Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Môn: Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền

GV nhận xét HS đọc. Bạn đọc rất tốt.

* Lần 2:

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp với giải nghĩa từ.

+ Cô mời em đọc đoạn 1.

+ GV nhận xét sửa sai.

+ Trong đoạn 1 có từ Hải Thượng Lãn Ông vậy các em quan sát tranh và cho cô biết Hải thượng lãn ông là ai?

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Môn: Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hải Thượng Lãn ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái không màng danh lợi.
- Học sinh nhận xét.
+ Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi.
- Học sinh nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra, Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vì ông được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Lãn Ông không màng công danh chỉ chăm làm việc nghĩa.
+ Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. 
- Học sinh nhắc lại nội dung.
- Đọc nhẹ nhàng, điềm tĩnh, cần nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảnh của người bệnh, sự tận tuỵ và lòng nhân hậu của Lãn Ông.
- 3 học sinh đọc nối tiếp. 
- Theo dõi nhận xét bạn đọc.
- Ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. Đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, 
- Những từ cần nhấn giọng: Nhà nghèo, đầy mụn mũ, nồng nặc, không ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời, cho thêm...., 
- Ngắt hơi giữa các cụm từ: Lãn Ông biết tin/ bèn đến thăm.
Ông ân cần/ chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời/ và chữa khỏi bệnh cho nó.
 - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- Học sinh khác theo dõi nhận xét.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất..
- Người thầy thuốc luôn chăm sóc yêu thương người bệnh như người mẹ chăm sóc con mình. 
- Học tập ở ông lòng nhân ái, thương người, không màn danh lợi và biết giúp đỡ người khác. 
MÔN: TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện, thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK/trang 153.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Cô giới thiệu với các em hôm nay có các thầy cô về dự tiết tập đọc của lớp chúng ta đề nghị các em hoan hô.
A. kiểm tra bài cũ
- Tiết tập đọc hôm trước các em đã học bài “Về ngôi nhà đang xây” cô mời em .. lên bảng đọc cho cả lớp nghe 2 khổ thơ đầu 
+ em hãy nêu những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây?
- Bạn . Đọc bài tốt và trả lời đúng câu hỏi cô ghi bạn điểm ..
- Cô mời em . Đọc 2 khổ thơ còn lại.
+ em hãy Nêu nội dung bài thơ?
Bạn . Đọc bài tốt và trả lời đúng câu hỏi cô ghi bạn điểm ..
Qua kiểm tra bài cũ cô thấy về nhà các em học bài tốt cả lớp thưởng cho 2 bạn 1 chàng pháo tay nào.
- GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc:
 + các em quan sát tranh và cho biết Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Cô mời em . Nhận xét.
Bạn trả lời đúng rồi đấy các em ạ. Em bé này là con của vợ chồng người thuyền chài bị bệnh rất nguy hiểm. Đang được thầy thuốc cứu chữa. Vậy thầy thuốc này là ai? Thầy là người có tài, đức gì trong lịch sử y học Việt Nam? Những việc làm nào của thầy thể hiện rõ điều đó tiết tập đọc hôm nay cô sẽ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”
- Giáo viên ghi tựa bài các em mở sách giáo khoa trang 153.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Trước tiên chúng ta cùng luyện đọc bài văn.
a) Luyện đọc:
- Cô mời 1 bạn đọc to rõ ràng toàn bài. Cả lớp các em theo dõi sgk nghe bạn đọc nhé. – Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Bạn . Hôm nay đọc bài rất tốt.
- Theo em bài văn được chia làm mấy phần?
- Em . Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cô cũng thống nhất với cách chia phần bài văn của bạn.
- Phần 1: Gồm các đoạn 1,2: Từ đầu đến thêm gạo củi.
Phần 2: Gồm đoạn 3: Từ một lần khác đến càng nghĩ càng hối hận.
Phần 3: Gồm 2 đoạn còn lại.
Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các em đọc nối tiếp bài văn kết hợp với giải nghĩa từ một số từ ngữ trong bài. Các em chú ý bài văn có 3 phần vì vậy mỗi lượt đọc sẽ gồm 3 em. 
*Lần 1:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1.
- GV chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV ghi bảng từ khó học sinh còn đọc sai.
Qua theo dõi co thấy  còn đọc sai từ cô mời em đọc lại từ này nào.
