Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện

Mục tiêu:

 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng

 - Luyện tập tính chất kết hợp của phép cộng và biểu thức có chứa ba chữ.

 II- Đồ dùng:

- Phấn màu, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy – học:

 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng

 

doc105 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tên và địa chỉ của trường em 
b, Ghi lại tên 5 nghệ sĩ mà em em thích? 
Một học sinh đọc yêu câu của bài. 
- Gọi HS nêu tên địa chỉ của trường
Nêu tên và địa chỉ trường – lớp nhận xét. 
Trường Tiểu học Thắng Lợi xã Thắng Lợi huyện Thường Tín thành phố Hà Nội 
Nêu tên 5 nghệ sĩ mà em em thích
VD: Mĩ Tâm, Đăng Dương, Trọng Tấn, Quang Linh, Mĩ Lệ ... 
GV nhận xét 
Cả lớp làm bài vào vở.
Bài 3: 
Viết tiếp vào câu văn sau để có một đoạn văn giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. 
Việt Nam nổi tiếng với niều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử (...)
Một học sinh đọc yêu cầu 
Hướng dẫn học sinh viết theo cách giới thiệu từ Bắc vào Nam hoặc các bãi biển, các ngôi chùa. 
Lưu ý: Viết hoa các danh từ riêng 
Lớp làm bài vở 
Chữa miệng 1-2 em 
Nhận xét - Đánh giá. 
3. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn tập làm văn: luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
HS củng cố khả năng phát triển câu chuyện.
HS biết sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
Đề bài: Hãy tưởng tượng em gặp chú Cuội trên Cung Trăng, những sự việc gì sẽ xảy ra?( Kể một sự việc chính; bài văn dài khoảng 5 – 7 câu)
- HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề
HS nêu
GV hướng dẫn
HS lắng nghe
* Em có thể sẽ dạy chú Cuội học vần, vì hồi lên Mặt Trăng chú Cuội chưa biết chữ
* Cũng có thể em sẽ trao đổi với chú về đời sống của trẻ em hiện nay trên Trái Đất
* Cũng có thể em sẽ hướng dẫn chú Cuội chơi một trò chơi quen thuộc và dễ nhất của em
HS dựa vào gợi ý của GV tưởng tượng và kể lại câu chuyện gặp gỡ chú Cuội
GV yêu cầu HS (khá, giỏi) nói điều mà em đã tưởng tượng được trong cuộc gặp gỡ đó
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét bạn
Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở
HS viết bài 
GV thu chấm, chữa một số bài
3. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét bài viết của HS
Nhận xét tiết học
Đọc sách thư viện
HS đọc sách tại thư viện của nhà trường
hoạt động tập thể
 Chơi trò chơi : Đoán xem ai
I - Mục tiêu : 
 - Học sinh biết cách chơi trò chơi : Đoán xem ai.
- Thông qua trò chơi bồi dưỡng tính nhạy cảm và khả năng quan sát cho học sinh.
II- Đồ dùng: Khăn dài để bịt mắt.
III- Hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1- ổn định:
- Kiểm tra sĩ số và trang phục của học sinh.
- Các tổ điểm số và báo cáo sĩ số.
+ Tổ trưởng kiểm tra .
2’
29’
2’
1’
3- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
* GV giới thiệu tên bài.
Trò chơi : Đoán xem ai
b/ HD chơI trò chơi:
* Hoạt động 1: Nội dung và quy tắc chơi 
- Một em đứng giữa vòng tròn dùng khăn bịt mắt.
+ Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách chơI mà giáo viên vừa phổ biến.
- Giáo viên chỉ định một em chạy đến cầm tay em bịt mắt và đổi giọng nói một câu ngắn gọn (ví dụ : Một con vịt, bố tôi là công an)
- Sau đó, em đó nhanh chóng trở về vị trí cũ của mình.
- Em bịt mắt bỏ khăn ra quan sát và đoán xem ai vừa đến nói với mình.
- Nếu đoán đúng thì em vừa nói phải ra bịt mắt phải ra bịt mắt thay bạn mình.
- Nếu đoán không đúng thì em đó vẫn phải bịt mắt và trò chơi lại tiếp tục.
* Hoạt động 2 : Cách tổ chức chơi.
- Giáo viên cho học sinh đứng thành vòng tròn và đi đều.
- Vừa đi vừa vỗ tay và hát những bài mà học sinh đã thuộc như : bà ơi bà, đi tới trường, chú ếch con .
+ Giáo viên cho học sinh chơi thử một lần sau đó mới chơi thật.
* Chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 5 – 10 em) để chơi
4- Củng cố:
+ Học sinh tập trung thành 4 hàng ngang.
5- Dặn dò:
+ Về nhà: Ôn lại trò chơi đã học.
GV nhận xét tiết học
HS lắng nghe
- Toàn lớp nắm tay nhau đứng thành vòng tròn.
+ Học sinh nhắc lại cách chơi mà giáo viên vừa phổ biến.
* Cả lớp chơi dưới sư hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh chơi .
- Giáo viên nhận xét và sửa sai (nếu có)
+ Học sinh các nhóm chơi.
+ Giáo viên quan sát và nhận xét các nhóm.
* Giáo viên nhận xét kết quả chơI theo những nội dung sau :
- Nêu ưu, khuyết điểm của từng nhóm, từng tổ.
- Thời gian hoàn thành của từng đội.
- Số người vi phạm quy tắc chơi.
- Tình hình trật tự và kỉ luật trong khi chơI .
Sinh hoạt lớp
Nhận xét thi đua tuần 7
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến 
- Tiếp tục ổn định nề nếp
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung:
+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần, học bài, làm bài đầy đủ.
+ Lao động vệ sinh
+ Văn húa văn nghệ
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến
- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Học tập tốt, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nước uống...
-Rốn chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ.
-Phỏt huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- Tham gia trò chơi, hát múa theo yêu cầu.
Tuần 8	
Thứ ngày tháng năm 20
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Toán:Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Luyện tập tính chất kết hợp của phép cộng và biểu thức có chứa ba chữ.
 II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2 Luyện tập bồi dưỡng
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
2096 + 3422 + 904 
36 + 42280 + 2964 
1002 + 8896 + 8998
369 + 48756 + 1631
HS đọc
Nêu cách làm
HD áp dụng TC giao hoán và TC kết hợp của phép cộng
HS tự làm bài và chữa bài
GV nhận xét
 2096 + 3422 + 904 
= (2096 + 904) + 3422
= 3000 + 3422
= 6422
36 + 42280 + 2964 
= (36 + 2964) + 42280
= 3000 + 42280 = 45280
Bài 2. Biết H = 10 000 – M – N – P. Tính H trong trường hợp sau:
a. M = 339, N = 702, P = 443
b. M =501, N =1380, P = 2276
c. M =4203, N =1484, P = 3605
- 3 HS lên bảng làm
- HS làm vào vở
- HS nhận xét
Bài 3.: Tính tổng của:
a. 10 số lẻ liên tiếp đầu tiên.
b. 12 số chẵn liên tiếp kể từ 2.
_ HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài – trình bày bài
a) 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19 = (1+ 19) + (3 + 17) + (5 + 15)+ (7 +13) + (9 +11) = 20 + 20 + 20 + 20 + 20 =100
GV nhận xét
b) Tương tự
3. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 20
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Luyện từ và câu: cách viết tên người
 tên địa lí nước ngoài
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Củng cố cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài (xác định rõ các bộ phận để viết hoa và gạch nối đúng với tên người, tên địa lý nước ngoài).
 II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2 Luyện tập bồi dưỡng
Bài 1: Viết lại các tên riêng chưa đúng quy tắc dưới đây:
Nhà thiên văn học ba-lan Cô Péc Ních; nhà bác học Ga li Lê.
HS nêu lại qui tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài
GV yêu cầu HS làm bài vào vở
HS làm bài và chữa bài
 Bài giải:
Nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních; nhà bác học Ga-li-lê.
GV nhận xét
Bài 2: Viết lại các tên riêng dưới đây cho đúng rồi chia thành hai nhóm:
- Các tên riêng được phiên âm Hán Việt.
- Các tên riêng không phiên âm theo âm Hán Việt.
Theo em, cách viết tên riêng trong hai nhóm này có gì khác nhau?
bắc kinh, mạc tư khoa, mát xcơ va, tô ki ô, nhật bản, triều tiên, ác hen ti na, ăng gô la, thượng hải, môn ca đa, quảng châu.
- HS đọc yêu cầu của bài và nêu cách làm
Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Các tên riêng được phiên âm Hán Việt: Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Thượng Hải, Quảng Châu.
