Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiết 11 - Nỗi dằn vặt của An- Đrây-ca

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng

 - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập viết nội dung BT2, 3 .

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiết 11 - Nỗi dằn vặt của An- Đrây-ca, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS ôn tập, cũng cố về :
 - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên 
 - Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
 - Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Đọc biểu đồ bài tập 2 SGK 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2: GV cho HS đọc lần lượt yêu cầu của các bài tập trong vở bài tập.
- Cho cả lớp tự làm vào vở bài tập.
HĐ3: Tiến hành chữa bài tập. 
Bài1 - GV yêu cầu học sinh lên bảng làm. 
 - GV treo bảng phụ, HS lên chữa bài.
Kết quả đúng: 
a) 2835918 b)2835916
c) 2 có giá trị là 2000000 trong số 82360945
 200000 trong số 7283096
 200 trong số 1547238
Bài 3: Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV treo bảng phụ, cho HS lên bảng viết tiếp 
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài 4: Cho HS đọc lại bài toán.
- GV hỏi: Bài toán cho ta biết cái gì?
 Bài toán yêu câu chúng ta tìm gì?
3) Củng cố, dăn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn về học bài 
- 2HS đọc
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS lên bảng làm, HS khác đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét.
- HS đọc thầm yêu cầu, quan sát biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm.
- 1HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng điền kết quả.
*Khối lớp ba có 3 lớp.Đó là các lớp 3A, 3B, 3C.
* Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán. Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán. Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán.
* Trong khối 3, lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp có ít học sinh giỏi nhất là 3A.
- HS đọc kết quả. lớp nhận xét.
- 1HS lên bảng giải bài toán.
- HS khác chỗ đọc bài giải.
Thứ tư, ngày 8 tháng 10 năm 2014
 Tập đọc: Tiết 12 CHỊ EM TÔI
 I. MỤC TIÊU:
 1. Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng giọng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật.
 2. Tóm tắt nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối. Nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin và sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
* KNS : Tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, lắng nghe tích cực .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca"và trả lời câu hỏi về nội dung. 
- Nhận xét và cho điểm.
 B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1. Luyện đọc. 
- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV chia bài thành 3 đoạn: Đ1:Dắt xe.....tặc lưỡi cho qua.Đ 2: Cho đến một hôm.....nên người.Đ3: Đoạn còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc, chú ý câu văn: Thỉnh thoảng hai chi em lại cười phá lên... làm cho tôi tỉnh ngộ.
- GV giúp hiểu từ ngữ mới và khó.
HĐ2. Tìm hiểu bài: 
* GV y/c đoc thầm đ1 và trả lời câu hỏi 1 Sgk.
Đ1: Nói lên điều gì?
* GV y/c đọc thầm đ2 và trả lời câu hỏi 2 Sgk.
- GV hỏi đ 2 nói về chuyện gì?
-?Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
HĐ3. Đọc diễn cảm
 - Tổ chức cho HS đọc phân vai.
3. Củng cố, dặn dò:Nhận xét giờ học, dặn về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 4HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi 
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau trả lời và rút ra ý chính đoạn 1.
- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi trả lời và rút ra ý chính đoạn 2
- HS đọc thầm và trả lời, rút ra ý chính đoạn 3.
- 2HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HS trả lời rút ra nội dung của bài.
 3 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi suy nghĩ tìm ra cách đọc hay.
Toán: Tiết 27 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số trong một số, xác định số lớn nhất (bé nhất) trong một nhóm các số.
 - Thu thập và xử lí một số thông tin trên biểu đồ.
 - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Yêu cầu đọc lại biểu đồ ở BT2 SGK - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện tập thực hành 
* Ycầu HS tự làm các BT trong vở BT
* Sau đó gọi lần lượt chữa bài. 
Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
Câu 1: Đáp án đúng: C
Câu 2: Đáp án đúng: D
Câu 3: Đáp án đung: B
Câu 4: Đáp án đúng: C
Câu 5: Đáp án đúng: C
- GV nhận xét cho điểm.
Phần II: 
Bài 1: Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ chấm.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT và tự làm vào vở. Sau đó gọi lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn về học bài
- 2HS đọc.
- HS đọc yêu cầu BT và làm vào vở
 - HS lần lượt đọc kết quả của mình.
Bài 1. 
a) Hiển đó đọc 33 quyển sách.
b) Hoà đó đọc 40 quyển sách.
c) Hoà đó đọc nhiều hơn thục15 quyển sách.
d) Những bạn đọc ít sách hơn Thục 3 quyển là Trung.
e) Bạn Hoà đó đọc được nhiều sách nhất.
g) Bạn Trung đọc ít sách nhất.
