Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (tiếp theo)

Thi kể chuyện trước lớp :

- Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nội dung câu chuyện .

- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn ham đọc sánh , chọn được câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hay nhất .

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thơ ?
Ghi bảng đại ý 
Chuyển ý sang HĐ 3 
HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm ( 10 phút )
4. củng cố:
Gv liên hệ thực tế
Đ1 Từ đầu . Những vì sao sớm 
Đ2 Còn lại 
2 HS đọc 
 HS đọc 
2 HS đọc 
VD : Cảnh núi non hùng vĩ đẹp một cách thật huyền ảo . 
HS đọc theo cặp 
 HS đọc 
Hs đọc lại câu 
Hs luyện đọc theo cặp cả ba
Tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang thả ø diều trong đêm trăng . 
Cánh diều mềm mại như cánh bướm 
 Sáo đơn , sáo kép vì sao sớm 
Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng 
Tai và mắt 
 Ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều 
HS ø thảo luận . Đại diện nhóm trả lời .
 Niềm vui:- Các bạn hò hét nhau thả diều thi , vui sướng đến phát dại nhìn lên trời .
 Ước mơ:- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ , bạn nhỏ thấy lòng cháy lên , cháy mãi khát vọng / Suốt một thời mới lớn , bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời , bao giờ cũng hi vọng , tha thiết cầu xin : Bay đi , diều ơi ! Bay đi !
Ý 2 : Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp .
HS có thể trả lời 1 trong 3 ý 
a. Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuồi thơ 
b. Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ 
c. Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ. 
Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ .
Đại ý : Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng . ( HS nhắc lại )
TIẾT 2
Toán 
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: H biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : “Một tích chia cho một số”
Nêu quy tắc “một tích chia cho một số”.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Bài mới : “ Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0”.
 ® Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: 
· Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đếu có một chữ số 0 ở tận cùng:
T giới thiệu: 320 : 40 = ?
H trao đổi nhóm đôi về cách làm.
Nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
T hướng dẫn H đặt tính và thực hiện phép tính.
· Đặt tính:
Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia.
Thực hiện phép chia.
Hướng dẫn H khi đặt tính ngang sẽ ghi: 320 : 40 = 8
· Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn ở số chia.
T giới thiệu: 3200 : 400 = ?
H làm áp dụng quy tắc một số chia một tích:
- Nêu nhận xét: 32000 : 400 = 30 : 4
GV hướng dẫn H đặt tính và thực hiện phép tính.
· Đặt tính:
Cùng xoá 2 chữ số 0 ở số chia và số bị chia.
Thực hiện phép chia:
320 : 4 = 80
GV kết luận.
Khi xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia.
Sau đó thực hiện phép chia như thường.
Chú ý: Ở tiết học này chưa xét trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia ít hơn ở số chia chẳng hạn: 3150 : 300.
- GV yêu cầu HS làm bảng con các phép chia sau :1200:80 ;45000 :90 ; 72000 :400.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính.
T hướng dẫn H thực hiện phép chia hết, xoá chữ số 0 ở số chia và số bị chia để số chia chỉ có 1 chữ số.
- GV nhận xét 
Bài 2: 
- GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tìm thừa số ta phải làm sao?
- Yêu cầu cả lớp làm bài a
GV nhận xét
 Bài 3:
- GV yêu cầu 1 Hs đọc đề bài
- Gọi 1 Hs lên tóm tắt
- GV hướng dẫn Hs phân tích đề bài thông qua các câu hỏi. 
- GV yêu cầu cả lớp làm bài a vào vở. Đại diện 4 tổ làm vào bảng phụ. 
-GV nhận xét
- GV nhận xét + chấm vở.
-1 HS nhắc lại tựa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
320 : 10 = 32
3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
60 : ( 10 ´ 2 )
= 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3
-Áp dụng quy tắc một số chia một tích:
 320 : 40 = 320 : ( 10 ´ 4 ) 
 ( viết 40 ´ 10 ´ 4 )	
 = 320 : 10 : 4 ( 1 số chia cho 1 tích )
 = 32 : 4 ( nhẩm 320 : 10 = 32 )
 = 8
Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4 rồi chia như thường 
32 : 4 = 8
H nhắc lại các bước khi thực hiện.
