Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ

./ Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng từ khó : tương truyền ,đói lả,

-Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cãm bài văn với giọng kể vui,hóm hỉnh.Đọc phân biệt lờicác nhận vật trong chuyện

2./ Đọc- Hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó hiểu trong bài :Túc trực,dã vị

Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh ,vùa biết cách làm cho chúa ăn ngon vừa khéo răn chúa :No thì chẳng có gì ngon miệng đâu ạ

II./ CHUẨN BỊ ĐDDH:

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét ,tuyên dương .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau
- 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt ) 
- HS luyện đọc theo cặp .
- HS phát biểu .
- HS phát biểu .
- Ba HS nối tiếp nhau đọc toàn bài , HS lớp theo dõi tìm giọng đọc .
Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I.Mục tiêu Giúp HS:
-Oân tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
-Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II.Hoạt động dạy-học
Hoạt động của gv
Hoạt độngcủa hs
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy-học bài mới
a/Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
-GV nhận xét,cho điểm.
*Bài 2
-GV viết
 +103 m2 = ...dm2
 +60 000 cm2 = ...m2
 +8 m250 cm2 = ...cm2
-GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi
-GV nhận xét.Yêu cầu làm tiếp các phần.
-Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm.
*Bài 3
-GV nhắc HS chuyển đổi đơn vị đo trước khi so sánh.
-GV chữa bài trên bảng lớp.
*Bài 4
-Gọi 1 HS đọc đề.
-GV yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố,dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn làm bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS làm bài tập (SGK)
-HS làm vào vở.
-4 HS tiếp nhau đọc,mỗi em 1 phép đổi.Cả lớp theo dõi,nhận xét.
-Một số HS nêu cách đổi.Cả lớp tham gia nhận xét.
-Theo dõi chữa bài,kiểm tra lại bài của mình
-2 HS lên bảng.Cả lớp làm vào vở.
-1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm trong SGK.
Kết quả: 8 tạ
Chính tả NÓI NGƯỢC
 I . Mục tiêu :
Nghe viết chính xác ,đẹp bài thơ nghe lời chim nói .
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l / n hoặc thanh hỏi / thanh ngã
II .Chuẩn bị đddh:
- Giấy khổ to , bút .
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a
III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1./ Bài cũ :
2./ Bài mới :
§ Giới thiệu bài 
§ Hoạt động 1 : - Hướng dẫn viết chính tả 
§ Hoạt động 2 : - Hướng dẫn làm các bài tập
3./ Củng cố -dặn dò :
- 3 HS lên bảng ,mỗi em viết 3 từ đã tìm được ở BT 2a 
- 2 HS đứng tại chỗ nêu lại thông tin trong bài tập 3a 
- GV nhận xét .
- GV đọc bài chính tả nghe lời chim nói . HS theo dõi trong SGK .
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ năm chữ ; khoảng cách giữa các khổ thơ ; những từ ngữ dễ viết sai : lắng nghe ,nối mùa , ngỡ ngàng thanh khiết , thiết tha , 
- GV yêu cầu HS nói về nội dung bài thơ : bầy chim nói về những cảnh đẹp ,những đổi thay của đất nước 
- GV đọc từng câu cho HS viết .
- GV chấm 5 vở . Nêu nhận xét sau khi chấm .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
- GV giải thích đề bài ; phát phiếu cho các nhóm thi làm bài; Nhắc v\các em tìm càng nhiều từ càng tốt .
- Các nhóm làm xong trước lên bảng đọc kết quả . 
- GV nhận xét ,khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ đúng .Viết đúng chíh tả .
- HS làm bài vào vở khoảng 15 từ.
- Bài tập 3 a : Tiến hàh như bài 1 
- (Băng trôi ): Núi băng trôi – lớn nhất – Nam cực – năm 1956 – núi băng này 
- Chấm một số vở .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả , nhớ tin thú vị trong BT3.Chuẩn bị bài sau .
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS gấp SGK .
- 1 HS đọc to bài viết , lớp dò bài . HS đổi vở kiểm tra lỡi cho nhau .
Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.Mục tiêu Giúp HS ôn tập về:
-Góc và các loại góc.
-Đoạn thẳng song song,đoạn thẳng vuông góc.
-Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
-Tính chu vi và diện tích của hình vuông.
II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy và học bài mới
a/Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc tên và chỉ ra các cạnh theo đúng yêu cầu.
*Bài 2
-GV yêu cầu nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm.
-GV yêu cầu HS vẽ hình sau dó tính chu vi,diện tích hình vuông.
*Bài 3
-GV yêu cầu HS quan sát hình vuông,hình chữ nhật,sau đó tính chu vi,diện tích rồi mới nhận xét xem đúng ,sai.
