Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 1 - Ôn tập và kiểm tra học kì I ( tiết 1)

- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách của nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên từng bài TĐ , HTL

+Một tờ giấy khổ to viết sẳn lời giải BT2, 3

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 1 - Ôn tập và kiểm tra học kì I ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t 1. 
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:- HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc truyện kể ở tuần 4,5,6 . 
- HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Các bài tập đọc: 
- HS hoạt động trong nhóm 4 HS. 
 . 
- Kết luận lời giải đúng. 
- HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh. 
- Cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt. 
- Chữa bài (nếu sai). 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc một truyện)
- 1 bài 3 HS thi đọc. 
Phiếu đúng:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. 
- Tô Hiến Thành
- Đỗ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành. 
2. Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. 
- Cậu bé Chôm
- Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. 
3. Nỗi nằn vặt của An- đrây- ca
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca Thể hiện yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. 
- An- đrây- ca
- Mẹ An- đrây- ca
Trầm buồn, xúc động. 
4. Chị em tôi. 
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tĩnh ngộ. 
- Cô chị
- Cô em
- Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi tức bực. Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả bộ ngây thơ. 
4. Củng cố – dặn dò:
? Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn những HS chưa có điểm đọc chuẩn bị tốt để sau kiểm tra và xem trước tiết 4. 
Rút kinh nghiệm; ..............................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
***************************************************
TIẾT 2.KỂ CHUYỆN. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 4 )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học( thương người như thể thương thân, măng mọc thẳng,trên đôi cánh ước mơ)
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc , 5 piếu viết tên các bài HTL
+Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 
+Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn BT2 để HS điền nội dung
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
*Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐ và HTL
Thực hiện tương tự như tiết 1 , với 1/3 số HS còn lại
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 
Bài 2;Thảo luận nhóm đôi.Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ. Đại diện một số nhóm trình bày.
+GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3. Hs nêu tác dụng của dấu câu.Dấu hai chấm và dấu ngoạc kép.
3.Củng cố – Dặn dò
+Những truyện kể các em vừa học ôn tập có chung một lời nhắn nhủ gì ?
+Xem trước ôn tập tiết 5,6
5-6 HS bốc thăm đọc 
+HS đọc yêu cầu của bài
Thảo luận rồi trình bày 
+HS đọc tên bài
HS nêu tác dụng của dấu câu.Dấu hai chấm .
+Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Rút kinh nghiệm; ..............................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 ************************************
TIẾT 3. TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU : 
 - Thực hiện được cộng, trừ các số có sáu chữ số.
 - Nhận biết được hai đường 972 thẳng vuông góc 
 - Giải được bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV: VBT, SGK HS: SGK, VBT
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
2/ Bài mới 
Giới thiệu:
Luyện tập : 
Bài 1a : Đặt tính (HS làm bảng con)
Bài 2a : Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để thực hiện . 
Bài 3b : HS vẽ hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi trong SGK. 
Bài 4: 
HS đọc đề, GV tóm tắt đề toán . 
Chiều dài: | |	 |
Chiều rộng: | | 4 cm Nửa chu vi 
HS khá giỏi làm cả bài 2b 
HS khá giỏi làm cả bài 2b 
HS sửa bài.
HS khá giỏi làm cả bài 
HS sửa bài.
HS làm bài 
HS sửa bài.
HS nhận ra dạng toán tổng – hiệu 
Lưu ý HS tổng của chiều dài và chiều rộng là nửa chu vi. Nên ta phải tìm nửa chu vi trước. 
3/ Củng cố – dặn dò:
Làm trong VBT. Nhận xét tiết học. 
Rút kinh nghiệm; ..............................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 TIẾT 4. THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân của BTDPTC.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi Con cóc là cậu ông trời
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
T G
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: . 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Tự chọn.
2. Phần cơ bản: . 
a. Trò chơi vận động.
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. 
