Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (tiết 1)
.Mục tiêu:Giúp HS:-Trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng bắc bộ
-Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm
-Xác lập mối qan hệ giữa thiên nhiên dân cư với hoạt động sản xuất
-Tôn trọng bảo vệ các thành quả của người dân
II.Đồ dùng dạy – học.-Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng bắc bộ
åu định nghĩa về khí quyển. GD ý thức bảo vệ môi trường . II.Đồ dùng dạy – học.-Các hình trong SGK.,Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học : ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh Kiểm tra bài cũ : Bài mới: * Giới thiệu bài: 2 - 3’HĐ 1:Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. MT:Phát hiện sự tồn tại của không khí có ở quanh mọi vật. HĐ 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong các chỗ rỗng ở mỗi vật. MT: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. HĐ 3: Hệ thống hoá kiền thức về sự tồn tại của không khí. MT:Phát biểu định nghĩa về khí quyển. -Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng ở bên trong vật đều có không khí. -Củng cố dặn dò. * Gọi 3HS lên bảng. -Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? -Nhận xét – ghi điểm. Nêu mđ YC tiết học Ghi bảng Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu cách thực hiện . - Yêu cầu HS thực hiện. -Yêu cầu quan sát túi và trả lời câu hỏi. Em có nhx gì về các chiếc túi này? +Cái gì làm túi ni lông căng phồng? +Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?KL * Yêu cầu HS chuản bị dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu từng hình 1 ,., 4. - Nêu yêu cầu thí nghiệm và yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm 6 lần lượt từng hình và ghi vào phiều thảo luận . H : Qua 3 thí nghiệm trên cho em biết điều gì? - Nhận xét , bổ sung . KL:..- Gọi HS nhắc lại . * Treo hình minh hoạ SGK. -Yêu cầu trình bày. -Không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? -Trong thực tế còn những ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời.-Nhận xét tuyên dương. => Kết luận: Xung quanh mọi vật . * Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. * 3HS lên bảng trả lời : - Vì tốn nhiều tiền của mới có nước sử dụng . - HS nêu .- Cả lớp theo dõi , nhận xét . qs hình SGK nêu cách thực hiện. -Quan sát và trả lời. +Những chiếc túi ni lông căng phồng lên như đựng gì ở trong đó. -Không khí tràn vào miệng túi và khi buộc lại chúng căn lên. -Xung quanh ta có không khí. Chuẩn bị và đưa dụng cụ theo yêu cầu . - Nắm yêu cầu và thực hiện thí nghiệm theo nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả . Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận 1 Khi làm kim châm thủng túi ni lông -Không khi có ở trong túi ni lông khi chạy. 2 3 - Cả lớp nhận xét , bổ sung * Quan sát và lắng nghe. -Khí quyển- Thi đua kể . - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 2HS đọc phần bạn cần biết. - Về thực hiện . Tập đọc. (T30) Tuổi Ngựa IMục tiªu Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ các tên riêng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn –. 2. Hiểu nghĩa các từ ở chú giải.-Nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi, nhưng cậu yêu mẹ đi đâu cũng nhớ đường về mẹ II. Đồ dùng dạy – học.Tranh minh họa nội dung bài. Bảng phụ HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh Kiểm tra bài cũ Bài mới *Giới thiệu bài HĐ1: luyện đọc HĐ2: tìm hiểu bài HĐ3: Đọc diễn cảm Củng cố dặn dò: * Gọi Hs lên bảng đọc bài trả lời câu hỏi. -GV nhận xét cho điểm Nêu MĐ- YC tiết học .Ghi bảng Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ . ( 2 , 3 lần toàn bài ) Kết hợp sửa sai những từ ngữ dễ đọc sai Và giải nghĩa từ trong khổ thơ -Cho HS đọc theo cặp.Theo dõi , sữa sai -Cho HS đọc cả bài thơ - GV đọc với giọng diễn cảm, dịu dàng, -Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi theo khổ thơ . Khổ 1 H:Bạn nhỏ tuổi gì?Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào? Khổ 2 Cho HS đọc H: “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? *Khổ 3Cho HS đọc H: Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa *Khổ 4 Cho HS đọc H:Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? H:Nếu vẽ 1 bức tranh minh hoạ cho bài thơ em sẽ vẽ như thế nào? * Cho HS đọc nối tiếp -HD cả lớp luyện đọc khổ 2 GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ 2 lên để luyện đọc -Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ -Cho HS thi đọc t/l khổ thơ hoặc cả bài -GV nhận xét khen những HS đọc hay. Ghi điểm . H: Theo em những cậu bé trong bài thơ có những tính cách như thế nào? H:Bài thơ nói về điều gì? -GV nhận xét tiết học yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ * 3 HS lên đọc bài - Nhận xét . HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ kết hợp luyện đọc từ ngữ khó và giải nghĩa từ . -Từng cặp HS luyện đọc . nhận xét bạn đọc . 2 HS đọc cả bài thơ. Cả lớp theo dõi . -HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Bạn nhở tuổi ngựa tuổi ấy không chịu ngồi yên một chỗ là tuổi thích đi -HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền núi. “Ngựa con “đem về cho mẹ gió của trăm miền -HS đọc thàh tiếng -HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Màu trắng của hoa mơ -HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Mẹ đừng buồn dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển con cũng nhớ đường tìm về với mẹ -HS phát biểu -HS quan sát tranh * 4 HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ thơ-Cả lớp luyện đọc -Cả lớp đọc nhẩm bài thơ -1 vài HS thi đọc. Cả lớp theo dõi , nhận xét - HS phát biểu .VD : Cậu bé giàu ước mơ , giàu trí tưởng tượng/ -Nói lên ước mơ trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa - Về thực hiện . CHÍNH TẢ: (T15) (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ I.Mục tiêu: 1/ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. 2/ Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã. 3/ Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi sao cho các bạn hình dung được đó là đồ chơi gì. II.Đồ dùng dạy – học.-Một số tờ giấy khổ A4. III.Các hoạt động dạy – học. ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh Kiểm tra bài cũ Bài mới Giới thiệu bài 1 -3 ’ HĐ1: HD Nghe – viết. Chấm chữa bài 5 -7’ HĐ3 :Làm bài tập 2 Tìm từ .” Thi tiếp sức 6 - 7 ’ Bài tập 3: Nêu miệng Củng cố dặn dò 2 - 3’ * Gọi HS lên bảng -Tìm 6 tính từ bắt đầu bằng s hoặc x? -Tìm 6 tiếng bắt đầu bằng âc hoặc ât -Nhận xét đánh giá cho điểm * Giới thiệu bài-Đọc và ghi tên bài * Gv nêu yêu cầu của bài chính tả: + Cho HS đọc lại bài chính tả -HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai .Nhận xét , sửa sai . + Đọc bài.Yêu cầu HS nghe , viết . -Đọc lại cho HS soát lỗi . + Chấm chưã bài chấm 5-7 bài -Nhận xét chung * Cho HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì?-Giao việc: - - Yêu cầu thi tiếp sức giữa 2 dãy . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Gọi HS đọc đề bài. -Nhắc mỗi nhóm tìm 1 trò chơi và miêu tả trò chơi đó .( Cố gằng diễn đạt giúp HS hình dung được ) - Yêu cầu HS suy nghĩ , diễn đạt . Gọi HS trình bày .Nhận xét , ghi điểm . Nêu lại tên ND bài học ? H: - Bài chính tả giúp các em phân biệt những âm và vần nào dễ lẫn? -GV nhận xét tiết học * 2 HS lên bảng viết- lớp viết bảng con. -Nhận xét đọc lại những từ đã sửa . -1 HS đọc to lớp lắng nghe - Tìm và viết vào bảng con . -Nghe đọc và viết bài. -Đổi vở soát lỗi.Ghi ra lề vở bằng viết chì . *1HS đọc yêu cầu bài tập -Tìm tên các đồ chơi bắt đầu bằng tr/ch -Làm bài theo nhóm -Thi đua lên tiếp sức.Cả lớp theo dõi , nhận xét . -Chép lời giải đúng vào vở. * 2HS đọc yêu cầu bài tập. -Mô tả một trong những đồ chơi nói trên. -Nêu nối tiếp mỗi HS mô tả một trò chơi. - Cả lớp theo dõi , nhận xét . - Phân biệt âm ch/ tr. - Về thực hiện . TOÁN Chia cho số có 2 chữ số (tiếp theo) I:Mục tiêu:Giúp HS .-Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan II:Chuẩn bị:Bảng phụ ghi bài tập 1;. b¶ng con III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh Kiểm tra bài cũ - Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1:HD thực hiện phép chia * HĐ 2: Luyện tập thực hành Bài 1 : Làm bảng con . Bài 2 Làm vở Củng cố dặn dò 4-5 ’ * Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập Chữa bài nhận xét cho điểm Nêu MĐ, YC tiết học . Ghi bảng Nêu phép chia 8192:64 -GV viết lên bảng phép chia. Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài.Nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp nếu sai GV hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không? -GV HD lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK H:Phép chia 8192:64 là phép chia hết hay phép chia dư? HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia179:64 , ước lượng 17:6=2 dư 5 b)Phép chia 1154:62 -Gv viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài.Nếu thấy HS làm đúng GV chóH nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp nếu sai -H: Em nào có cách làm khác không? -HD lại cho HS đặt tính như SGK H:Phép chia 1154:62 là phép chia hết hay phép chia có dư? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ýđiều gì? -GV HD chú ý HS cách ước lượng thương trong các lần chia * Gọi HS nêu yêu cầu . - Gọi 2 em lên bảng làm . cả lớp làm bảng con -HS tự đặt tính rồi tính -GV chữa bài và cho điểm HS * Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.HD giải : -Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài * Nêu yêu cầu . a)75 x X=1800 X=1800:75 X=24 -Yêu cầu HS trình bày kết quả và giải thích cách làm. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng . * Nêu lại cách chia 2 chữ số và cách ước lượng -Nhận xét cho điểm HS -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà * 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV Theo dõi .Nắm yêu cầu . -1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp -Nêu cách tính của mình - Theo dõi , nắm ND vững hơn . Nắm cách ước lượng . -Là phép chia hết - Theo dõi , nắm yêu cầu . -1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp -HS nêu cách tính của mình - HS nêu ( nếu có ) -Theo dõi , nắm ND vững hơn . Nắm cách ước lượng. -Là phép chia có số dư =38 -Số dư luôn nhỏ hơn số chia * 2 HS nêu. Nắm yêu cầu . -4 HS lên bảng làm mỗi HS thực hiện 1 con tính.HS cả lớp làm bài vào bảng con -Cả lớp theo dõi , nhận xét , sửa sai .1 HS đọc đề bài Nghe , nắm cách giải -Chúng ta phải thực hiện phép tính chia 3500:12 -1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm bài vào vở BT - Làm theo nhóm 3 và nêu cách thực hiện , quy tắc . Cả lớp nhận xét, sửa sai. 2 HS nêu . - Về thực hiện . Địa lý: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I.Mục tiêu:Giúp HS:-Trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng bắc bộ -Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm -Xác lập mối qan hệ giữa thiên nhiên dân cư với hoạt động sản xuất -Tôn trọng bảo vệ các thành quả của người dân II.Đồ dùng dạy – học.-Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng bắc bộ III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh Kiểm tra bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ 1:Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. HĐ 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. 8 -9 ’ HĐ 3: Phiên chợ ở ĐBBB. 8 -10 ’ Củng cố dặn dò. 2 - 4 ’ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét ghi điểm. Nêu mục đích YC tiết học Ghi bảng * GV treo hình 9 và 1 số tranh ảnh sưa tầm được về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB và giới thiệu -Yêu cầu HS bằng cách quan sát tranh ảnh và bằng hiểu biết quả mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công? -Theo em nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa? -GV khẳng định lại -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nội dung: Dựa vàoSGK và hiểu biết của mình kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng -GV có thể giải thích thêm các làng ngề ở đâu(Vạn Phúc –Hà tây ..) -GV chốt:ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi +Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì? +ĐBBB có điều kiện gì thuận tiện để phát triển nghề gốm -Yêu cầu HS sắp lại thứ tự các tranh cho đúng với trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm -Yêu cầu HS lên bảng xếp lại các hình -Yêu cầu HS nêu tên các công đoạn H:Nhận xét gì về nghề gốm -Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì? -Chúng ta phải có thái độ? * Gọi HS đọc mục 3 SGK H:Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu? -Yêu cầu làm việc theo nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi:Chợ phiên có đặc điểm gì?................. -Yêu cầu đại diện một nhóm trả lời -GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên.. -GV treo 1 tranh chợ phiên(H15 và 1 tranh về nghề gốm(hoặc nghề khác nếu có tranh) -Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bức tranh chuẩn bị nội dung 1.Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh 2.Mô tả về một chợ phiên -Yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả * Tổng kết giờ học nhắc HS về nhà làm học bài đầy đủ -GV kết thúc bài * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. * Quan sát tranh và lắng nghe -Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo -Đã có từ rất lâu tạo nên nghề truyền thống -Nghe * HS làm việc cặp đôi, đọc sách thảo luận và điền các thông tin vào bảng -Mỗi HS kể 1 tên làng nghề kèm theo sản phẩm các HS khác nghe bổ sung. -HS lắng nghe và quan sát GV. HS nêu nghề thủ công ở địa phương mình (nếu có) và so sánh xem có trùng với nghề của địa phương khác không. - Nghe , hiểu * Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Các HS tự sắp xếp lại các hình cho đúng sau đó trau đổi so sánh kết quả với bạn cạnh mình. 1HS lđn bảng xếp lại, cả lớp theo dõi bổ sung. -Nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân phải khéo léo .. -Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm. * 2 HS đọc cả lớp theo dõi . -Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tập nập nhất ở các chợ phiên. -Quan sátø lắng nghe.trả lời câu hỏi. -Cách bày bán hàng ở chợ phiên, bày dưới đất, không cần sạp hàng cao to. + Hàng hoá là sản phẩm sản xuất tại địa phương (rau, hoa, quả, -Người đi chợ là người dân địa phương hoặc các vùng gần đó. -Đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. * 2HS đọc ghi nhớ bài học. Tập làm văn. Luyện tập miêu tả đồ vật I.Mụctiêu:-HS luyện tập phân tích cấu tao 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài)Của mỗi bài văn miêu tả đồ vật, nắm được trình tự miêu tả -Hiểu được vai trò quan sát trong miêu tả những chi tiết của bài văn sự xen kẽ của lời tả và lời kể -Luyện tập lập dàn ý của bài văn miêu tả Đồ dùng dạy – học.Một số tờ giấy khổ to-Một số tờ giấy để học lập dàn ý III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND- T/lượng Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : B- Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1::Làm BT1 Làm việc trên phiếu,nêu miệng HĐ2: làm BT2. Lập dàn ý vào vở . Củng cố dặn dò * Gọi 2HS lên làm bài tập 1 và 2. -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. Nêu ND, YC tiết học . Ghi bảng Cho HS đọc yêu cầu BT+Đọc bài: chiếc xe đạp của chú tư GV phát giấy đã kẻ bảng sẵn để HS làm ý b . Hướng dẫn HS làm việc .. -Nhận xét chốt lại .Phần mở bài :Giới thiệu chiếc xe đạp: “Trong làng tôi=>Đây là cách mở bài trực tiếp .Phần thân bài:. .Phần kết bài :Niềm Xe của mình” b)Ở phần thân bài chiếc xe đạp được tả như thế nào? -GV nhận xét chốt lại chiếc xe đạp được tả theo trình tự: .Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật .Tình cảm của chú tư với chiếc xe c)Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào? -GV nhận xét chốt lại:Bằng mắt và bằng tai nghe d)Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.Lời kể chuyện nói lên điều gì về tình cảm của chú tư với chiếc xe? -GV nhận xét chốt lại.. * Cho HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. Có thể tả chiếc váy các em đang mặc, Các em chỉ lập dàn ý không viết cả bài văn -Cho HS làm bài cá nhân -Cho HS trình bày bài làm của mình trên giấy . =>Nhận xét chốt lại dàn ý chung - Ghi bảng hoặc treo bảng phụ *Hôm nay các em học TLV bài gì? Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài văn đã làm ơ lớpChuẩn bị cho TLV tiết sau 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Mỗi em /1 bài . Nhắc lại . 1HS đọc, lớp lắng nghe. -HS đọc thầm lại bài văn +làm bài vào bảng kẻ sẵn . - Một số em nêu kết quả làm việc trên phiếu theo từng phần . - Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung kết quả . - xe màu vàng , 2 vành láng bóng, khi ngừng đạp , xe ro ro thật êm tai. - Bao giờ xe dừng chú cũng rát khăn lau , phủi sạch sẽ . Gọi nó là con ngựa sắt và dặn bọn trẻ đừng đụng vào . - Tả chiếc xe đạp bằng : mắt nhìn ( xe màu vàng , 2 vành láng bóng ) ; tai nghe ( xe ro ro thật êm tai ) -HS chép lời giải đúng vào vở BT 2 HS đọc - Nắm yêu cầu thực hiện . - Cả lớp làm bài cá nhân. -3 HS làm bào vào giấy -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng dàn ý đã làm Mở bài giới thiệu về chiếc áo.. .Tả bao quát chiếc áo(Dáng ,kiểu, rộng,hẹp,vải,màu) .Tả từng bộ phận của chiếc áo - Cả lớp theo dõi ,nhận xét 2HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Về thực hiện . TOÁN : Luyện tập I-Mục tiêu:Giúp HS .-Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số -Áp dụng để tính giá trị biểu thức số và giải các bài toán có lời văn.(Bt cÇn lµm 1, 2b ) - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày sạch sẽ . II-Chuẩn bị:Bảng phụ ghi bài tập 1. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- T/lượng Kiểm tra bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1 : HD luyện tập Bài 1 :Làm bảng con Bài 2:b Làm vë Bài 3 : Làm vở 6 - 8 ’ Củng cố Hoạt động -Giáo viên * Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập – Chữa bài nhận xét , ghi điểm * Nêu MĐ, YC tiết
File đính kèm:
- lop 4 tuan 15.doc