*Bài 4
-GV gọi 1 HS đọc đề.
-Yêu cầu tóm tắt đề.
-GV hỏi:
 +Bài toán hỏi gì?
 +Để tính được số viên gạch cần lát ta phải biết được những gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố,dặn dò
-Tổng kết giờ học 
-Dặn chuẩn bị bài sau,làm bài ở nhà.
-1 HS lên bảng làm bài.
-HS làm bài.
-1 HS nêu trước lớp,cả lớp theo dõi nhận xét cách vẽ.
-HS làm vào vở,sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.
-HS làm bài
-Chữa bài trước lớp.
-1 HS đọc,cả lớp đọc trong SGK.
-HS tóm tắt
-Trả lời 
-Kết quả 1000 viên gạch
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ:LẠC QUAN-YÊU ĐỜI
I.Mục tiêu
-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ đề:Lạc quan-Yêu đời.
-Đặt câu đúng ngữ pháp,có hình ảnh với các từ thuộc chủ điểm.
II.Đồ dùng dạy-học Giấy khổ to và bút dạ.
III.Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy-học bài mới
a)Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1
-Gọi HS đọc đề bài.
-Trong các từ đã cho có những từ nào em chưa hiểu nghĩa?
-Gọi HS giải thích nghĩa các từ
-GV giảng giải (Tham khảo SGV)
*Bài 2
-Gọi đọc đề bài.
-Yêu cầu tự làm bài
-Gọi nhận xét bài của bạn.
-Gọi đọc bài đã làm vào vở
*Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài tập.
-Yêu cầu làm việc theo nhóm.
-Nhận xét,kết luận đúng.
-Gọi HS đặt câu với từ vừa tìm được.
3.Củng cố,dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm.Về nhà đặt câu,chuẩn bị bài sau.
-2 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
-2 HS trả lời: Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu? –TN chỉ MĐ trả lời cho những câu hỏi nào?
-1 HS đọc.
-Nêu những từ chưa hiểu.
-Giải nghĩa từ.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc
-2HS đặt câu trên bảng.
-Nhận xét.
-Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt
-1 HS đọc.
-Nhóm 4 HS cùng tìm từ.
-Đọc từ,nhận xét,bổ sung.
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết.
I/ MỤC ĐÍCH- YC:
1/ Rèn kĩ năng nói:
- HSchọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật( kể không thành chuyện).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chyện .
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2/ Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ CHUẨN BỊ ĐDDH:
- Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 
Hoạt động của gv
Hoạtđộngcủahs
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
§ Hướng dẫn HS tìm hiểu YC của đề bài.
§Thực hành kể chuyện
Kể theo cặp :
§ Thi kể trước lớp
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS kể lại chuyện một câu chuyện đã nghe , đã đọc về một người có tinh thần lạc quan , yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài trực tiếp ghi bảng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK.
- GV nhắc HS : + Nhân vật câu trong chuyện của mỗi em là 1 người vui tính mà em biết trong cuộc sống hàng ngày.
+ có thể kể chuyện thoe 2 hướng:
Giới thiệu một người vui tính , nên những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tinh cách đó ( để không thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật.
- Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính ( kể thành chuyện ). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em không biết nhiều.
- Cho HS nói nhân vật mình chọn.
§ Từng HS quay mặt vào nhau , kể cho nhau nghe câu chuyện của mình . Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn và góp ý.
§ Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp .
- GV lần lượt lên bảng tên những HS tham gia kể,tên câu chuyện của các em.
- Mồi HS kể xong, nói ý nghĩa truyện, trả lời câu hỏi của bạn..
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về từng lời kể của từng HS theo tiêu chí đã đánh giá.
- ChoHS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học .
- Tuyên dương những em chú ý nghe bạn kể.
- Về tập kể lại cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã kể miệng ở lớp.
- Lớp hát.
- 1 HS kể lại.
- Tổ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc .
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS lắng nghe.
- Một số HS nêu.
- Các nhóm thực hiện.
- HS tiếp nối nhau kể. 
- Lớp đặt câu hỏi cho các bạn.
- HS nhận xét bạn kể.
- Bình chọ bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hay nhất.
- HS lắng nghe.
 Tập đọc ĂN “ MẦM ĐÁ “
I ./ MỤC TIÊU : Giúp HS 
1./ Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng từ khó : tương truyền ,đói lả,
-Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cãm bài văn với giọng kể vui,hóm hỉnh.Đọc phân biệt lờicác nhận vật trong chuyện