Bài 2. Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được :
 120 : 2 = 60 (m)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được :
 120 x 2 = 240 (m)
Trung bình ba ngày cửa hàng bán được :
 (120 + 60 +240) : 3 = 140 (m)
 Đáp số : 140 m
- HS tự làm vào vở.
- HS tự làm, sau đó đọc bài giải.
Luyện đọc ( Tiết 1 )
MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm theo gợi ý
- Luyện đọc hai bài : Gà trống và Cáo, Nỗi dằn dặt của An – đrây - ca
-Trả lời được các câu hỏi trong bài luyện đọc.
CHUẨN BỊ:
Vở bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng Tiếng Việt 4 – Tập 1.
SGK Tiếng Việt 4 – Tập 1.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
Câu 1:
-Gọi 1HS đọc yêu cầu.
HS trả lời , HS nhận xét
-GV nhận xét, 
Câu 2 : 
-Gọi 1 hs đọc y/ c
-GV giải thích yêu cầu.
-Nhận xét
Nỗi dằn dặt của An-Đrây- Ca
Bài 1 :
-Gọi 1HS đọc yêu cầu. HS nhận xét.
-GV nhận xét, 
Bài 2 : -Gọi 1 hs đọc y/ c
-GV giải thích yêu cầu.
 HS nhận xét
-GV nhận xét
III. Củng cố – dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học .
 - Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện viết 
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc và gạch dưới cho thấy Gà Trống đậu trên cao : vắt vẻo
- Cáo ngỏ lời mời với thái độ : đon đả, sung sướng, 
-Lắng nghe.
HS khoanh vào chữ cái trước ý đúng :
b- Tung tin có cặp chó săn đang đến khiến Cáo sợ hãi chạy mất.
-HS đọc thầm đoạn : « An- đrây – ca,...mang về nhà » và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
c- Nhanh nhẹn đi ngay nhưng mải chơi đá bóng một lúc rồi mới mua thuốc.
 - HS đọc chậm rãi, những từ ngữ gợi tả như : hoảng hốt, khóc nất, qua đời, oà khóc, an ủi, không có lỗi, cứu nổi. Sau đó luyện đọc 
Tập làm văn : Tiết 11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
 I. MỤC TIÊU:
 - Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình .
 - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, 
cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi trong bài viết của mình.
 - Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 	Phiếu học tập 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Trả bài 
- Trả bài cho học sinh.
- Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh:
+ Ưu điểm: 
Nêu những bài HS viết tốt và điểm cao.
Nhận xét chung bố cục, các ý diễn đạt.
+ Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS.
 HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài.
- Phát phiếu cho từng học sinh.
- GV đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở.
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải sau đó gọi 1 số HS lên chữa
- GV đọc những đoạn văn hay.
- Gọi HS đọc đoạn văn hay của các bạn.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
 Dặn học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại bài và nộp vào tiết sau.
- Nhận bài và đọc lại 
- Nhận phiếu và đọc lời nhận xét của GV
- Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu học tập.
- Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại.
- HS đưọc lỗi và chữa bài 
- HS khác bổ sung , nhận xét.
- HS đọc bài, nhận xét tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Học sinh rút kinh nghiệm hoàn thiện lá thư, dán tem gửi cho người thân hoặc gửi báo tường của trường, báo thiếu nhi, báo địa phương với những lá thư viết theo đề bài thích hợp.
Thứ 5 ngày 9 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Luyện từ và câu: Tiết 12
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU: 
 	- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng
 	- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập viết nội dung BT2, 3 .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
 GV yêu cầu: Tìm 5 danh từ chung
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: yêu cầu HS đọc nội dung BT1
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Hoạt động2: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- Tổ chức thi giữa hai nhóm thảo luận dưới hình thức: 
 + Nhóm 1 đưa ra từ
 + Nhóm 2: tìm nghĩa của từ
Sau đó đổi ngược lại. Nếu nhóm nào sai thì lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi nhóm kế tiếp.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động3: làm bài 3
- GV kết luận lời giải đúng.
 Hoạt động4: Yêu cầu HS đọc BT4 
- GV gọi HS đặt câu.
C. Củng cố, dặn dò:. Nhận xét tiết học.
 - Dặn về làm lại BT1,4
- 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
-2 HS đọc yêu cầu nội dung.
