Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (tiếp)

-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.

 4.Nhận xét- dặn dò:

 -Nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.

 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”.

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày 14 tháng 10 năm 2014
Chính tả ( Nghe – viết)
 THỢ RÈN
I. Mục tiêu:
+ nghe – viết đúng chính tả bài Thợ rèn.
+ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uơn/ uơng.
+Ngồi viết đúng tư thế, viết cẩn thận, sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
H§1: Tìm hiểu bài thơ.
+ Gọi HS đọc bài thơ và đọc chú giải.
H: Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
H: Nghề thợ rèn cĩ những điểm gì vui nhộn?
H: Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
H§ 2: Hướng dẫn viết từ khĩ
+ Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả. Hs viết bảng lớp, nháp.
H§ 3: Viết chính tả.
+ GV đọc từng câu cho HS viết bài và sốt lỗi, thống kê số lỗi.
+ Thu một số vở chấm và nhận xét.
H§ 4: hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm, nhĩm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
* GV kết luận lời giải đúng:
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đĩm lập loè
Lưng dậu phất phơ chịm khĩi nhạt
Làn ao lĩng lánh bĩng trăng loe.
4. Củng cố, dặn dị:
+ GV nhận xét tiết học, ơn luyện chuẩn bị kiểm tra.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc.
+ Các từ cho thấy nghề thợ rèn vất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bĩng nhẫy mồ hơi, thở qua tai.
+ Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười khơng bao giờ tắt.
+ bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng cĩ nhiều niềm vui trong lao động.
+ Các từ: trăm nghề, quai một trận, bĩng nhẫy, diễn kịch, nghịch.
- HS lắng nghe và viết bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Các nhĩm hoạt động.
- Nhận xét bài làm của nhĩm khác.
- HS lắng nghe.
Tốn
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
- Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
 - Bài tập cần làm: Bai 1, Bài 2, Bài 3(a).
+HS cĩ ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy – học.
+ Thước thẳng và ê ke.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
1: Giới thiệu hai đường thẳng//
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu H S nêu tên hình
+ GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và CD về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
+ GV yêu cầu H S tự kéo dài 2 cạnh đối cịn lại của hình chữ nhật là AD và BC .
H: Kéo dài 2 cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta cĩ được 2 đường thẳng song song khơng?
* GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau khơng bao giờ cắt nhau.
+ GV yêu cầu H S vẽ 2 đường thẳng song song.
 2: Luyện tập.
Bài 1
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đĩ chỉ cho H S thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
+ GV : Ngồi cặp cạnh AB và CD trong hình chữ nhật ABCD cịn cĩ cặp cạnh nào song song với nhau?
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau cĩ trong hình MN PQ.
Bài 2:
GV gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE.
Bài 3: 
GV yêu cầu HS quan sát hình trong bài.
H: Trong hình MNPQ cĩ các cặp cạnh nào song song với nhau?
H: Trong hình EDIHG cĩ các cạnh nào song song với nhau?
4. Củng cố, dặn dị:
* GV gọi 2 HS lên bảng .
-Nhận xét tiết học.
- H S : Hình chữ nhật ABCD.
- HS theo dõi thao tác của GV.
Kéo dài 2 cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song.
- HS quan sát hình.
- Cạnh AD và BC song song với nhau.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP.
- 1 HS đọc.
- Các cạnh song song với BE là AG và CD.
- HS đọc đề bài và quan sát hình.
- Cĩ cạnh NM song song với cạnh QP.
- Cạnh DI song song với HG, DG song song với IH.
- 2 HS lên bảng thực hiện và trả lời.
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. 
I. Mục tiêu
Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*GDKNS: - Các KNS được giáo dục: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực;
 - Đặt mục tiêu;Kiên định 
- II/ Đồ dùng dạy-học:
- Viết sẵn đề bài
- Giấy khổ to viết vắn tắt: 
 * Ba hướng xây dựng cốt truyện:
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
+ Những cố gắng để đạt ước mơ 
+ Những khĩ khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được
 * Dàn ý kể chuyện
 - Tên câu chuyện
+ Mở đầu:Giới thiệu ước mơ của em hoặc bạn bè, người thân. Vì sao em lại kể ước mơ đĩ.
+ Diễn biến + Kết thúc:
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Gọi hs kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nĩi ý nghĩa câu chuyện.
 - Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD hs hiểu được y/c của đề bài:
- Gọi hs đọc đề bài và gợi ý 1
- Dùng phấn màu gạch chân: Ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân 
- Đề bài y/c kể chuyện về điều gì?
- Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Nhấn mạnh: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ cĩ thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân.
3. Gợi ý kể chuyện:
a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
- Gọi hs đọc gợi ý 2
- Dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện, gọi hs đọc 
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b) Đặt tên cho câu chuyện:
- Gọi hs đọc gợi ý 3
- Các em hãy suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình
- Dán dàn ý kể chuyện lên bảng, gọi 1 hs đọc 
- Nhắc hs: Khi kể các em dựa vào dàn ý trên, kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngơi thứ nhất (tơi, em)
4. Thực hành kể chuyện:
- 2 em ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về mơ ước của mình.
- Đến từng nhĩm, nghe hs kể, hướng dẫn, gĩp ý.
* Tổ chức cho hs thi kể chuyện
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng,
gọi hs đọc 
- Các em hãy lắng nghe bạn kể để nhận xét theo các tiêu chuẩn trên
- Gọi hs lên thi kể
- Ghi nhanh: tên HS, tên câu chuyện, ước mơ trong truyện.
- Gợi ý để hs nghe hỏi bạn:
- Y/c cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay và KC hay nhất 
- Tuyên dương bạn kể hay.
C. Củng cố, dặn dị:
- Về nhà các em kể lại câu chuyện về ước mơ của mình cho người thân nghe và viết vào VBT.
 - 1 hs lên bảng thực hiện y/c
( Đạt, Thanh)
- Lắng nghe
- 2 hs nối tiếp nhau đọc ( Tiên,Lan,)
- Kể về ước mơ đẹp
- Là em hoặc bạn bè, người thân
- lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc( My Trâm Anh, Linh)
- 1 hs đọc ( Thùy)
+ Em muốn kể một câu chuyện giải thích vì sao em ước mơ trở thành cơ giáo.
+ Em ước mơ trở thành một kĩ sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc trên máy vi tính
+ Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật đã cố gắng đi học vì bạn ước mơ trở thành cơ giáo dạy trẻ khuyết tật.
- 1 hs đọc ( Linh)
- HS nối tiếp nhau phát biểu: Tên câu chuyện của em là: Một mơ ước đẹp, một ước mơ nho nhỏ, Em muốn thành cơ giáo,...
- 1 hs đọc dàn ý kể chuyện( Thư)
- Lắng nghe, thực hiện
- HS kể trong nhĩm đơi
- 1 hs đọc các tiêu chí:
+ Nội dung (kể cĩ phù hợp với đề bài khơng)
+ Cách kể cĩ mạch lạc, rõ ràng khơng 
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp
+ Khi nhận được giải thưởng, bạn nghĩ cần cảm ơn ai trước?
+ Bạn cĩ nghĩ rằng nhất định bạn sẽ thực hiện được ước mơ trở thành cơ giáo khơng?
- Cả lớp nhận xét, bình chọn
Kỷ thuật
 KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột thưa.
 -Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
 -Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình khâu mũi đột mau.
 -Mẫu khâu đột mau được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu mũi khâu dài 2cm, một số sản phẩm có đường may bằng máy hoặc đường khâu đột mau và mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường của bài 4.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
 +Len (hoặc sợi), khác màu vải.
 +Kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch. 
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu đột mau.
 b)HS thực hành khâu đột mau:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột mau.
 -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3- 4 mũi khâu đột mau. 
 -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột mau qua các bước:
 +Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
 -GV nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi khâu đột mau để HS thực hiện đúng yêu cầu.
 -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu yêu cầu , thời gian thực hành.
 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
 +Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
 +Các mũi khâu tương đối bằng nhau và khít nhau.
 +Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu và không bị dúm.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 4.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột mau.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
Thứ tư , ngày 15 tháng 10 năm 2014
	 	Tốn
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC
I. Mục tiêu
-Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng song song 
-Nhận biết được hai đường thẳng song song .
II Đồ dùng dạy học
-Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS)
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Hai đường thẳng vuơng gĩc
GV yêu cầu HS dùng êke kiểm tra hai đường thẳng vuơng gĩc
GV nhận xét
2.Bài mới: 
a , Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song.
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau.
Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau.
GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tơ màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”.
 A B
 D C
Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía và nêu nhận xét: AD và BC là hai đường thẳng song song.
Đường thẳng AB và đường thẳng CD cĩ cắt nhau hay vuơng gĩc với nhau khơng?
GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì khơng bao giờ gặp nhau.
GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song.
Vẽ hai đường thẳng song song ( khơng dựa vào hai cạnh hình chữ nhật ) để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS quan sát và nêu
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS quan sát và nêu.
- GV theo Dõi, giúp đỡ hs yếu 
-GV nhận xét
Bài tập 3(a):
 -GV yêu cầu HS nêu kết quả bằng trị chơi”đố bạn”
3.Củng cố 
Như thế nào là hai đường thẳng song song?
Dặn dị: 
Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc.
-HS kiểm tra
-HS nhận xét
-HS nêu
-HS nêu
-HS quan sát.
-HS thực hiện trên giấy
-HS quan sát hình và trả lời
-Vài HS nêu lại.( Hoa, My, Thư)
-HS nêu tự do
-Vài HS nhắc lại
-HS liên hệ thực tế
-HS làm bài
-HS nhận xét và thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS nhận xét
-HS làm bài
-HS nhận xét
- HS trả lời( Linh, Thùy)
Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI -ĐÁT
I. Mục tiêu
-Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, cầu khẩn của Mi - đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ơ- ni- dốt)
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam khơng mang lại hạnh phúc cho con người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài tập đọc
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK 
- 1HS đọc tồn bài và nêu đại 
* GV nhận xét –ghi điểm
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 H: Tại sao ơng vua lại khiếp sơ khi nhìn thấy thức ăn như vậy? Câu chuyện điều ước của vua Mi-đát sẽ cho các em hiểu rõ điều đĩ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc tồn bài
Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn của bài ( 3 lượt )
GV theo dõi sửa lỗi phát âm, lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tơi! Xin Người lấy điều ước cho tơi được sống
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc nhĩm 
- Gọi 1HS đọc tồn bài 
- GV đọc mẫu . chú ý giọng đọc 
 HĐ2: Tìm hiểu bài 
 - Gọi HS đọc đoạn 1
?Thần Đi- ơ- ni- dốt cho vua Mi- đát cái gì 
?Vua Mi- đát xin thần điều gì ?
?Theo em , vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy ?
?Đầu tiên , điều ước được thực hiện như thế nào?
H: Nơi dung đoạn 1 nĩi gì ?
* Ý 1:Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện 
- 1HS đọc đoạn 2 
H: Khủng khiếp nghĩa là thế nào? 
?Tại sao vua Mi- đát phải xin thần Đi- ơ- ni- dốt lấy lại điều ước?
H: Đoạn 2 nĩi điều gì?
* ý 2: Vua Mi- đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước
- Gọi HS đọc đoạn 3 
?Vua Mi- đát cĩ được điều gì khi nhúng mình vào dịng nước trên sơng Pác- tơn ?
?Vua Mi- đát hiểu ra điều gì ?
H: Nêu ý đoạn 3?
*Ý 3: vua Mi- đát rút ra bài học quý 
*ý nghĩa Những ước muốn tham lam khơng mang lại hạnh phúc cho con người
HĐ 3: luyện đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS đọc nhĩm
- Thi đọc diễn cảm theo vai
- Bình chọn nhĩm đọc hay nhất – tuyên dương
3.Củng cố – dặn dị
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Lớp theo dõi đọc thầm theo
Đoạn 1: Từ đầu đến thế nữa
Đoạn 2: Tiếp đến được sống
Đoạn cịn lại 
- 1HS đọc( Thưởng)
- Nhĩm đơi
- Lớp theo dõi 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc ( Trâm Anh)
- HS trả lời 
+ .. cho 1 điều ước 
+ .. xin thần làm cho mọi vật ơng chạm vào . thành vàng
+ Vì ơng là người tham lam 
+ .. ơng đụng thứ gì cũng biến thành vàng 
- HS trả lời 
- 2 em nêu lại ( Tiên, Linh)
- 1 HS đọc ( Hoa)
- Khủng khiếp là rất hoảng sợ
- Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp điều ước: vua khơng thể ăn uống bất thứ gì . Mọi thứ ơng chạm vào đều biến thành vàng
- HS trả lời
- 2 HS nêu lại( Linh, Tiên)
- 1 HS đọc( X Anh)
- HS trả lời
+ Ơng đã mất đi phép màu và rửa sạch được lịng tham