2./ Đọc- Hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó hiểu trong bài :Túc trực,dã vị
Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh ,vùa biết cách làm cho chúa ăn ngon vừa khéo răn chúa :No thì chẳng có gì ngon miệng đâu ạ
II./ CHUẨN BỊ ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ bài tập
- Bảng phụ ghi “Thấy chiếc lọvừa miệng đâu ạ 
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài 
§ Hoạt động 1: 
§ Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
§ Hoạt động 3: 
- Luyện Đọc
4./ Củng cố –dặn dò :
- HS quan sát tranh và cho biết tranhvẽ gì? HS trả lời.
- GV :Trạng Quỳnh là một người rất thông minh và hài hước Bức tranh minh hoạ cho biết Trạng Quỳnh đang phục vụ chúa ăn.Để xem ông trạng này khôn khéo ,hóm hỉnh như thế nào?các em cùng nhau đọc truyện”Mầm Đá”
- Yêu cầu HS mở SGK trang 157. 
- GV chia đoạn :4đoạn
- Đoạn 1 : 3dòng đầu
- Đoạn 2 :Tiếp theođại phong
- Đoạn 3 :tiếp theo khó tiêu
- Đoạn 4 : còn lại.
Lần 1 :GV sửa lỗi phát âm,ngắt giọng
Lần 2:Kết hợp giả nghĩa vàmở rợng từ
Lần 3 :GV sửa sai (nếu có)
- GV đọc mẫu
- Nắm được nội dung,ýnghĩa bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và cho biết :Trạng Quỳnh là nhười như thế nào
- Yêu cầu HS đọc các đoạn còn lại trao đổi theo cặp
- Gọi HS trả lời tiếp nối các câu hỏi trong bài :
- Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn” mầm đa”
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào
- Cuối cùng chúa có ăn được mầmđá không? Vì sao 
- Chúa được Trạng cho ăn những gì
- Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon
- HSTL,GV nhận xét sau mỗi câu trả lời
- Yêu cầu HStìm ý chính của từng đoạn
- GV nhận xét vàghi bảng
- Đoạn 1:Giới thiệu về Trạng Quỳnh
- Đoạn 2 :Câu chuyện về giửa trạng và chúaTrịnh
- Đoạn 3: Bài học quí dành cho chúa
- GV : Câu câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? HS trả lời
- GV : Cau chuyện ca ngợiTrạng Quỳnh thông minh, khôn khéo vứa biềt cách làm chúa ngon miêng vừa khéo khuyên răng chê bai chúa
- Mục tiêu : HS thể hiện giọng của các nhân vật :
- Gọi 3HS đọc truyện theo vai:Người dẫn truyện ,chúa Trịnh,Trạng Quỳnh
GV hướng dẫn HS dọc lời nhân vật :
- Giọng Trạng Quỳnh :lễ phép,nhẹ nhàng,nhưng hàm ý răn bảo,hóm hỉnh
- Giọng chúa Trịnh : đầu phàn nàn ,sau háo hức ,cuối cúng ngạc nhiên ,vui vẻ
- GV đọc mẫu. 
- GV nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học .
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc
- HS đọc trôi chảy,ngắt nghĩ đúng 
- 4 HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn,
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc theo nhóm
Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I.Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
-Nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song,hai đường thẳng vuông góc.
-Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình để giải các bài toán có liên quan.
II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu.
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy học bài mới
a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1
-GV vẽ hình lên bảng,yêu cầu HS quan sát.
-Đặt câu hỏi cho HS trả lời
-Nhận xét câu trả lời HS.
*Bài 2
-GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề toán
-GV hướng dẫn.
-Yêu cầu HS tính.
*Bài 3
-Gọi HS đọc đề sau đó nêu cách vẽ.
-Yêu cầu HS vẽ và tính chu vi,diện tích.
*Bài 4 Tổ chức thực hiện như bài trên.
3.Củng cố,dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn bài về nhà.
-2 HS lên bảng làm bài 2,4 SGK
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-HS đọc đề trước lớp.
-HS tính . Chọn đáp án c.
-1 HS nêu trước lớp.HS cả lớp theo dõi và nhận xét.Kết quả: Chu vi:18 cm,Dtích:20 m2
Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu
-Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả của bài viết.
-Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn.
-Có tinh thần học hỏi những câu văn,đoạn văn hay của bạn.
II.Đồ dùng dạy-học
-Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi mắc phải trong bài của HS cần chữa chung trước lớp.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Nhận xét chung bài làm của HS
-Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
-Hỏi:Đề yêu cầu gì?
-Nhận xét chung: ưu và khuyết
2.Hướng dẫn chữa bài.
3.Học tập những đoạn văn hay,bài văn tốt.
4.Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
-Gợi ý HS viết lại đoạn văn.
 +Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
 +Đoạn văn lủng củng,diễn đạt chưa rõ ý.
 +Đoạn văn dùng từ chưa hay.