BT 1. Thứ tự các từ cần điền : tự trong, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
BT 2.+ Một lòng một ngắn bó với lý tưởng, tổ chức hay với người nào đó là : trung thành
+ Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi : trung kiên
+1 lòng 1dạ vì việc nghĩa là : trung nghĩa
+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một : trung hậu
+ Ngay thẳng, thật thà : trung thực
-2 HS đọc lại lời giải đúng
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước lên dán trên bảng
BT 3. a) trung có nghĩa là ở giữa : trung thu, trung bình, trung tâm.
b) trung có nghĩa là một lòng một dạ : trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên
- HS lần lượt đặt câu
Chính tả ( Nghe-viết ) 
Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ 
I. Mục tiêu
Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài .
Làm đúng BT 2 ( BT chung ) , BTCT phương ngữ 3 b
II. Đồ dùng dạy học
- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3b.
 - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng sau phát cho HS sửa lỗi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A/ Kiểm tra bài cũ. 
Gọi 1HS lên đọc các từ ngữ : lẫn lộn, nô nức, lo lắng, làm nên, lang ben, cái xẻng, hàng xén, léng phéng...
GV nhận xét, cho điểm.
 B/ Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
GV giới thiệu và ghi mục bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện
- Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
- Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được.
HĐ 3 Hướng dẫn trình bày
- Gọi HS trình bày lại cách các lời thoại.
HĐ 4: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết .
HĐ4: Thu và chấm bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Làm BT1,2 VBT:
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải 
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1HS lên đọc
- HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 2HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
 HS đọc từ khó: Ban- dắc, truyện dài, truyện ngắn...
- 1HS Trình bày
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở. 
- Lớp nhận xét
BUỔI CHIỀU
Toán: Tiết 29 PHÉP CỘNG
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: 
 - Cách thực hiện phép cộng (có nhớ và không nhớ).
 - Kĩ năng làm tính cộng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài mới: 
Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Củng cố kĩ năng làm tính cộng
- GV viết 2 phép tính:
 48352 + 21026 và 367859 + 541728 
+ Hỏi Em nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính ntn ? Thực hiện phép tính theo thư tự nào?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm vào VBT sau đó gọi 1 HS đọc kết quả.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu trong lớp.
Bài3: Giáo viên gọi HS đọc đề bài
GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4: GV cho HS tự làm.
X - 363 = 975 207 + X = 815
X = 975 + 363 X = 815 - 207
X = 1338 X = 608
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học,.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - HS theo dõi và đọc lại mục bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS kiểm tra lại bài làm của bạn.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT 
- HS làm bài sau đó kiểm tra bài của bạn
BT 1. Tính
a) 4685 + 2347 = 7032 
 6094 + 8566 = 14660 
 57696 + 814 = 58510 
b)186954 + 247436 = 434390 
 514625 + 82398 =597023
 793575 + 6425 = 800000
- HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng phụ, lớp làm VBT
BT 3. Giải 
Huyện đó trồng đuợc tất cả số cây :
 325164 + 60830 = 385994 (cây)
 Đáp số : 385994 cây
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. 
Toán TC: Tiết 11: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng xem biểu đồ 
- Củng cố kiến thức về so sánh số tự nhiên, giải toán có lời văn
II/ Đồ dùng:
- Bài tập củng cố kiến thức và kỉ năng toán 4 tập 1( seqap)
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1 : -Gọi 1HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở
4 HS lên bảng làm
HS nhận xét
-GV nhận xét
Bài 2: 
-Cho HS làm vào vở. Gọi 4 em lên sửa bài.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: 
-Gọi 1HS đọc yêu cầu
 HS lên bảng làm
HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 4 
-Gọi 1HS đọc đề 
2 HS lên bảng làm
-Nhận xét
HS khá giỏi làm thêm bài tập:
Bài 5:
-HD HS cách làm
Sửa chữa
3) Củng cố - Dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học. - 
Biểu đồ dưới đây nói về số người tham quan vườn thú từ thứ hai đến chủ nhật :
 Người 900
	800
	 	700
	600
	500
	400
	300
	200
	100
	 0
	 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật
Dựa vào biểu đồ trên, hãy viết tiếp vào chỗ chấm:
a) 	Ngày thứ năm có . Người tham quan vườn thú. Ngày thứ bảy có . Người tham quan vườn thú.
b) 	Ngày thứ . có 600 người tham quan vườn thú.
c) 	Ngày  có nhiều người tham quan vườn thú nhất. Ngày .. có ít người tham quan vườn thú nhất.
d) 	Người thứ sáu có số người tham quan vườn thú nhiều hơn ngày thứ ba là . Người.
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Số liền sau của 5 732 409 là: .
 	Số liền trước của 1 643 570 là: ..
b) Giá trị của chữ số 2 trong số 7 321 648 là: ..