- Ngoài những từ này ra trong bài còn một số từ khi đọc các em còn hay đọc sai mụn mủ, nồng nặc, Lãn Ông. Cô mời bạn . Đọc lại cho cô nào.
- GV đọc mẫu. Gọi HS đọc từ khó.
- GV rút ra câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
Ngoài những từ khó mà các em vừa đọc ra trong bài còn một số câu dài các em chú ý cô dùng dấu gạch chéo để đánh đấu giữa các cụm từ khi đọc chúng ta cần ngắt hơi cho đúng.
- Gọi học sinh đọc. 
- GV nhận xét HS đọc. Bạn đọc rất tốt.
* Lần 2:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp với giải nghĩa từ.
+ Cô mời em  đọc đoạn 1.
+ GV nhận xét sửa sai.
+ Trong đoạn 1 có từ Hải Thượng Lãn Ông vậy các em quan sát tranh và cho cô biết Hải thượng lãn ông là ai?
-Giới thiệu. Các em ạ Hải Thượng Lãn Ông Tên thật là Lê Hữu Trác sinh năm 1720 - 1791 . Ông là đại danh y có đóng góp lớn cho nền y học dân tộc Việt Nam, kế thừa xuất sắc sự nghiệp "Nam dược trị Nam nhân" của Tuệ Tĩnh thiền sư. Là tấm gương sáng trong việc thực hiện và kế thừa y học dân tộc cổ truyền, đánh dấu một bước tiến mới của sự nghiệp y học cổ truyền Việt Nam. Sự nghiệp của ông cống hiến toàn diện cho đất nước từ y đức đến y thuật. nên đã được mọi người kính trọng và thương yêu.
+ Em hiểu danh lợi là gì?
+ Vậy bệnh đậu là bệnh như thế nào?
- Nhận xét kết luận câu trả lời của học sinh.
+ Cô mời em đọc đoạn 2.
- GV nhận xét sửa sai.
+ Em hiểu thế nào là tái phát?
Giải thích: Ngoài ra trong bài còn từ Lãn Ông có nghĩa là ông lão lười. Đây chính là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình, ngụ ý nói rằng ông lười biếng với chuyện danh lợi.
+ Em  đọc đoạn 3.
- GV nhận xét sửa sai.
- Ngự y là gì?
- Nhận xét kết luận câu trả lời của học sinh.
Qua theo dõi cô thấy các em đọc to, rõ ràng. 
- Bây giờ các em luyện đọc theo nhóm 3 mỗi em sẽ đọc 1 đoạn và đổi ngược lại. trong thời gian (3 phút).
- Qua theo dõi cô thấy các nhóm đọc bài rất tích cực 
Để biết được giọng đọc của bài văn các em theo dõi vào SGK nghe cô đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài
- Nêu giọng đọc bài: Khi đọc bài này các em chú ý đọc lưu loát, diễn cảm, giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của con Hải Thượng Lãn Ông. Nhấn giọng ở một số từ ngữ: nhân ái, nhà nghèo, nóng nực,hôi tanh, nồng bặc, ân cần, nổi tiếng, hối hận, chối từ, nhân nghĩa, 
b) Tìm hiểu bài:
Lòng nhân ái của Hải thượng lãn ông được thể hiện qua chi tiết nào các em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết:
* Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?
+ Những chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Hải thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
Kết luận: Hải Thượng Lãn Ông chữa bệnh cho con của người thuyền chài ông không ngại khó khăn gian khổ, mà còn cho thêm gạo, củi. Đó là những chi tiết cho ta thấy được Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, luôn giúp đỡ những người dân nghèo khổ. 
* Đoạn 2:
- Các em đọc thầm tiếp đoạn 2 và cho biết:
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?
Kết luận: Các em ạ cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra mà chết do bàn tay thầy thuốc khác nhưng ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Điều đó chúng tỏ ông là một con người cao thượng, một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm cao với nghề và với mọi người. Đây là một tấm gương sáng để chúng ta học tập và noi theo.
* Đoạn 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
- Gọi học sinh đọc 2 câu thơ.
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
+ Qua câu chuyện tác giả muốn ca ngợi điều gì?
+ Kết luận ghi bảng nội dung: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- GV giảng: Cả cuộc đời ông không màng danh lợi mà chỉ chăm chỉ làm việc nghĩa, với ông, công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi. Khí phách và nhân cách cao thượng của ông được muôn đời nhắc đến. Sau đây chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm để thể hiện rõ thái độ cảm phục, tấm lòng nhân ái của hải thượng lãn ông qua giọng đọc của mình nhé.
 c) Đọc diễn cảm:
- Theo em bài này đọc với giọng như thế nào?
- Nhận xét.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Nhận xét tuyên dương.
Chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1.
- Ở đoạn văn này các em cần đọc với giọng như thế nào?
- Những từ ngữ nào cần nhấn giọng?
- GV gạch chân dưới những từ ngữ cần nhấn giọng và gạch chéo vào chỗ cần chú ý ngắt hơi.
+ Các em nghe cô đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc.
