - y/c làm bài, chữa bài. 
- Chốt kết quả đúng.
-HSKG thực hiện y(b)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi h/s đọc y/c bài 
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Giao nhiệm vụ
- GV: Chốt câu trả lời đúng.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
- Gọi HS nêu cách tính thuận tiện
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: (Kết hợp HD bài 5)
- Y/C đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV: Nhận xét ghi điểm.
Bài 5: ( HSKG làm) 
- Muốn tìm thừa số, số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV: nhận xét ghi điểm
4. Củng cố 
- Giờ học hôm nay các em được củng cố những kiến thức nào ?
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS 
5. Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- HS bảng làm bảng nhóm, lớp làm vào nháp
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào bảng con
+
35269
27485
62754 
TL
-
62754
27485
35269
-
80326
45719
34607 
TL
+
34607
45719
80326
- HSKG làm vào nháp nêu miệng.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Tính già trị của biểu thức:
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
* HSKG thực hiện dòng 2 ý a,b
a, 570 - 225 - 167 + 67 ; b, 168 x 2 : 6 x 4 
= 345 - 167 + 67 = 336 : 6 x 4 
= 178 + 67 = 56 x 4 
= 245 = 224 
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân 
- 1 HS làm bài vào bảng phụ.
a) 98 + 3 + 97 + 2 = (98 + 2) + (3 + 97)
 = 100 + 100
 = 200
b) 364 + 136 + 219 + 181 
 = ( 364 + 136) + 219 + 181) 
 = 500 + 400 
 = 900
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ chữa bài.
Tóm tắt
? l
T to
 120 l 600l
T nhỏ: ?l 
Bài giải
Số lít nước chữa trong thùng to là :
( 600 + 120) :2 = 360(l)
Số lít nước chứa trong thùng bé là:
360 - 120 = 240( l) 
Đáp số: 360l
 240 l
- HS nêu
- Thực hiện theo nhóm vào nháp
1 HS làm bảng phụ- trình bày.
a, x x 2 = 10 b, x : 6 = 5
 x = 10 : 2 x = 5 x 6 
 x = 5 x = 30
- 1 HS nêu
ĐỊA LÍ (Tiết 8)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, hồ tiêu, cà phê, chè,) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
HS khá giỏi:
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc 
 trồng cây công nghiệp và chăn nui trâu, bò ở Tây nguyên.
 + xác lập được mối qua hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nui trâu, bò.
2. Kĩ năng: Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. 
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên 
+GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
Phát triển bài
Hoạt động 1:
Trồng cây công nhiệp trên đất ba dan.
- Hướng dẫn HS xem bản đồ.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 trong SGK,thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏ:
+ Kể tên những loại cây trồng chính ở Tây Nguyên và chúng thuộc loại cây gì?
+ Cây công nhiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
+ Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nhiệp?
- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
- GV giảng thêm về sự hình thành đất đỏ ba dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy, từ trong lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là dung nham) nguội dần, đông cứng lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu hs xem và quan sát tranh, ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK, 
- Cho hs nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Mời 1 học sinh lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV nói: Không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nhiệp lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu,...
+ Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
+ Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
+ Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 
Hoạt động 3:
Chăn nuôi trên đồng cỏ
- Yêu cầu hs quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi, bảng số liệu vật nuôi ở Tây Nguyên. 
- Cho HS thảo luận theo từng cặp, dựa vào vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
+ Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trình bày.
- Tổng kết bài:
- Cho một vài hs trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nhiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên.
- GD : Tây nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân ở đây dựa vào rừng: củi đun, thực phẩm. Bởi vậy cần bảo vệ và khai thác hợp lí, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng ở địa phương.
4. Củng cố
- Trình bày các nét chính về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp)
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- HS xem và quan sát hình 1 trong SGK.
- HS đọc mục 1 trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
+ Những loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,... Chúng thuộc loại cây công nhiệp.
+ Cây công nhiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là cây cà phê với diện tích khoản 494200 ha.
+ Tây Nguyên thích hợp cho việc trồng cây công nhiệp vì những cây công nhiệp rất phù hợp với vùng đất đỏ ba dan, tơi xốp, phì nhiêu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS xem và quan sát tranh.
- HS nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- 1 học sinh lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon, nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở nước ngoài.
+ Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
+ Người dân ở Tây Nguyên phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây.
- HS quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi, bảng số liệu vật nuôi ở Tây Nguyên 
- HS thảo luận theo từng cặp, dựa vào vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
+ Những vật nuôi chính ở Tây Nguyên là bò, trâu, voi
+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi dùng để chuyên chở hàng hóa và người, phục vụ cho du lịch.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổng sung.
- Một vài hs trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nhiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên.
- Lắng nghe
- 1, 2 HS nêu
TẬP LÀM VĂN (Tiết 15)
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3). Học sinh khá giỏi thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết văn kể chuyện
3. Thái độ : GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : Bảng phụ viết đề bài.
- HS : SGK, vở TLV
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(4).doc