- Các tên riêng không phiên âm theo âm Hán Việt: Mát-xcơ-va, Tô-ki-ô, ác-hen-ti-na, Ăng-gô-na, Môn-ca-đa.
Cách viết hoa hai nhóm có khác nhau là tên riêng được phiên ấm theo âm Hán Việt được viết như cách viết tên riêng Việt Nam. Các tên riêng không phiên âm theo âm Hán Việt được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Các bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
GV nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 20
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Toán: Luyện tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Củng cố kiến thức về tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó
 II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2 Luyện tập bồi dưỡng
Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
HS nêu
Số lớn =(tổng + hiệu) :2
Số Bé = (Tổng - hiệu ) : 2
*Bài 1: Tổng số hs của khối 4 là 160 em. Trong đó, cố hs nữ hơn số hs nam là 10 em. Hỏi khối 4 có bao nhiêu hs nam, bao nhiêu hs nữ.
HS đọc yêu cầu của bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi?
+ Đây là dạng toán gì?
+ Tổng là số nào ? 
+ Hiệu là số nào ?
Tổng số HS : 160
Nam.HS?
Nữ..HS?
- Yêu cầu HS làm vào vở luyện tập 
HS làm vào vở luyện tập
Tóm tắt:
HS nam: ? hs	
 10 hs160 hs	160 hs
HS nữ:
 ? hs
Bài giải:
Số hs nữ của khối 4 là:
(160 + 10) : 2 = 85 (hs)
Số hs nam của khối 4 là:
85 – 10 = 75 (hs)
 ĐS : 75 hs
Bài 2: Tuổi bố và con tổng cộng lại là 50. Bố hơn con 28 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
HS đọc yêu cầu của bài
Đây là dạng toán gì?
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
GV gọi HS nêu cách tính
HS nêu cách tìm tuổi bố và tuổi con
1 HS lên giải, cả lớp làm vào vở
Giải
Tuổi con là: 
(50 – 28) : 2 = 11 (tuổi)
Tuổi bố là:
50 – 11 = 39 (tuổi)
 Đáp số : Tuổi bố : 39 tuổi
 Tuổi con : 11 tuổi
GV nhận xét , cho điểm
Bài 3 : Trung bình cộng của 2 số là 100. Hai số đố hơn kém nhau 2 đơn vị. Tìm 2 số đó?
HS đọc yêu cầu của bài và nêu cách giải
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài
Cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Tổng của 2 số là:
100 x 2 = 200
 Số bé là:
(200 – 2) :2 = 99
	 Số lớn là: 
99 + 2 = 101
 ĐS : Số bé: 99
 Số lớn: 101
GV nhận xét , cho điểm
3. Củng cố – Dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài học
GV nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 20
Luyện âm nhạc
Ôn bài hát: Treõn ngửùa ta phi nhanh
I.	Muùc ủớch yeõu caàu:
	- Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca 
 -Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt 
 -Nhoựm HS coự naờng khieỏu bieỏt tác giaỷ baứi haựt laứ nhaùc sú Phong Nhaừ. Bieỏt goừ ủeọm theo nhũp ,theo phaựch 
II.	Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
	- Nhaùc cuù
III.Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
	1. OÅn ủũnh lụựp: Nhaộc nhụỷ HS tử theỏ ngoài hoùc
	2. Thực hành luyện tập
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
- Cho HS nghe baờng maóu (GV haựt maóu)
1 - Hửụựng daón HS taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu.
2 -Cho HS oõn laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi, ủuựng giai ủieọu, tieỏt taỏu baứi.
- Luyeọn, sửỷa sai (GV ủeọm ủaứn).
- Nhaọn xeựt
Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm
- Hửụựng daón HS goừ ủeọm theo phaựch 
	Treõn ủửụứng gaọp geành ngửùa phi nhanh nhanh
- Luyeọn taọp, sửỷa sai.
- Nhaọn xeựt.
- Hửụựng daón HS goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca.
	Treõn ủửụứng gaọp geành ngửùa phi nhanh nhanh
- Luyeọn taọp , sửỷa sai.
- Nhaọn xeựt.
- HS nghe
- HS ủoùc lụứi ca phaựt aõm roừ lụứi, goùn tieỏng.
- HS taọp haựt tửứng caõu
- HS luyeọn taọp, theồ hieọn tớnh chaỏt cuỷa baứi.
- Daừy, toồ, nhoựm luyeọn taọp
- Caự nhaõn thửùc hieọn
- HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch
- Daừy A haựt,daừy B goừ ủeọm (ủoồi beõn).
- Caự nhaõn thửùc hieọn
- HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo tieỏt taỏu