 +Mở bài,kết bài đơn giản.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
-Nhận xét.
5.Củng cố,dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học ở nhà,chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc.
-HS trả lời.
-Lắng nghe.
-Tự viết lại đoạn văn.
-3 đến 5 HS đọc 
Khoa học ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu
-HS được củng cốvà mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:
-Vẽ và trình bày sơ đồ.
-Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy-học Hình trang 134,135,136,137 SGK
III.Hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hđộng1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
*Bước 1: Làm việc cả lớp.
-Hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
*Bước 2: Làm viêch theo nhóm
-GV phát giấy,bút cho nhóm.
*Bước 3
-GV hỏi: So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhómvật nuôi,cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học,em có nhận xét gì?
-GV giảng (SGV trang 215)
-Kết luận
Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
*Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV kiểm tra giúp đỡ HS.
*Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
Kết luận
Củng cố,dặn dò
-Nêu mối quan hệ trong chuỗi thức ăn.
-Dặn ôn tập thi kỳ 2.
-HS quan sát hình trong SGK
-HS làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển.
-Các nhóm treo sản phẩm,cử đại diện trình bày.
-HS quan sát hình SGK
+Kể tên những gì vẽ trong sơ đồ?
+Nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người?
Lịch sử ÔN TẬP KIỂM TRA
Đạo đức Dành cho địa phương (Tiết 3)
Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy-học bài mới
a)Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1
-GV treo bảng phụ có nội dung BT1.Bài cho biết những gì và yêu cầu tìm gì?
-Yêu cầu HS nêu cách tìm.
-GV yêu cầu HS tìm và điền theo Y/ cầu
-Chữa bài,cho điểm.
*Bài 2
-Gọi HS đọc đề.
-Hỏi HS về dạng toán.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét,cho điểm.
*Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài
-Hỏi: Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì?
-Hướng dẫn.
-Chữa bài.
*Bài 4,5: Như trên.(Kq:B4:24;B5:450,549)
3.Củng cố,dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dăn HS làm bài ở nhà.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu (SGK)
-Trả lời
-HS nêu trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc .
-Trả lời.
-1HS giải trên bảng,cả lớp làm vào vở.
-1 HS đọc.
-Trả lời
-Nghe hướng dẫn.
-Theo dõi chữa bài.(17004 m2)
Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I.Mục tiêu
-Hiểu tác dụng và ý nghĩa.Xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
-Viết đoạn văn tả con vật em yêu thích trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện.
II.Đồ dùng dạy-học
-Câu văn bài tập 1 viết sẵn.
-Phần luyện tập viết trên bảng phụ (BT1)
-Giấy khổ to và bút dạ.
III.Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy-học bài mới
a/Giới thiệu bài.
b/Tìm hiểu ví dụ
*Bài 1
-Gọi đọc yêu cầu.
-Yêu cầu làm theo cặp
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
*Bài 2
-GV:Em hãy đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ trên?
-Nêu câu hỏi tìm hiểu ý nghĩa TN.
c/Ghi nhớ
-Yêu cầu đọc Ghi nhớ.
-Yêu cầu đặt câu minh họa cho TN.
3.Luyện tập
*Bài 1
-Gọi đọc bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét,kết luận giải đúng.
*Bài 2 Như trên
4. Củng cố,dặn dò
-3 HS đặt câu có từ miêu tả tiếng cười.
-1HS đọc trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận,trả lời.
-2 HS tiếp nối nhau phát biểu.
-4 HS tiếp nhau đặt câu hỏi.
-GV ghi nhanh lên bảng.
-HS đọc
-3 đến 5 tiếp nhau đặt.
-1 HS đọc trước lớp.
-HS làm bài.
-Nhận xét bài của nhau.
Địa lý ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆUVÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu Giúp HS ôn tập về giải toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số .
II.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số.Sau đó yêu cầu HS tính.
*Bài 2 Yêu cầu như trên
*Bài 3
-Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa.
-Chữa bài sau đó cho HS giải thích cách vẽ sơ đồ của mình.
-GV nhận xét,cho điểm.
*Bài 4 Như trên 
*Bài 5
-Gọi đọc đề.
-GV hướng dẫn giải.
-Yêu cầu làm bài.
Củng cố,dặn dò.
-1 HS nêu trước lớp,cả lớp theo dõi,nhận xét
-1 HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc trước lớp,cả lớp đọc trong SGK
-1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở.
-HS giải thích.
-Kết quả:Kho 1:600 tấn;Kho 2:750 tấn.
Kết

File đính kèm:

  • docTUAN 34.doc