Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)

Mục đích, yêu cầu :

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ ( 3 ) a / b.

B. Chuẩn bị :

- Một số tờ giấy viết BT 2b, 3

- Tranh minh hoạ truyện ở BT3 .

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 :
- GV nhận xét về tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 1 HS kể. 
- Nghe giới thiệu bài . 
- 1 HS đọc đề bài, gợi ý 1, 2 .
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiêu câu chuyện của mình . 
- 1 HS đọc dàn ý hướng dẫn kể chuyện .
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp: Mỗi HS kể chuyện xong phải trao đổi cùng các bạn về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
 + Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay theo tiêu chuẩn chung .
Luyện từ và câu:
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
A. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
F HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học.
B. Chuẩn bị:
-Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm BT1, 2.
-Bút dạ và 2-3 tờ giấy trắng để 2-3 HS làm bài tập 3.
-Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp ( gợi ý viết đoạn văn – BT2).
C. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
4’
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : MRVT : Tài năng
Gọi 2 HS trả lời.
GV nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng: 
Luyện tập câu kể Ai làm gì ?
2. Hướng dẫn làm bài tập:
FBài tập 1 : 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
-Y/c HS đọc thầm đoạn văn tìm câu kể Ai làm gì? .
- Gọi HS phát biểu. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( các câu : 3, 4, 5, 7). 
FBài tập 2 :
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
-HS phát biểu. GV chốt lại lời giải đúng .
- Gọi 3 HS lên bảng xác định bộ phận CN, VN trong từng câu văn đã viết trên phiếu :
FBài tập 3 :
-GV treo tranh minh hoạ cảnh HS đang làm trực nhật lớp; nhắc HS thực hiện đúng y/c của bài.
- Y/c HS viết bài. 
- Gọi HS đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét.
-GV mời những HS làm bài trên giấy có đoạn văn viết tốt dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV nhận xét, chấm bài; khen những HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực, sinh động.
 IV. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở.
- HS hát.
- 1 HS trả lời BT1.
 -1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3, trả lời câu hỏi ở BT4.
-1 HS đọc nội dung BT. Cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai làm gì ? .
- HS phát biểu.
- HS nghe.
- HS đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được – các em đánh dấu ( // ) phân cách hai bộ phận, sau đó gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, gạch 2 gạch dưới bộ phận VN.
-HS phát biểu.
- 3 HS lên thực hiện Y/c.
+ Câu 3: Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa.
+ Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu.
+ Câu 5: Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo.
+ Câu 7: Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
- HS xem tranh và lắng nghe yêu cầu của bài.
-HS viết đoạn văn. Một số HS làm trên phiếu.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì ? 
Toán- Tiết: 97:
Phân số và phép chia số tự nhiên
A. Mục tiêu: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán.
- HS làm bài tập 1; 2 ( 2 ý đầu ); 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
B. Chuẩn bị: 
Sử dụng mô hình trong bộ đồ dùng Toán
C. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
20’
4’
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Phân số
Cho 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con 
Đọc và viết các phân số ; 3 /4 , 5/7 ; 23/ 45 ; 57 /78 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng : 
Phân số và phép chia số tự nhiên
2. Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề .
a. GV nêu: “ Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam ? ”
- Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên .
b. GV nêu: “ Có 3 cái bánh , chia đều cho 4 em .Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ?”
+ GV: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được 3/4 cái bánh.Vậy 3:4= ?
- GV viết lên bảng: 3 : 4 = 
+ Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8:4 = 2 ?
* Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm được thương là một phân số .
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3:4.
- GV kết luận.
2. Thực hành:
FBài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn
FBài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
FBài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
+ Qua bài tập này em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài và hoàn thành các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
Có 8 quả cam chia đều cho 4 em 
Vậy 8 : 4 = 2 ( quả cam )
- HS lắng nghe, thảo luận và tìm cách giải quyết: Không thể thực hiện phép chia 3:4 như thực hiện 8:4 được. Có thể thực hiện như sau: Chia đều mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được ¾ cái bánh
+ 3:4 = 3/4
+ Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là 1 số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 = là 1 phân số.
+ Số bị chia là tử số của thưong. Số chia là mẫu số của thương.
- Nêu yêu cầu của bài 
7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 
 6 : 19 = ; 1 :3 = 
- HS nhận xét bài làm của bạn .
- Nêu yêu cầu của bài 
36 : 9 = = 4 88 : 11 = = 8
 9 11
0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = = 1 
 5 7
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu của bài 
6 = ; 1= ; 27 = ;
 0 = ; 3 = 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
+ Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
Đạo đức:
Kính trọng biết ơn người lao động ( tiết 2 )
A. Mục tiêu:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
KNS:
-Tôn trọng giá trị sức lao động
-Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