- Daừy, toồ luyeọn taọp
- GV haựt – HS goừ ủeọm
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
	- GS nhaộc laùi teõn baứi haựt vửứa hoùc, taực giaỷ caỷ lụựp haựt ủoàng thanh nbaứi haựt cuứng nhau theo hửụựng daón cuỷa GV (GV ủeọm ủaứn)
	- Qua baứi haựt giaựo duùc HS loứng yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực
	- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, khen nhửừng em haựt thuoọclụứi, thuoọc giai ủieọu, tieỏt taỏu baứi haựt vaứ bieỏt goừ ủeọm ủuựng yeõu caàu baứi haựt, nhaộc nhụỷ HS chửa coỏ gaộng.
	- Daởn doứ HS hoùc thuoọc baứi haựt : Treõn ngửùa ta phi nhanh.
**********************
Thứ ngày tháng năm 20
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Toán : luyện tập chung
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Củng cố cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
 - Củng cố kiến thức về tính chất kết hợp của phép cộng.
 II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2 Luyện tập bồi dưỡng
Bài 1: Một hình chữ nhật có chu vi là 68 cm, chiều dài hơn chiều rộng 16m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
2 HS đọc yêu cầu của bài
Bài toán cho biết gì?
HS nêu
Muốn tính tổng chiều dài và chiều rộng ta làm như thế nào?
- Muốn tính tổng chiều dài và chiều rộng ta lấy chu vi chia 2.
Gọi HS nêu cách giải
1HS nêu , HS khác nhận xét
Tóm tắt:
	 ? 
Chiều dài: 
	 16m 680m 
Chiềurộng: 
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 
68 : 2 = 34 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(34 – 16) : 2 = 9 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
16 +9 = 25 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
25 x 9 =225 (m2)
Giáo viên nhận xét
ĐS : 225 m2
Bài 2 Tìm cách tính nhanh tổng
186 + 72 +23 + 14 + 28 + 77
306 + 192 +294 + 108 + 100
1 + 2 + 3 +..+ 99
HS đọc yêu cầu của bài toán và nêu cách tính nhanh
áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép tính cộng
YC HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở cho nhau kiểm tra.
Giải
a) 186 + 72 + 23 + 14 + 28 + 77
 = (186 + 14)+ (72+ 28)+( 23 +77)
= 200 + 100 + 100
= 300
b) 306 + 192 +294 + 108 + 100
= (306 +294) +(192 +108) + 100
= 600 + 300 + 100
= 1000
 c) 1 + 2 + 3 +..+ 99
Dãy số trên có : (99 – 1) : 1 + 1 = 99 số hạng
Tổng của dãy số trên là: 
(1 + 99) x 99 : 2 = 4950
GV gọi HS nhận xét bài làm của nhau
HS nhận xét
Bài 3 : Tìm hai số lẻ liên tiếp , biết tổng của chúng là 144.
HS đọc
Đây là dạng toán gì?
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
Vậy đầu bài cho biết gì và còn thiếu dữ kiện gì?
- tổng của chúng là 144, cần phải lí luận để tìm hiệu.
Hiệu giữa hai số lẻ liên tiếp là bao nhiêu?
- Hai số lẻ liên tiếp có khoảng cách là 2. Vậy hiệu giữa chúng là 2 đơn vị
Yêu cầu HS làm bài vào vở
Bài giải
Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị
Số lẻ bé là:
(144 – 2): 2 = 71
Số lẻ lớn là:
71 + 3 = 73
GV nhận xét chung
3. Củng cố – Dặn dò
 - GV hệ thống lại nội dung bài học
 - GV nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 20
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Tập làm văn: luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - HS tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
 II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2 Luyện tập bồi dưỡng
Đề bài : Em hãy kể lại câu chuyện Điều ước của vua Mi- đát bằng lời mở đầu như sau:
 Cho đến bây giờ tôi vẫn chưa thể quên điều khủng khiếp đã xảy đến với tôi.Mọi chuyện bắt đầu từ điều ước ngu ngốc của tôi
GV gọi HS đọc đề bài
2 HS đọc
GV gạch chân từ ngữ trọng tâm
HS lắng nghe
- Kể lại, Điều ước của vua Mi- đát
Dựa vào lời mở đầu đã cho em thấy ai là người kể lại câu chuyện này.
- Kể lại câu chuyện bằng lời của vua Mi - đát
Khi kể lại lời xưng hô của vua Mi - đát là gì?
- Lời xưng hô là “tôi”
Yêu cầu HS mở lại câu chuyện Điều ước của vua Mi- đát và đọc thầm lại nội dung câu chuyện
- Cả lớp đọc thầm nội dung câu chuyện