 32000 : 400 = 32000 : ( 1000 ´ 4 )
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
Cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 320 : 4 rồi chia như thường:
320 : 4 = 80
-HS nhắc lại qui tắc.
-HS làm bảng con.
Hoạt động cá nhân.
H đọc đề, làm vở.
2 H lên làm bảng lớp.
Hs nhận xét bài làm của bảng.
Hs sửa bài.
- Tìm x
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết
a) X x 40 = 25600
 X = 25600 : 40 
 X = 640
- Hs sửa bài 
Hoạt động 3: Củng cố .
Nêu quy tắc khi chia 2 số có tận cùng bằng các chữ số 0?
TIẾT 3
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em sưu tầm được .
	- Bảng lớp viết sẵn đề bài .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Búp bê của ai ?
	- Kiểm tra 3 hs nối tiếp nhau kể chuyện “Búp bê của ai” bằng lời kể của búp bê.(3 em đứng tại chỗ kể chuyện,mỗi em kể một đoạn)
 - Gv nhận xét,chấm điểm
 3. Bài mới : (27’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
 a) Giới thiệu bài : 
	- Tuổi thơ của chúng ta có những người bạn đáng yêu:đồ chơi,các con vật quen thuộc,có nhiều câu chuyện viết về những người bạn ấy.Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ nghe các bạn kể chuỵên và bình chọn bạn nào kể hay nhất
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập .
MT : Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
-Đề bài yêu cầu em kể câu chuyện gì?
- Viết đề bài , gạch dưới từ ngữ quan trọng : đồ chơi – con vật gần gũi .
-Em còn biết những chuyện nào có nhân vật là đồ chơi hay là con vật gần gũi với trẻ em?
- Nhắc HS : Trong 3 truyện được nêu làm ví dụ , 2 truyện kia ngoài SGK , các em phải tự tìm đọc . Nếu không tìm được truyện ngoài SGK , em có thể kể chuyện đã học . Kể chuyện đã có trong SGK , các em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện .
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc yêu cầu BT . Cả lớp theo dõi trong SGK .
- Quan sát tranh minh họa SGK , phát biểu : 
+ Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em ?(truyện “chú lính chì dũng cảm”và truyện “chú đất nung’)
+ Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em ?(truyện “võ sĩ Bọ Ngựa”)
-Truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,chim Sơn Ca và bông cúc trắng,chú Sẻ và bông hoa bằng lăng,Cóc kiện trời.
- Một số em nối tiếp nhau giới thiệu tên truyện của mình . Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật .
Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
MT : Giúp HS kể được truyện , nắm ý nghĩa truyện .
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành .
- Nhắc HS :
+ Kể chuyện phải có đầu , có cuối để các bạn hiểu được . Kể tự nhiên , hồn nhiên . Cần kết chuyện theo lối mở rộng – nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi .
+ Với những truyện khá dài , các em có thể chỉ kể 1 , 2 đoạn , dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể .
-Kể chuyện có những phần nào?
Sau khi các em đã trao đổi với nhau trong nhóm,cô tổ chức cho các em thi kể trước lớp.Lớp sẽ bình chọn bạn nào kể hay nhất sẽ được nhận một món quà của cô.
Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:
+Câu chuyện ở đâu?
+Có kể đủ 3 phần chưa?Kết thúc có mở rộng không?
+Nói lên suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật?ý nghĩa chuyện?
*Gv chốt và tuyên dương.
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
-Có 3 phần;mở đầu,diễn biến và kết thúc.
- Từng cặp kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Thi kể chuyện trước lớp :
- Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nội dung câu chuyện .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn ham đọc sánh , chọn được câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hay nhất .
 4. Củng cố : (3’)
	- Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay 
	- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện ,kể lại chuyện cho người thân nghe.
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học . 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Đọc trước nội dung BT kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần sau .
TIẾT 4
MI THUẬT (GV chuyên soạn)
 TIẾT 5 
CHÀO CỜ ( Nhà trường soạn)
Thứ 3 ngày 01/ 12 2009
Ngày soạn: 28/11/2009
Ngày dạy: 01/12/2009
TIẾT 1
ÂM NHẠC ( GV chuyên soạn)
TIẾT 2
Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I/ MỤC TIÊU: 
Biết đặt tímh và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. ( chia hết, chia có dư)
Biết vận dụng đề giải các bài toán có liên quan 
II CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ, bảng ép nhựa 
- HS: HỌC thuộc bài nhân chia. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định: 1’ hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài 1b. kiểm tra ở BTVN của 1 số HS khác. 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
3. Dạy bài mới 
 - GV giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số ! “chia số có hai chữ số (tt)”
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức 
-MT: HS biết cách thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số 
- PP: động não, cá nhân, đàm thoại. 
- cách tiến hành: 
a)+ GV viết lên bảng phép chia
8192: 64 
Yêu cầu HS đặt tính và tính 
+ GV hỏi: số bị chia có mấy chữ số? Số chia có mấy chữ số? (lưu ý: chia bình thường) 
+ GV: theo dõi học sinh làm, GV chọn bài HS làm đúng nếu cách thực hiệ của mình trước lớp. 
- Giáo viên hỏi phép chia 8192: 64là phép chia hết hay phép chia dư? 
- GV nêu lại từng bước chia và hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia thứ hai và thứ ba. 
Lần 2. 179: 64 có thể ước lượng 17:6=2 (dư 5)
Lần 3. 512: 64 có thể ước lượng 51:6=8 (dư 3)
b) GV viết lên bảng phép chia 
1154:42 
- Yêu cầu HS nhận xét: số bị chia có mấy chữ số? Số chia có mấy chữ số? 
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- GV chọn bài HS làm đúng và cho HS đó nêu cách thực hiện trước lớp. 
- GV đối chiếu sửa các bài khác (đúng hay sai)
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt và tính như SGK + cách ước lượng thương 
- GV hỏi: phép chia 1154: 62 là phép chia hết hay phép chia có dư? 
- Trong phép chia có dư, số dư phải như thế nào so với số chia? 
Để củng cố và rèn cho các em làm tính chia cho đúng chính xác, các em qua hoạt động 2, luyện tập 
* Hoạt động 2: luyện tập thực hành 
MT: rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số chính xác. PP: cá nhân. Trò chơi đi tìm ẩn số cách tiến hành. 
Bài 1: GV nêu phép chia. 
a) 4674: 82 	2488:35
- GV yêu cầu HS trình bày cách thực hiện tính của mình trước lớp. 
- GV khen động viên HS làm nhanh, đúng. 
b) 5781: 47	9146:72
- GV chữa bài- chọn bài làm đúng cho HS nêu cách thực hiện. 
- Lưu ý: Phép chia hết 
	 Phép chia có dư 
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán 
- GV hỏi: 
- Đề toán cho biết gì? 
- Đề toán hỏi gì? Làm tính gì? 
12 bút = 1 tá
- 3500bút: . . . . . tá thừa . . . . . cái ? 
- GV cho HS sửa bài 
- Nhận xét- tuyên dương bài làm đúng, trình bày đẹp. 
- HS nghe – 3 HS nhắc lại tựa bài. 
- 1 HS lên bảng làm cả làm nháp. 
- GV phát 4 HS bảng ép nhựa, làm xong đứng trên bảng lớp. 
- 1 HS trình bày bài làm của mình trước lớp như SGK 
- là phép chia hết (số dư 0)
- vài Hs nhắc lại. 
- số bị chia có bốn chữ số
- số chia có 2 chữ số. 
- GV phát 4 bảng ép nhựa có làm nháp, làm xong đính 4 bảng ép nhựa trên bảng lớp. 
HS nêu cách thực hiện phép chia như SGK. 
- là phép chiacó dư số dư bằng 38. 
- số dư luôn hơn số chia(vài em nhắc lại) 
- HS tính bảng con 
4674
82
2488
35
410
57
245
71
0574
 574
0038
 38
0
03
- HS làm vở toán lớp 
- HS làm bảng ép nhựa lên đính trên bảng
- vài HS nhắc lại “số dư phải trước hơn số chia”
4. Củng cố! Chấm 1 số vở
- nhận xét – tuyên dương nếu còn thời gian GV cho 4 HS thi đua tinh 2875: 23 trên bảng lớp 
5 Dặn dò: Nhận xét tiết học 
TIẾT 3 
CHÍNH TẢ
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/MỤC TIÊU 
-Kiến thức:Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn từ “Tuổi thơ của tôiđến những vì sao sớm “ trong bài” Cánh diều tuổi thơ”
Làm đúng bài tập 2
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định (1’)
2/ Bài cũ:Chiếc áo búp bê(4’)
-GV nhận xét bài chính tả, thống kê lỗi . GV lư u ý các HS dười trung bình cần cố gắng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
3/ Bài mới:Cánh diều tuổi thơ (30’)
*Giới thiệu bài:
 GV ghi bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn
-Cho HS mở SGK/146 .Gọi HS đọc đoạn cần viết.
-GV đặt một số câu hỏi:
-Cánh diều đẹp như thế nào?
-Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả 
-Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm từ khó viết.
-Gọi một số nhóm nêu từ khó viết GV ghi lên bảng:bãi thả, mục đồng, phát dại, trầm bổng ,sáo kép.
-Sau đó GV dùng phấn màu phân tích , lưu ý HS những âm , vần , dấu thanh khó viết.
-Cho HS đọc lại các từ khó .
- GV đọc cho HSviết tư khó vào bảng con.
HS giơ bảng , GV kiểm tra.
-Gọi 1HS nêu lại tư thê ngồi viết . 
- Giáo viên lưu ý HS đây là bài văn xuôi, HS cần kẻ lỗi trước khi viết,tên tác giả viết hoa.
- Giáo viên đọc một lần cả đoạn.
 Sau đó giáo viên đọc cho HS viết vào vở. Đọc cả câu, đọc từng cụm từ. Đọc nối tiếp đến hết.
- HS viết xong giáo viên đọc lại cả đoạn cho HS dò lại.
-Cho HS đổi vở soát lỗi. Nhắc HS gạch dưới từ sai bằng bút chì và thước. Giáo viên đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn. Đọc từng câu đến những từ khó, giáo viên lưu ý để HS soát lỗi cho đúng.
Giáo viên hỏi bao nhiêu bạn không sai lỗi nào? Bạn nào sai một lỗi. Bạn nào sai trên 5 lỗi?
- Giáo viên thu chấm một số vơ(khoảng 5 vở)û. Nhận xét.
Chuyển ý sang phần luyện tập
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1:Viết tên các đồ chơi hoặc trò chơi:
Bài tập lựa chọn tuỳ giáo viên chọn câu a hoặc b
 a/Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch
- Giáo viên chia nhóm, phát bảng ép nhựa và bút lông cho các nhóm.
Các nhóm làm việc trong 3 phút. 2 nhóm nào xong trước dán phiếu ép nhựa lên bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Giáo viên nhận xét, cho HS xem những đồ chơi như chong chóng, chó bông. 
Câu b. Giáo viên cho HS mở vở bài tập trang 102.
HS đọc yêu cầu. Làm việc cá nhân vào vở bài tập. 
- Giáo viên cho HS sửa bài tiếp sức. Mỗi dãy 4 HS lên lần lượt viết các đồ chơi và trò chơi có thanh hỏi và thanh ngã.
-HS nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu.
Giáo viên nhắc HS chọn tìm một đồ chơi hoặc trò chơi ở bài tập 1 miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó để các bạn hình dung được đồ chơi và có thể biết chơi trò chơi đó. 
- Gọi một số em miêu tả đồ chơi (hình dáng, cách chơi) trò chơi (tên trò chơi, cách chơi). 