- GV nhận xét.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2(2 phút).
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Gọi học sinh thi đọc.
+ Yêu cầu học sinh khác theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Nhận xét tuyên dương.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
 - Thế nào là thầy thuốc như mẹ hiền?
- Mỗi chúng cần phải học tập đức tính gì của Hải Thượng Lãn Ông? 
Kết luận: Qua câu chuyện cho chúng ta thấy Hải Thượng Lãn Ông, niềm tự hào của nền y học Việt Nam. Tấm lòng của ông được so sánh như mẹ hiền. Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Lương y như từ mẫu” có nghĩa Người thầy thuốc hết lòng tận tụy vì người bệnh, như “từ mẫu”, như người mẹ nhân từ.
 Ông là một tấm gương sáng về tài cao, đức rộng cho các thế hệ y, bác sĩ nước ta học tập và noi theo. Để tưởng nhớ tới công lao của ônghiện nay ở nhiều nơi đã lập tượng đài, xây dựng trường học và đường phố mang tên ông.
- Nhận xét Kết luận bài học:
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch.
- Bài thơ là hình ảnh đẹp và sống động của ngoâi nhaø ñang xaây theå hieän söï ñoåi môùi hằng ngày trên ñaát nöôùc ta.
- HS quan sát tranh minh hoạ:
+ Tranh vẽ 1 em bé đang nằm trên chiếc thuyền trên lưng có nhiều mụn đen. Ngồi xung quanh em có cha mẹ và thầy thuốc đang chữa bệnh cho em bé. 
- Học sinh nghe.
- 1 HS đọc to bài.
- Bài văn được chia làm 3 phần.
+ Phần 1: Từ đầu đến thêm gạo củi.
+ Phần 2: Từ một lần khác đến càng hối hận.
+ Phần 3: Còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp mỗi học sinh luyện đọc 1 phần.
- Học sinh còn lại theo dõi nhận xét bạn đọc.
- HS đọc cá nhân.
- Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt mấy tháng trời/ và chữa khỏi bệnh cho nó.
- Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh/ và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh còn lại theo dõi nhận xét.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét.
+ Hải Thượng Lãn Ông: tên thật là Lê Hữu Trác, thầy thuốc nổi tiếng của nước ta thời xưa.
+ Danh lợi là địa vị và quyền lợi cá nhân.
+ Bệnh đậu là bệnh gây sốt cao với những mụn chấm đỏ, có thể gây tử vong hoặc để lại những nốt rỗ trên da mặt.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét.
+ Tái phát là (bệnh cũ) lại phát ra sau một thời gian đã khỏi bệnh. 
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét.
+ Ngự y: Là chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua.
- HS luyện đọc trong nhóm theo yêu cầu.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hải Thượng Lãn ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái không màng danh lợi.
- Học sinh nhận xét.
+ Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi.
- Học sinh nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra, Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vì ông được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Lãn Ông không màng công danh chỉ chăm làm việc nghĩa.
+ Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. 
- Học sinh nhắc lại nội dung.
- Đọc nhẹ nhàng, điềm tĩnh, cần nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảnh của người bệnh, sự tận tuỵ và lòng nhân hậu của Lãn Ông.
- 3 học sinh đọc nối tiếp. 
- Theo dõi nhận xét bạn đọc.
- Đọc diễn cảm đoạn văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái cảu Hải thượng lãn ông
- Những từ cần nhấn giọng: Nhà nghèo, đầy mụn mũ, nồng nặc, không ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời, cho thêm...., 
- Ngắt hơi giữa các cụm từ: Lãn Ông biết tin/ bèn đến thăm.
Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời/ và chữa khỏi bệnh cho nó.
 - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- Học sinh khác theo dõi nhận xét.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất..
- Lòng nhân ái như mẹ hiền và nhân cách cao thượng của hải thượng lãn ông.
- Người thầy thuốc luôn chăm sóc yêu thương người bệnh như người mẹ chăm sóc con mình. 
- Học tập ở ông lòng nhân ái, thương người, không màn danh lợi và biết giúp đỡ người khác. 
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ “Về ngôi nhà đang xây” và trả lời câu hỏi: 
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây ?
- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông như núi. bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch.
2. Nêu nội dung bài thơ?
- Bài thơ là hình ảnh đẹp và sống động của ngoâi nhaø ñang xaây theå hieän söï ñoåi môùi hằng ngày trên ñaát nöôùc ta.