GV gọi HS khá giỏi tập nói lại câu chuyện bằng lời của vua Mi-đát
2 HS tập nói
HS khác nhận xét
GV nhận xét
Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở
- Cả lớp viết bài
GV theo dõi giúp đỡ HS
GV thu chấm chữa một số bài
3. Củng cố – Dặn dò
 - GV nhận xét bài viết của HS
 - GV nhận xét tiết học
Đọc sách thư viện
HS đọc sách tại thư viện của nhà trường
hoạt động tập thể
Giỏo dục mụi trường
MỤC TIấU:
Giỏo dục Hs biết bảo vệ mụi trường bằng những việc làm cụ thể phự hợp với lứa tuổi như: Giữ gỡn trường lớp sạch sẽ ; cú ý thức tham gia lao động làm sạch mụi trường.
Giỏo dục lũng yờu trường, lớp.
II. Chuẩn bị
GV: 
HS:Bài hỏt, bài thơ cú nội dung BVMT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
Hỏt bài Điều đú tuỳ thuộc hành động của bạn
2. NDSH
- Y/c hs nờu tỡnh hỡnh mụi trường hiện nay
HS TL nhúm 4
+ Em cú nhận xột gỡ về mụi trường của chỳng ta hiện nay: về sự ụ nhiễm mụi trường; về ý thức giữ gỡn và bảo vệ mụi trường của mỗi người
Đại diện cỏc nhúm phỏt biểu
+ Vỡ sao phải bảo vệ mụi trường?
HS nêu
.+ Em phải làm gỡ để gúp phần bảo vệ mụi trường?
- Giữ vệ sinh trường lớp, không vứt giấy rác ra sân trường
+ Kể những việc em đó làm để gúp phần bảo vệ mụi trường.
Hs kể
Văn nghệ
YC hs hỏt những bài hỏt cú nội dung bảo vệ mụi trường.
 Khen những giọng hỏt hay
Em trồng cõy
Điều đú tuỳ thuộc hành động của bạn
3 . Củng cố dặn dũ
Động viờn những hs cú cố gắng, mạnh dạn. Nhắc nhở hs thực hiện tốt chủ điểm
Sinh hoạt lớp
Nhận xét thi đua tuần 8
I- Mục tiêu:
- Tổng kết những việc đã làm trong tuần, bình thi đua giữa các cá nhân trong tổ và giữa các tổ về nền nếp, học tập... trong tuần.
- Nhắc nhở công tác tuần tới
- Lao động, tổng vệ sinh lớp học.
II- Hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Nhận xét thi đua tuần 8
- Các tổ bình thi đua:
 + Hoa điểm tốt
 + Nền nếp
 + Học tập
 + Vệ sinh
 + Nếp sống văn minh
 + Đồng phục
- Xếp thứ trong tổ
- Nhận xét trước lớp: Từng tổ về từng mặt
- Nhận xét chung về tình hình lớp
 + Truy bài
 + Xếp hàng
 +Thể dục
 + Vệ sinh
 + Nếp sống văn minh
 + Đồng phục....
Gv nhắc nhở, lớp lắng nghe, bổ sung những việc cần làm
2. Công tác tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, sinh hoạt .
- Kiểm tra dụng cụ học tập và đôi bạn học tập 
- Rèn chữ , giữ vở.
3. Tổ chức văn nghệ
Cho HS hát các bài hát mà các em yêu thích
- Lớp trưởng điều hành
- Các tổ làm việc, tổ trưởng điều hành
- Tổ trưởng nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét
- HS hát cá nhân, tập thể.
Tuần : 9	
Thứ ngày tháng năm 20
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Toán: ôn tập về các góc – Hai đường thẳng song song
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Giúp học sinh củng cố các kiến thức về góc nhọn, góc tù góc bẹt, 2 đường thẳng vuông góc
 II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2 Luyện tập bồi dưỡng
O
D
C
B
A
Bài 1: Trên mỗi hình vẽ sau tất cả có mấy góc?
A
B
C
D
 Hình 1
 Hình 2
- HS đọc yêu cầu của đề toán
- GV hướng dẫn HS quan sát hình và nhận ra các góc
- HS vẽ hình và trình bày vào vở
- 2 HS lên bảng làm
Hình 1 có 7 góc gồm:
Góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OB.
Góc nhọn đỉnh O cạnh OB, OC
Góc nhọn đỉnh O cạnh OC , OD
Góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OC
Góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OD
Góc nhọn đỉnh O cạnh OB, OD
Góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OD
Hình 2 : (tương tự)
A
B
C
D
E
Bài 2: Ghi tên các góc vuông, các cặp cạnh song song, các cặp cạnh vuông góc của hai hình sau:
a)
G
H
I
K
N
M
b)
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- HS dưới lớp làm vào vở
Giải
a) AB vuông góc với BC
BC vuông góc với CD.
b) GH vuông góc với HI
HI vuông góc với IK
IK vuông góc với GH
HI song song với GK
HG song song với IK
3. Củng cố – dặn dò
Gọi HS nhắc lại khái niệm về góc v

File đính kèm:

  • docGiao an chieu Lop 4.doc