 + .. hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
- Vài em nêu 
- HS nêu lại
- 3HS đọc cả bài( My, Thưởng, My)
- Các nhĩm thực hiện
- HS trả lời 
- HS lắng nghe
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu	
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2) ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đĩ (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ(BT4) 
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên: SGK, bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (2 HS)
1. Dấu ngoặc kép cĩ tác dụng gì?
2. Lấy ví dụ về tác dụng của dấu ngoặckép?
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa
vĩi từ ước mơ.
H: Mong ước cĩ nghĩa là gì? Đặt câu với từ mong ước
H: Mơ tưởng cĩ nghĩa là gì? 
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu, sau đĩ hoạt động nhĩm.
* Từ đồng nghĩa với từ ước mơ
Bắt đầu bằng tiếng ước
Bắt đầu bằng tiếng mơ
* GV giải nghĩa:
+ Ước hẹn:Hẹn với nhau.
+ Ước đốn: đốn trước một diều gì đĩ.
+ Ước nguyện: Mong muốn thiết tha.
+ Mơ màng: Phảng phất, khơng rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ.
+ Ước lệ: Quy ước trong biểu diễn nghệ thuật
- Lần lượt từng HS lên bảng , lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.( Lan)
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
- mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
* Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực.
* Em mong ước cho bà em khơng bị đau lưng nữa. 
- Mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
- Các nhĩm hoạt động để hồn thành bài tập.
- HS lắng nghe, sau đĩ nhắc lại.
- 1HS đọc.( Trâm Anh)
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.
- Viết vào vở và sửa bài.
Ươc mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để ghép được từ ghép thích hợp.
+ Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng.
* Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
* Đánh giá khơng cao: ước mơ nho nhỏ.
* Đánh giá thấp:ước mơ viển vơng, ước mơ kì quặc , ước mơ dại dột.
Bài 4:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhĩm và tìm ví dụ minh hoạ cho từng ước mơ đĩ.
+ Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa?
4. Củng cố , dặn dị:
 GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà học thuộc 
- 1HS đọc.( Thưởng)
- Nhĩm 2 em
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc.( Tiên)
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
	 Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
(Giảm tải thay bằng tiết luyện tập)
I.Mục tiêu
- Giúp HS củng cố, luyện tập xây dựng đoạn văn
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài 
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hồn thành bài trong VBT
Bài 1
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
- HS làm bài vào vở, mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn.( Thương, My)
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.( Linh)
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.( Thảo)
- GV nhấn mạnh yêu cầu của bài.
- Gọi một số HS nĩi tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Một số HS nĩi tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HS viết nhanh ra giấy nháp trình tự các sự việc.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- 3 đến 4 HS kể chuyện thi.( Hoa, Linh)
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
3/Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiết học
	 Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên :
 + Khai thác sức nước sản xuất điện
 + Khai thác gỗ và lâm sản
- Nêu được vai trị của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản và nhiều thú quý,.
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mơ tả được đặc điểm của sơng Tây Nguyên: cĩ nhiều thác ghềnh.
- Mơ tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới( rừng rậm, cĩ nhiều loại cây,tạo thành nhiều tầng), rừng khộp( rừng rụng lá mùa khơ)
- Chỉ được trên bản đồ, lược đồ và kể tên những con sơng bắt nguồn từ tây Nguyên: sơng Xê- Xan. Sơng Xrê Pook, sơng Đồng Nai. 
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: bảng phụ,tranh ảnh
 - Học sinh: SGK, vở BT 
III.Hoạt động dạy học
Hoạt đơng của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC :
 -Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên .
 -Kể tên những vật nuơi chính ở Tây Nguyên.
 - Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây cơng nghiệp ở Tây Nguyên cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì? 
 -G

File đính kèm:

  • doclop4 tuan 9.doc