Qua kiểm tra bài cũ cô thấy về nhà các em học bài tốt cả lớp thưởng cho 2 bạn 1 chàng pháo tay nào.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc: 
- HS quan sát tranh minh hoạ:
 + Bức tranh vẽ gì?
1. Tranh vẽ 1 em bé đang nằm trên chiếc thuyền trên lưng có nhiều mụn đen. Ngồi xung quanh em có cha mẹ và thầy thuốc đang chữa bệnh cho em bé. 
Giáo viên kết luận chỉ tranh nêu: Em bé này là con của vợ chồng người thuyền chài bị bệnh rất nguy hiểm. Đang được thầy thuốc cứu chữa. Vậy thầy thuốc này là ai? Thầy là người có tài, đức tính gì trong lịch sử y học Việt Nam? Những việc làm nào của thầy thể hiện rõ điều đó tiết tập đọc hôm nay cô sẽ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài “Thầy thuốc như mẹ hiền” 
- Học sinh nghe.
- Giáo viên ghi tựa bài cho học sinh mở sách giáo khoa trang 153.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Trước tiên chúng ta cùng luyện đọc Bài văn:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc to bài.
1. Bài văn được chia làm mấy phần?
- Bài văn được chia làm 3 phần
- GV nhận xét kết luận bài văn được chia làm 3 phần: 
Phần 1: Từ đầu đến thêm gạo củi.
Phần 2: Từ một lần khác đến càng nghĩ càng hối hận.
Phần 3: Phần còn lại.
Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các em đọc nối tiếp bài văn kết hợp với giải nghĩa từ một số từ ngữ trong bài. Các em chú ý bài văn có 3 phần vì vậy mỗi lượt đọc sẽ gồm 3 em. 
*Lần 1:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1.
 - 3 HS đọc nối tiếp mỗi học sinh luyện đọc 1 phần.
- Học sinh còn lại theo dõi nhận xét bạn đọc.
- GV chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV ghi bảng từ khó học sinh còn đọc sai.
Ngoài những từ này ra trong bài còn một số từ khi đọc các em còn hay đọc sai mụn mủ, nồng nặc, Lãn Ông. Cô mời bạn . Đọc lại cho cô nào.
- GV đọc mẫu. Gọi HS đọc từ khó.
- GV rút ra câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
Ngoài những từ khó mà các em vừa đọc ra trong bài còn một số câu dài các em chú ý cô dùng dấu gạch chéo để đánh đấu giữa các cụm từ khi đọc chúng ta cần ngắtỉ hơi cho đúng.
- Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt mấy tháng trời/ và chữa khỏi bệnh cho nó .
- Lãn ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh/ và được tiến cử vào chức ngự y.
 - Gọi học sinh đọc. 
- Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh còn lại theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét HS đọc.
 * Lần 2:
- Đọc lần 2 các em đọc chú ý tìm các từ khó trong bài này có một số từ khó đã có ở phần chú thích.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp với giải nghĩa từ.
 - 3 HS đọc nối tiếp.
+ Gọi 1 học sinh đọc phần 1.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét.
+ GV nhận xét sửa sai.
 Trong đoạn 1 có từ Hải Thượng Lãn Ông vậy các em quan sát tranh và cho cô biết Hải thượng lãn ông là ai?
-Giới thiệu. Các em ạ Hải Thượng Lãn Ông Tên thật là Lê Hữu Trác sinh năm 1720 - 1791 . Ông là đại danh y có đóng góp lớn cho nền y học dân tộc Việt Nam, kế thừa xuất sắc sự nghiệp "Nam dược trị Nam nhân" của Tuệ Tĩnh thiền sư. Là tấm gương sáng trong việc thực hiện và kế thừa y học dân tộc cổ truyền, đánh dấu một bước tiến mới của sự nghiệp y học cổ truyền Việt Nam. Sự nghiệp của ông cống hiến toàn diện cho đất nước từ y đức đến y thuật. nên đã được mọi người kính trọng và thương yêu.
+ em hiểu danh lợi là gì?
+ Danh lợi là địa vị và quyền lợi cá nhân.
+ Vậy bệnh đậu là bệnh như thế nào?
+ Bệnh đậu là bệnh gây sốt cao với những mụn chấm đỏ, có thể gây tử vong hoặc để lại những nốt rỗ trên da mặt.
- Nhận xét kết luận câu trả lời của học sinh.
+ Gọi 1 học sinh đọc phần 2.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai.
+ Em hiểu thế nào tái phát?
+ Tái phát là (bệnh cũ) lại phát ra sau một thời gian đã khỏi bệnh. 
Giải thích: Ngoài ra trong bài còn từ Lãn Ông có nghĩa là ông lão lười. Đây chính là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình, ngụ ý nói rằng ông lười biếng với chuyện danh lợi.
+ Gọi 1 học sinh đọc phần 3.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai.
- Ở đoạn 3 có từ ngự y, em hiểu ngự y là gì?
+ Ngự y: Là chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua.
- Nhận xét kết luận câu trả lời của học sinh.
+Giải thích: Nhân nghĩa là lòng thương người và sự đối xử với người theo điều phải.
- Bây giờ các em luyện đọc theo nhóm 3 mