Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Mẹ ốm

. Mục đích:

- Biết dọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài.)

 

doc79 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Mẹ ốm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài
Phấn màu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Treo tranh
8'
a. Luyện đọc
Photo SGK phóng to
- Đọc từng khổ thơ (2 lượt)
GV sửa lỗi phát âm, cách đọc
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc theo cặp
- Hiểu từ mới
- 2HS đọc cả bài
Phấn màu
- GV đọc
8'
b. Tìm hiểu bài
* Khổ thơ 1
- Bạn nhỏ tuổi gì?
- Mẹ bảo tính nết tuổi ấy ntn?
- 1HS đọc thành tiếng
- Cả lớp ĐT + TLCH
* Khổ thơ 2
"Ngựa con" theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- 1HS đọc thành tiếng
- Cả lớp ĐT + TLCH
* Khổ thơ 3
Điều gì hấp dẫn "ngựa con" trên những cánh đồng hoa?
- 1 em đọc thành tiếng
- Cả lớp ĐT + TLCH
* Khổ thơ 4: Trong khổ tơ này "ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì?
- HS đọc thầm + TLCH
- HS phát biểu
* Câu hỏi 5: Nếu vẽ 1 bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ ntn?
- 1 em đọc
- Cả lớp TLCH
- HS phát biểu
13'
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm + HTL
- 4HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ
- Tìm giọng đọc: Giọng nhẹ nhàng hào hứng. Nhanh và trải dài ở khổ thơ 2, 3
- HS nêu
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
Dàn giấy photo câu LĐ
- Đọc diễn cảm khổ thơ 2
- Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ
- Thi đọc trước lớp
- Thi đọc thuộc
5'
III. Củng cố, dặn dò
- Nêu nhận xét của em về cậu bé tuổi ngựa trong bài?
- Nêu ND bài thơ?
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà học thuộc lòng
Trường tiểu học đỗ động
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Tên bài dạy: Trong quán ăn "Ba Cá bống"
Môn	 : Tập đọc	Lớp :	 4A 
Tiết số: 32	Tuần: 	 16
1. Mục đích: 
-	 Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Bu- ra- ti- nô, Toóc- ti- la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô) ; Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
-	Hiểu các từ ngữ trong bài.
-	Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
2. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ.
3. Nội dung dạy học - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dùng
5'
I. Bài cũ
- Đọc bài: Kéo co + TLCH 3 + ý nghĩa của bài tập đọc
- 2HS đọc nối tiếp
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới
1'
1. Giới thiệu bài
Phấn màu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
8'
a. Luyện đọc
- Đọc từng đoạn (2 lượt)
Đoạn 1: Từ đầu... lò sưởi này.
Đoạn 2: Tiếp... bác Các-lô ạ.
Đoạn 3; Phần còn lại.
- Trong tranh có những nhân vật nào?
- Giải nghĩa từ mới
- HS đọc phần giới thiệu
- HS đọc tiếp nối
- HS trả lời câu hỏi.
- GV viết 3 tên riêng
- 1HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc cả bài. GV đọc mẫu
Tranh phóng to ở SGK
8'
b. Tìm hiểu bài
- Phần giới thiệu: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?(Kho báu ở đâu)
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba- ra- ba phải nói ra điều bí mật?
- Đoạn còn lại: Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn?(Cáo A-li- xa và mèo A-di-li- ô báo cho Ba-ra-ba, Ba-ra-ba ném vỡ bình. Thừa dịp bọn ác đang ngạc nhiên chú lao ra ngoài)
- Tìm những hình ảnh chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh lí thú?
- Đọc theo nhóm và TLCH
- Đại diện nhóm TLCH trước lớp
13'
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Đọc theo cách phân vai
- Tìm giọng đọc: Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật
- Lời người dẫn chuyện: Phầnđầu: chậm rãi; phần sau: nhanh hơn.
- Lời Bu-ra-ti-nô: Thét, doạ nạt.
- Lời lão Ba-ra-ba: Lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm
- Lời cáo A-li-xa: Ranh mãnh
- Hs nêu
- Hs luyện đọc theo nhóm (4 em)
- Đọc diễn cảm đoạn: Cáo lễ phép... Bu-ra-ti-nô
- 3 nhóm thi đọc trước lớp
- Cả lớp bình chonh nhóm đọc hay nhất
5'
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tìm đọc truyện: Chiếc chìa khoá vàng
Trường tiểu học đỗ động
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Tên bài dạy: 
	Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
Môn	 : Tập đọc	Lớp :	 4A 
Tiết số: 34	Tuần: 	 17
1. Mục đích: 
- Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn có lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
-	Hiểu từ ngữ trong bài.
-	Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh khác người lớn.
2. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ
3. Nội dung dạy học - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dùng
I. Bài cũ
5'
Đọc truyện: Rất nhiều mặt trăng (phần đầu) + TLCH 1, 4.
- 2 HS đọc, trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới
1'
1. Giới thiệu bài
Treo tranh
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
8'
a. Luyện đọc
- Đọc từng đoạn (2 lượt)
- HS đọc nối tiếp
SGK
	Đoạn 1: 6 dòng đầu
- HS luyện đọc theo cặp
	Đoạn 2: 5 dòng tiếp
- 2HS đọc cả bài
	Đoạn 3: Phần còn lại
- GV đọc mẫu
- Nghỉ hơi đúng câu: Nhà vua rất... nhưng / ... vì đêm đó / ... trên bầu trời
- Hiểu từ mới
11'
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Nhà vua lo lắng về điều gì? Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- HS đọc thầm rồi trả lời.
=> ... vì vẫn nghĩ theo cách của người lớn nên các vị đại thần và các nhà khoa học một lần nữa lại không giúp được vua.
* Đoạn còn lại: Chú hề đặt câu hỏi về 2 mặt trăng để làm gì? Công chúa trả lời ntn? Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì?(Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn)
* Nêu ý nghĩa của bài
-HS đọc thành tiếng
- Cả lớp ĐT + TLCH
- HS nêu.
13'
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Tìm giọng đọc: Giọng căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau. Đọc phân biệt lời nhân vật.
- Luyện đọc theo cách phân vai đoạn:
	Làm sao... nàng đã ngủ.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu
- 1 tốp HS đọc (3HS)
- Luyện đọc theo nhóm
- 2 tốp thi đọc
- Cả lớp, GV nhận xét chọn tốp đọc hay
2'
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Trường tiểu học đỗ động
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tên bài dạy: ôn tập học kỳ I
Môn	 : Tiếng Việt	Lớp :	 4A 
Tiết số: 3	Tuần: 18
1. Mục đích: 
- 	Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- 	Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền(BT2).
2. Đồ dùng dạy học:
-	Phiếu viết tên từng bài tập đọc 
-	Giấy viết nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài
3. Nội dung dạy học - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dùng
5'
I. Kiểm tra bài cũ
Nêu một vài câu tục ngữ, ca dao về tính kiên trì, bền bỉ?
- HS nêu (3HS)
II. Bài mới
1'
1. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
Phấn màu
14'
2. Kiểm tra TĐ + HTL 1/6 số HS trong lớp
Như tiết 1,2
- Từng HS bốc thăm bài
- HS xem bài, từng em đọc
- GV hỏi về ND bài
- GV chấm điểm
15'
3. Bài tập 2
Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV "Kể chuyện ông Nguyễn Hiền"
Chú ý:
- Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
+ HS đọc ghi nhớ SGK (tr 122)
- 1HS đọc y/c của đề
- Cả lớp đọc truyện "Ông trạng thả diều"
- 1HS đọc thành tiếng ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trên bảng
- 1HS đọc thành tiếng ND cần ghi nhớ về 2 cách kết bài
- Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện có lời bình luận thêm về câu chuyện
- Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm
- HS làm việc cá nhân (viết nháp)
- Lần lượt HS tiếp nối nhau đọc mở bài
- Cả lớp + GV nhận xét
- Lần lượt HS đọc cách kết bài của mình
- Cả lớp + GV nhận xét
Giấy khổ to
Ví dụ:
- Mở bài gián tiếp: Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng ngay từ nhỏ - đó là cậu bé Nguyễn Hiền.
- Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa:"Có chí thì nên".
4'
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ nội dung vừa học
Trường tiểu học đỗ động
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Tên bài dạy: Chuyện cổ tích về loài người 
Môn	 : Tập đọc	Lớp :	 4A 
Tiết số: 38	Tuần: 19
1. Mục đích: 
- 	Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở câu thơ kết bài.
-	Hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) 
2. Đồ dùng dạy học:
-	Tranh minh hoạ.
-	Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc.
3. Nội dung dạy học - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dùng
5'
I. Bài cũ
Đọc truyện "Bốn anh tài" và trả lời các câu hỏi về nội dung truyện
- 2HS đọc và TL
II. Bài mới
1'
1. Giới thiệu bài: 
Phấn màu
18'
2. Hướng dẫn luyện đọc và TH bài
a. Luyện đọc
- GV sửa lỗi về phát âm, nhắc HS ngắt nhịp đúng
VD: 	Để / bế bồng chăm sóc
	Thầy viết chữ / thật to
	Chuyện loài người / trước nhất
- GV chú ý đọc giọng kể chậm dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở câu thơ kết. Nhấn giọng những TN: Trước nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru...
- HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ tơ (2, 3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp, 1, 2 em đọc cả bài
- GV đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài
Tranh
- Trong "câu chuyện cổ tích" này ai là người được sinh ra đầu tiên
- HS trao đổi nhóm TL các CH
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- Đại diện các nhóm TL
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
- GV điều khiển lớp đối thoại, NX và tổng kết
- Bố giúp trẻ em những gì?
- Thầy giáo gúp trẻ em những gì?
* ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- HS đọc thầm lại cả bài thơ để TL
13'
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ, thể hiện diễn cảm (theo gợi ý mục 2a)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5 của bài.
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- 1, 2 cặp HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhẩm HTL bài thơ
- HS thi đọc TL từng khổ và cả bài thơ
5'
III. Củng cố dặn dò:
Y/c HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ
Trường tiểu học đỗ động
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Tên bài dạy: Trống đồng đông sơn
Môn	 : Tập đọc	Lớp: 4a +4B
Tiết số: 40	Tuần: 20
1. Mục đích: 
- 	Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-	Hiểu nội dung: Bộ sưu tầm trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Đồ dùng dạy học:
ảnh trống đồng trong SGK (phóng to), phấn màu.
3. Nội dung dạy học - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dùng
3'
I. Bài cũ
Đọc truyện "Bốn anh tài" và TLCH về ND truyện
- 2HS đọc
II. Bài mới
1'
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 32
Phấn màu
19'
2. Hướng dẫn luyện đọc và TH bài
a. Luyện đọc: Chia đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đ hươu nai có gạc
- Đoạn 2: Còn lại
- GV giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài
- Đặt câu với từ "chính đáng"
- GV nhắc HS lưu ý những chỗ ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài
VD: Niềm tự hào / chính đáng / của chúng ta trong nền VH Đông Sơn / chính... trống đồng, hết sức phong phú
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2, 3 lượt)
- HS quan sát ảnh trống đồng
- Vài HS đặt câu
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
SGK
Vở viết
- GV chú ý đọc nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn: chính đáng, hết 
sức phong phú, đa dạng, nổi bật, lao động...
b. Tìm hiểu bài:
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả ntn?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? (những h/ả về con người là những hình ảnh nổi rõ nhất. Những h/ả khác chỉ góp phần thể hiện con người lao động làm chủ thiên nhiên; con người nhân hậu, con người khao khát cuộc sống hạnh phúc)
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VN? (là cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ, nói lên nền văn hoá lâu đời của người Việt Nam)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trao đổi về ND bài đọc dựa theo các câu hỏi trong SGK
- Đại diện nhóm TLCH
Tranh trống đồng
10'
c. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau:
Nổi bật trên hoa văn... mang tính nhân bản sâu sắc
- 2HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
- GV đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
5'
III. Củng cố dặn dò:
GV y/c luyện đọc bài văn, kể về những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn
Trường tiểu học đỗ động
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tên bài dạy: Bè xuôi sông La
Môn	 : Tập đọc	Lớp :	 4A +4B
Tiết số: 42	Tuần: 21
1. Mục đích: 
-	Biết dọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
-	Hiểu ND ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài.) 
2. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ; phấn màu.
3. Nội dung dạy học - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dùng
5'
I. Bài cũ
Đọc bài "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa" TL các CH về bài học trong SGK
- 2HS đọc
II. Bài mới
1'
1. Giới thiệu bài 
Phấn màu
18'
2. Luyện đọc và TH bài
a. Luyện đọc
- GV nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ sửa lỗi cách đọc, giải nghĩa kèm tranh, ảnh minh hoạ.
- GV chú ý đọc nhấn giọng những từngữ gợi tả: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả...
- HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ (2, 3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2HS đọc cả bài
- GV đọc toàn bài
Tranh
SGK
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc khổ thơ 2 để TLCH
Tranh
13'
- Sông La đẹp ntn?
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? (Ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động)
- Vì sao đi trên bè t/g lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
- Nêu ý chính của bài thơ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2: 
	"Sông La ơi sông La
	...
	Chim hót trên bờ đê"
- HS đọc đoạn còn lại để TLCH
- Vài HS nêu
 - 3HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ
- GV đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm HTL bài thơ
- HS thi HTL từng khổ và cả bài thơ
SGK
Đoạn văn
3'
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
Trường tiểu học đỗ động
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tên bài dạy: chợ tết
Môn	 : Tập đọc	Lớp :	 4
Tiết số: 44	Tuần: 	 22
I. Mục tiêu:
	- 	Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
	-	Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên , gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. ( Trả lời được các câu hỏi , thuộc được một vài câu thơ yêu thích.) 