Giáo viên nhận xét khen những HS miêu tả hay hấp dẫn. 
Giáo viên giáo dục tư tưởng:Nét chữ là nết người , chữ đẹp là tính nết của những người trò ngoan, các bạn cần rèn chữ để chữ đẹp hơn. 
-1HS nhắc lại
-1HS đọc lớn 
-Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
-Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- HS thảo luận tìm từ khó 
-HS nêu từ khó
-HS lắng nghe 
- 4 HS đọc
- HS viết bảng con
-Lớp viết bảng con 
-1 HS nêu:
Lưng thẳng,không tỳ ngực vào bàn,đầu hơi cúi,mắt cách vở 25-30cm
-Cả lớp viết vở
-HS dò lỗi cho bạn
-1HS đọc yêu cầu
-ch:Đồ chơi:chong chóng, chó bông, que chuyền
-Trò chơi:chọi dế, chọi cá, chọi chim,chơi thuyền
-tr:Đồ chơi: trống cơm, cầu trượt,.
-Trò chơi:đánh trống, trốn tìm, cắm trại,trượt cầu.
-HS bổ sung những đồ chơi, trò chơi mà nhóm bạn chưa có
-1HS đọc yêu câu, lớp làm vở
-thanh hỏi: Đồ chơi:tàu hỏa, tàu thủy, ôtô cưu hỏa
-Trò chơi:nhảy dây, điện tử, dung dăng dung dẻ,thả diều
-thanh ngã:Đồ chơi:ngưa gỗ,
-Trò chơi:bày cỗ ,diễn kịch.
-1HS đọc yêu cầu
-HS miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi mình chọn
VD:Trò chơi “trốn tìm”
Cách chơi:từ 3 người trở lên,1 người úp mặt vào tường đếm năm,mười,mười lame.Các bạn khác sẽ đi trốn.Sau đó người bị sẽ đi tìm nếu người bị tìm thấy ai người đó sẽ bị
4/ Dặn dò: Về nhà sửa lỗi sai, một lỗi sửa một dòng vào vở chính tả.
- Chuẩn bị bài: Kéo co (nghe viết)
Nhận xét tiết học
TIẾT 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU :
- Biết tên một số đồ chơi , trò chơi ; những đồ chơi có lợi , những đồ chơi có hại . Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (5’) Dùng câu hỏi vào mục đích khác .
	- 1 em lên bảng viết 2 câu hỏi dùng với mục đích khác và cho biết dùng với mục đích gì?
 - 1 em trả lời câu hỏi: Câu hỏi ngòai mục đích hỏi còn được dùng để làm gì?và đặt câu hỏi dùng với mục đích thể hiện yêu cầu,mong muốn.
*Lớp nhận xét,giáo viên nhận xét,chấm điểm
*Giáo viên nhận xét phần bài cũ
 3. Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : Bài này có 2 hoạt động.Hoạt động 1:bài 1&2 ,hoạt động 2:bài 3.Bây giờ chúng ta cùng đi vào hoạt động 1
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
+ Dán 6 tranh minh họa cỡ to ở bảng .
Cả lớp quan sát tranh và cho biết đồ chơi trong hình ứng với đồ chơi đó là trò chơi gì?
-lớp nhận xét,giáo viên nhận xét
-GV giao yêu cầu: quan sát trong SGK thảo luận cặp đôi theo yêu cầu bài tập trong vòng 2 phút
Chúng ta vừa tìm hiểu một số đồ chơi-trò chơi theo tranh bay giờ cà lớp sang bài tập 2 tìm thêm một số đồ chơi hoặc trò chơi khác
- Bài 2 : 
Gv giao yêu cầu:thảo luận nhóm 4 tên các đồ chơi hoặc trò chơi vào VBT.Hai dãy mỗi dãy một nhóm làm vào bảng ép.
*Nhắc hs có thể tìm các đồ chơi-trò chơi hiện đa

File đính kèm:

  • docGA lop4 tuan 16 cktkn.doc