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi.
b. Bài thể dục phát triển chung:
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng và
 bụng: Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
6-10 phút
18-22 phút
 GV 
 x x x x x x x x x x x x x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x x x x x x x x x x x x
Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu.
Lần 3: GV hô nhịp và đi lại quan sát HS 
Động tác phối hợp: 4-5 lần. GV cho HS tập 1-2 lần.
Chia tập các nhóm dưới sự điều khiển của tổ trưởng.thay nhau hô cho các bạn tập.
C . Chơi trò chơi.
HS chơi.
3. Phần kết thúc: .
Trò chơi tự chọn. 
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
4 – 6 phút
x x x x x x 
x x x x x x GV 
x x x x x x
 GV 
 x x x x x x x x x x x x x x x x x x 
Rút kinh nghiệm; ..............................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2013
TIẾT 1. TOÁN . KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
I.MỤC TIÊU: Kểm tra các kiến thức về :Đọc viết so sánh số tự nhiên, hàng và lớp.
 Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ có sáu chữ số. Chuyển đổi số đo thời gian và số đo khối lượng đã học.
 Nhận biết góc vuông góc nhon ,góc tù,hai đường thẳng song song, vuông góc, tính chu vi, diện tích hình vuông ,hình chữ nhật.
 Giải bài toán Tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II.CHUẨN BỊ: Phiếu kiểm tra
III. Đề bài
I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) :
1. Số gồm 5 chục triệu, 7 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm và 4 chục là :
A. 50 076 340 B. 50 760 340 C. 50 706 340 D. 57 060 340 
2. Giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là :
A. 5 B. 500 C. 5 000 D. 50 000
3. 3 tấn 95 kg = .kg
A. 395 B. 3095 C. 3950 D. 3905
4. Viết số thích hợp vào chỗ trống : 3 phút 8 giây = ..giây
II. Phần tự luận (7 điểm) :
Bài 1 (2đ) : Đặt tính rồi tính :
a) 48567 + 9346 45827 – 36495 c) 4517 x 4 d) 876 : 3
.. . .. . 
.  . .. .. 
.. . .. .
Bài 2. Tìm trung bình cộng của:
a. 34 và 68 b. 12, 36, và 88
...................................................................................................................
Bài 3. Bài 5/ Cho hình chữ nhật như hình vẽ. 
a. Hãy nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau?Các cặp cạnh song song với nhau?
Các cặp cạnh vuông góc với nhau là:	 A B 	 
 .......................................................................
 C D
 Các cặp cạnh song song với nhau là :
Tính diện tích hình chữ nhật trên .
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 4. Tổng hai khối 4 và khối 5 của Trường Tiểu học Kim Thành có 90 học sinh.Biết rằng số học sinh khối 4 nhiều hơn số học sinh khối 5 là 12 em.Tính số học sinh mỗi khối?
 Bài giải
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 5. Tổng hai số tự nhiên liên tiếp bằng số lẽ bé nhất có 4 chữ số khác nhau.Tìm hai số. 
 Bài giải
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Rút kinh nghiệm; ..............................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TIẾT 3. TẬP LÀM VĂN. ÔN TẬP GIŨA HỌC KỲ I ( TIẾT 5 )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách của nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên từng bài TĐ , HTL
+Một tờ giấy khổ to viết sẳn lời giải BT2, 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL số HS còn lại trong lớp
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 
+HS đọc yêu cầu của bài
+GV nhắc HS những việc cần làm để thực hiện bài tập
+Viết số trang của bài tập đọc lên bảng
+GV dán phiếu ghi sẵn lời giải để HS chốt lại
Bài 3 : Các bước thực hiện tương tự bài 2
3.Củng cố – Dặn dò
+Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “trên đôi cánh 
ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì ?