B. Tài liệu và phương tiện :
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
9’
10’
6’
4’
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi hS trả lời câu hỏi:
- Vì sao phải biết ơn kính trọng người lao động ?
III. Giảng bài mới :
1. Giới thiệu bai - Ghi bảng : 
Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 2)
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30)
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
*Nhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
*Nhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
*Nhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
 - GV phỏng vấn các HS đóng vai.
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
KNS:
-Tôn trọng giá trị sức lao động
-Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
Hoạt động 2: 
Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30)
 - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6.
 Bài tập 5 :Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện  nói về người lao động.
 Bài tập 6 :Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.
 - GV nhận xét chung.
*Kết luận chung:
 - GV mời 1-2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28.
Hoạt động 3: 
 Trò chơi ô chữ kì diệu
- GV phổ biến luật chơi: GV sẽ đưa ra 3 ô chữ nội dung có liên quan đến một số câu ca dao tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó HS sẽ đoán ô chữ . Sau 3 lượt chơi nhóm nào giải mã được nhiều ô chữ hơn là thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi .
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố - Dặn dò:
 - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể.
 - Về nhà làm đúng như những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau: Bài 10 Lịch sự với mọi người
- HS hát.
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận:
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân)
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
- HS đọc.
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS chia làm 2 nhóm, tham gia đoán ô chữ.
Tập đọc:
Trống đồng Đông Sơn
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: chính đáng, Đông Sơn, xung quanh, hươu nai, săn bắn, thần linh, thuần hậu, hiền hoà, tung tăng, khát khao, muông thú, vũ công 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Chuẩn bị:
Ảnh trống đồng trong SGK phóng to.
C. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Bốn anh tài
- GV kiểm tra 2 HS đọc truyện (phần tiếp), trả lời những câu hỏi về nội dung truyện.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng:
 Trống đồng Đông Sơn
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV chia đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến hươu nai có gạc. Đoạn 2 : còn lại.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát ảnh trống đồng (SGK); giúp HS hiểu các từ ngữ mục chú giải; y/c HS đặt câu với một số từ : chính đáng, nhân bản; HD đọc đúng câu văn dài: Niềm tự hàoĐông Sơn/ chính là...
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 - Hỏi:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
 - GV ghi bảng: hoa văn (hình trang trí trên đồ vật)
+ Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ?
- GV ghi bảng: vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
- Y/c HS đọc đoạn còn lại- hỏi:
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
 + Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của ngưới Việt Nam ta?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn.
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài và thể hiện biểu cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Nổi bật trên hoa văn trống đồng.nhân bản sâu sắc.
* Gọi HS đọc lại toàn bài – nêu nội dung bài.
IV. Củng cố - Dặn do: 
 - Gọi HS đọc lại nội dung bài. 
 - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể về những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn cho người thân.
- HS hát.
- 2 HS đọc truyện (phần tiếp), trả lời những câu hỏi về nội dung truyện.
- 1 HS đọc. 
- HS tiếp nối đọc từng đoạn (2-3 lượt)
- HS quan sát ảnh trống đồng (SGK).
- Đặt câu với các từ : chính đáng, nhân bản.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời các câu hỏi 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
 + Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh. Hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chéo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc.
- HS đọc đoạn còn lại trả lời các câu hỏi 
 + Đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ
 + Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người - con người lao động làm chủ, hoà mình với thiên nhiên ; con người nhân hậu ; con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no.
 + Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một đân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú và đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. 
Tập làm văn:
Miêu tả đồ vật
( Kiểm tra viết)
 A. Mục tiêu: 
 - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
 B. Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác .
-Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
 C. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
32’
4’
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng : 
Miêu tả đồ vật ( kiểm tra viết)
2. GV ra đề cho HS viết bài
+ Đề bài 1: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
+ Đề bài 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà.Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
+ Đề bài 3: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất.Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
+ Đề bài 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai của em. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
* GV nhắc HS nên lập dàn ý trước khi viết, nên nháp trước khi viết bài vào giấy kiểm tra.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- GV thu bài.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu được về những đổi mới đó.
- Chuyển tiết.
+ HS chọn đề bài và viết vào vở 
Toán- Tiết: 98:
Phân số và phép chia số tự nhiên (TT)
A. Mục tiêu: 
 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- HS làm bài tập: 1, 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
B. Chuẩn bị: 
Mô hình trong bộ đồ dùng toán.
C. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
20’
4’
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Phân số và phép chia số tự nhiên
- Y/c HS làm bài tập:
Viết dưới dạng phân số : 3 : 9 ; 5 : 6 ; 
 7 : 8 ; 2 : 5 ; 6 : 8 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng : 
Phân số và phép chia số tự nhiên ( TT)
2. GV nêu vấn đe:
a/ Ví dụ 1 : GV nêu ví dụ 1 trong SGK
Hỏi: + Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần? 
+ Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa?
- GV khẳng định lại ý đúng.
b/ Ví dụ 2: GV nêu ví dụ 2 trong SGK.
- Y/c HS chia 5 quả cam cho 4 người.
- GV khẳng định lại ý đúng.
- Vậy: 5 : 4 = 
c/ Nhận xét: 
* Y/c HS so sánh quả cam và 1 quả cam
- Y/c HS so sánh và 1.
- Y/c HS so sánh tử số và mẫu số của phân số - nêu nhận xét.
* Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên.
 Vậy: = 1
+ Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số - nêu nhận xét.
* Hãy so sánh 1 quả cam và quả cam.
- So sánh 1 và .
- So sánh tử số và mẫu số của phân số nêu nhận xét.
2. Thực hành	
FBài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài.
-Y/c HS nhận xét bài làm của bạn
FBài 2 : ( HS khá giỏi )
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
FBài 3 : Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
 IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại các phân số bé hơn 1, bằng 1, lớn hơn 1.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong, chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con :
- HS nghe.
+ Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay quả cam . 
+ Tức là ăn thêm 1 phần, như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay quả cam .
+ Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam. 
+ quả cam nhiều hơn 1 quả cam.
+ > 1
+ Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
+ 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1
+ Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì phân số đó bằng 1 .
+ Một quả cam nhiều hơn quả cam.
+ < 1
+ Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1.
- Nêu yêu cầu của bài và làm bài.
9 :7 = 8 :5 = 19 : 11 = 
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
- Nêu yêu cầu của bài và làm bài.
+ Phân số chỉ phần đã tô màu của hình1 
+Phân số chỉ phần đã tô màu của hình2.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu yêu cầu và làm bài 
 a/ < 1 ; < 1 ; < 1 
b/ = 1 
c/ > 1 ; > 1
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Chính tả:( Nghe - Viết) 
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
A. Mục đích, yêu cầu :
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ ( 3 ) a / b.
B. Chuẩn bị :
- Một số tờ giấy viết BT 2b, 3
- Tranh minh hoạ truyện ở BT3 .
C. Các hoạt động dạy- học :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
20’
10’
4’
I.Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết bảng lớp : thân thiết, nhiệt tình, thiết tha 
Nhận xét, cho điểm.
III. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu - Ghi bảng:
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2 / Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả:
- Đọc toàn bài chính tả một lượt.
- Bài chính tả giới thiệu về Đân-lốp, một học sinh nước Anh đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp từ một lần suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước.
- Cho HS viết từ ngữ dễ viết sai: Đân-lôp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm
- Đọc cho HS viết chính tả
- Gv đọc lại toàn bộ bài chính tả.
- GV chấm chữa 7 -10 bài .
- GV nêu nhận xét chung. 
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
FBài tập 2: ( HS làm thêm ở nhà )
a) Chuyền trong vòm lá
	Chim có gì vui.
	Mà nghe ríu rít
	Như trẻ reo cười.
b) + Cày sâu cuốc bẫm.
 + Mua dây buộc mình.
 + Thuốc hay tay đảm.
 + Chuột gặm chân mèo.
FBài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3b.
- Cho HS làm bài kết hợp với quan sát tranh.
- Phát 3 tờ giấy phô tô bài tập cho 3 HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: thuốc bổ – Cuộc đi bộ – buộc ngài.
IV. Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chữa lại những lỗi viết sai và chuẩn bị bài sau. 
- HS hát.
 - 2 HS viết trên bảng lớp.
- HS còn lại viết vào bảng con hoặc giấy nháp
- Nghe giới thiệu.
- Theo dõi trong SGK.
-Viết những từ ngữ khó vào bảng con.
- Viết chính tả.
- HS đổi vở soát lỗi và ghi lỗi ra lề.
- HS làm bài vào VBT ( làm thêm).
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- Quan sát tranh + làm bài.
- 3 HS làm bài vào giấy.
- 3 HS dán kết quả bài làm lên bảng.
- Lớp nhận xét và chép lời giải đúng vào VBT.
Kĩ thuật:
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
A. MỤC TIÊU :
+ Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
+ Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
B. CHUẨN BỊ :
- Mẫu: Hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
10’
4’
I. Ôn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS:
- Vì sao nên trồng nhiều rau, hoa?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu - Ghi bảng: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : 
Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa .
- Cho HS đọc nội dung 1 ở SGK .
- Để gieo trồng rau hoa, ta cần có những vật liệu gì ?
- Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết ? 
- Ở gia đình em thường bón loại phân nào cho cây rau, hoa? Theo em, dùng loại phân bón nào là tốt nhất ? (Kết hợp cho HS nhận dạng một số loại phân hoá học, phân vi sinh . )
- Kết luận nội 

File đính kèm:

  • docgiao an 4 yuan 20.doc