II. Đồ dùng dạy học:
	-	Tranh minh hoạ
	-	Tranh ảnh chợ tết
III. Nội dung dạy học - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động 
dạy học tương ứng
Đồ dùng
5'
I. Bài cũ: 
Đọc bài "Sầu riêng" và TLCH sau bài đọc
- 2HS đọc 
II. Bài mới:
3'
1. Giới thiệu bài
Phấn màu
18'
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các TN khó (dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình...)
Hiểu nghĩa các TN được chú giải sau bài, lưu ý HS về cách đọc P tách các cụm từ ở một số dòng thơ.
VD: Dải mây trắng / đỏ dần trên đỉnh núi
 Sương hồng lam / ôm ấp nóc nhà gianh
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2HS đọc cả bài
SGK
GV chú ý đọc chậm rãi 4 dòng đầu vui, rộn ràng, ở những dòng thơ sau nhấn giọng những TN gợi tả, gợi cảm: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tưng bừng, lon xon...
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp ntn?
- 2HS TLCH
Tranh chợ tết
- Mỗi người đến chợ tết với những dáng vẻ riêng ra sao"
- HS trao đổi theo cặp rồi phát biểu ý kiến
SGK
- Bên cạnh dáng vẻ riêng những người đi chợ tết có điểm gì chung?(ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc)
- HS nêu
- Bài thơ là 1 bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Hãy tìm những TN tạo nên những bức tranh giàu màu sắc ấy? (trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm, vàng, tía, son. Ngay cả màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son)
- Vài HS TLCH
- Nêu ND bài thơ
- Vài HS nêu, GV chốt lại
13'
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm từ câu 5 đến câu 12
- 2HS tiếp nối đọc
- GV đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp, vài cặp HS thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm HTL bài thơ
- HS thi đọc TL từng khổ, cả bài thơ
5'
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Trường tiểu học đỗ động
Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2010
Tên bài dạy: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
	Môn: Tập đọc	Lớp :	 4
	Tiết số: 	46	Tuần: 	 23
I. Mục tiêu:
	-	 Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
	-	Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con người sâu sắc của người phụ nữ Tà ôi trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. HTL 1 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ ; phấn màu.
III. Nội dung dạy học - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động 
dạy học tương ứng
Đồ dùng
1'
I. Bài cũ: 
Đọc bài "Hoa học trò" TL các CH về nội dung bài học.
- 2 HS đọc, trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới: 
1'
1. Giới thiệu bài
Phấn màu
18'
2. Hướng dẫn luyện đọc & TH bài
a) Luyện đọc
Tranh
+ GV giải nghĩa các từ khó (lưng đưa nôi, tim hát thành lời).
+ HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
SGK
+ GV thêm: Tai là tên em bé dân tộc Tà - ôi (Tà - ôi là một dân tộc ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên Huế).
+ Nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng các dòng thơ
VD: Mẹ già gạo/mẹ nuôi bộ đội.
Nhịp chông nghiêng/giấc ngủ em nghiêng.
+ H/S luyện đọc theo cặp
+ 1, 2 em đọc cả bài
+ GV chú ý đọc giọng âu yếu dịu dàng đầy tình yêu thương nhấn giọng những TN gợi tả:
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
đứng rồi nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô trắng ngần, lún sâu...
b) Tìm hiểu bài
Tranh
+ Em hiểu như thế nào là "Những em bé lên trên lưng mẹ"?
+ 2, 3 HS nêu
+ Người mẹ làm những công việc gì những công việc đó có ý nghĩa gì ?
+ HS trao đổi cặp PB ý kiến
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con.
+ Vài HS trả lời
+ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?
13'
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1.
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ. GV đọc mẫu
+ HS luyện đọc theo cặp
Đoạn luyện đọc
+ HS nhẩm HTL khổ thơ
4'
III. Củng cố, dặn dò: 
+ Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ
mình thích.
+ Thi đọc trước lớp
+ 1 vài HS thi đọc diễn cảm
Trường tiểu học đỗ động
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Tên bài dạy: Đoàn thuyền đánh cá
Môn:	 Tập đọc	Lớp :	 4
Tiết số: 	48	Tuần: 	 24
I. Mục tiêu:
	-	Biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng đọc vui , tự hào.
	 -	Hiểu ý nghĩa bài thơ. Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của LĐ.
	( trả lời câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích)
II. Đồ dùng dạy học:
	-	Tranh minh hoạ SGK.
	-	ảnh minh hoạ "Cảnh mặt trời đang lặn xuống biển".
III. Nội dung dạy học - học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động 
dạy học tương ứng
Đồ dùng
5'
I. Bài cũ: 
Đọc bài "Vẽ về cuộc sống an toàn", TL các CH trong SGK
- 2HS đọc - trả lời
II. Bài mới: 
1'
1. Giới thiệu

File đính kèm:

  • docgiao an tap doc lop 4 ca nam.doc