+GV nhận xét tiết học – Dặn xem trước ôn tập tiết 6,7
- HS khá giỏi đọc diễn cảm được một đoạn , biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học
+HS làm việc theo nhóm
+Đại diện mội nhóm trình bày kết quả
+HS đọc lại bảng kết quả 
rồiviết vào vở BT
Rút kinh nghiệm; ..............................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TIẾT 4. THỂ DỤC
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân của BTDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi Nhảy ô tiếp sức 
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
 Hoạt động của GV
Thời gian
 Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: . 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: GV tự chon.
2. Phần cơ bản: 
a.Bài thể dục phát triển chung: 3-4 lần
Lần 1: GV vừa hô, vừa làm mẫu cho HS.
Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.
Lần 3,4: Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai. 
GV có thể chia nhóm để các tổ tập, sau đó thi đua. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức . GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 
GV cho HS tập các động tác thả lỏng.
Chơi trò chơi tại chỗ. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
6 – 10 phút
18 – 22 phút. 
4 – 6 phút. 
 GV 
 x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x 
 GV 
 x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x 
GV
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 Rút kinh nghiệm; ..............................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2013
TIẾT 1. TOÁN. NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I - MỤC TIÊU : 
 - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích không có quá 6 chữ số).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV: SGK, VBT HS : SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Luyện tập chung 
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ)
GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số
GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng con. 
Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.
HS đọc.
HS nêu
HS thực hiện
HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính
Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ)
GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng con.
GV nhắc lại cách làm:
Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:HS làm bảng con. 
Bài tập 3a :GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.
 nhân không cần nhớ.
HS thực hiện.
Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS giỏi làm cả bài 
Bài tập 2: HS tính và viết giá trị vào ô trống. 
Bài tập 4:HS đọc đề, GV nêu câu hỏi và tóm tắt:
Có bao nhiêu xã vùng thấp mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện?
Có bao nhiêu xã vùng cao, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện?
Huyện đó được cấp bao nhiêu quyển truyện? 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
HS sửa bài
HS giỏi làm bài 
HS sửa
HS giỏi làm bài 
HS sửa bài
Làm bài trong VBT
Rút kinh nghiệm; ..............................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TIẾT 2 .LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP (tiết 6)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Xác định được tiếng có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ phức,từ ghép, từ láy, danh từ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết
+Phiếu khổ to viết nội dung BT2 , một số tờ viết nội dung bài 3,4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1.2 :
+Phát phiếu cho vài hS 
+HS trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3 : 
+GV đặt câu hỏi để giúp HS nhớ lại kiến thức 
+Tổ trọng tài và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng
Bài 4 : Thực hiện các bước hoàn toàn tương tự bài 3
3.Củng cố – dặn dò :
GV : Nêu sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ 
phức ?
Nêu sự khác nhau về cấu tạo của từ ghép và từ láy ?
+1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu của bài tập 2. 
+HS làm bài vào vở BT
+HS đọc yêu cầu
+Xem lướt lại các bài từ đơn , từ phức , từ láy , từ ghép
+HS làm bài theo nhóm
+Thi đua – Trình bày
+HS viết vào vở
+Nhận xét tiết học
+Làm thử các bài luyện tập ở tiết 7,8
+Chuẩn bị kiểm tra
- HS K,G nêu
- HS K,G nêu
Rút kinh nghiệm; ..............................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 ****************************************************
TIẾT 3. TẬP LÀM VĂN. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( TIẾT 7)
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Đọc )
 Bài đọc: BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
 Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con rối bằng đất sét trông y như thật.
 Lớn lên Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
 Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần mĩ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm tuyệt vời. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể tưởng tượng nổi.
 (LÂM NGŨ ĐƯỜNG)
Câu 1: Đọc thầm bài đọc trên rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau:
a) Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?
A. truyện tranh B. đồ chơi
C. đất sét D. thiên nhiên
b) Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc?
A. Sự kiên nhẫn.
B. Sự chăm chỉ.
C. Sự tinh tế

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 10 cktkn gdbvmt Tam.doc
Giáo án liên quan