 Số gồm 7 triệu, 5 trăm nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị là: ..
 Viết các số 437 256; 564 372; 746 523; 674 523 theo thứ tự từ bé đến lớn : ..
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a) 7 tấn 13 kg = .kg
A. 713	B. 7130	C. 7013	D. 70013
b) 6 giờ 25 phút = .phút
A. 625 	B. 85 	C. 360	 D. 385	
- Hai người đi xe máy, khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 144km, họ đi ngược chiều nhau và sau 2 giờ hai người gặp nhau. Hỏi trung bình một giờ mỗi người đi được bao nhiêu ki-lô-mét.
Bài giải
Tổng số giờ của hai người đi là:
2 + 2 = 4 (giờ)
Hỏi trung bình mỗi giờ mỗi người đi được là:
144: 4 = 36(km)
Đáp số: 36km
Về nhà học bài và làm lại các bài tập vào vở bài tập ở nhà, chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
 - Nhận xét tiết học.
Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2014
Tập làm văn: Tiết 12
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh. HS nắm được cố truyện, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
 - Tóm tắt nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ: HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài .
2. Tìm hiểu ví dụ
HĐ1: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV dán tranh minh hoạ theo thứ tự như SGK Hỏi: 
 + Truyện có những nhân vật nào?
 + Câu chuyện kể lại chuyện gì?
 + Truyện có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS đọc lời dới mỗi tranh
HĐ2:Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Y/c HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi. 
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chàng trai làm gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng như thế nào? 
- Xây dựng đoạn của truyện dựa vào câu hỏi.
- Tổ chức thi kể từng đoạn 
3.Củng cố, dặn dò: Câu chuyện nói lên điều gì? Nhận xét tiết học.
- Về viết lại câu chuyện 
- 1 HS đọc phần ghi nhớ
- 1HS kể lại truyện .
- HS quan sát tranh, đọc thầm phần lời dưới mỗi tranh và trả lời câu hỏi.
 + Truyện có những nhân vật : chàng tiều phu và một cụ già chính là ông tiên.
+ Nội dung câu chuyện nói về chàng trai được tiên ông thử rhách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- 3 - 5HS kể cốt truyện
- HS trả lời câu hỏi
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu quăng xuống nước.
+ Chàng buồn bã nói : “Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây “.
+ Hình dáng chàng tiều phu : Chàng tiều phu nghèo ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
+ Lưỡi rìu sắt bóng nhoáng.
Toán: Tiết 30 PHÉP TRỪ
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
 	- Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
 	- Kĩ năng làm tính trừ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: 
GV ghi bảng: 12458+98765;
7896+145621, y/c HS đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Củng cố kĩ năng tính trừ 
Gv viết lên bảng hai pháp tính trừ: 
865279 -450237; 647253 - 285749 
- Yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính và tính
- Hỏi: Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiện ta làm như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
- GV nêu phép tính trừ: 647253-285749 , tương tự như trên.
HĐ3: Thực hành.
Bài1: Đặt tính rồi tính: 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài2: HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào vở.
Bài3: Gọi HS đọc nội dung BT
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
Bài4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và vẽ vào vở.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét, dặn do HS
 - 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp
*Muốn thực hiện tính trừ ta làm như sau : Đặt tính viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu “-“ và kẻ gạch ngang. Tính từ phải sang trái.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Giải 
Độ dài quóng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM là :
 1730 - 1315 = 415 (km)
 Đáp số : 415 km
- HS làm BTvào vở.
 Giải 
Năm ngoái học sinh của tỉnh đó rồng số cây là :
 214800 - 80600 = 134200 (cây )
Cả hai năm trồng số cây là :
 214800 + 134200 = 349000 (cây)
 Đáp số : 349000 cây
Tiếng việt TC
Tiets 12: Luyện viết 
A- MỤC TIÊU :
 - Luyện: Kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng hiếu thảo, dũng cảm và trung thực.
 - Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng hiếu thảo, dũng cảm và trung thực.
2. Luyện kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng. 
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý bài tập 1.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 I-Kiểm tra bài cũ : 
 - Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên . ( 2-3 HS ).
 - GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
 II-Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Luyện viết :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1.
 Đọc từng đoạn văn trong phần Luyện tập (Tiếng Việt 4, tập một, trang 54), trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên :
* Đoạn văn a : Hoàn cảnh gia đình hai mẹ con cô bé thế nào ?
* Đoạn văn b : Khi người mẹ bị bệnh nặng, ngh

File đính kèm:

  • docT6 L4 Duyen.doc
Giáo án liên quan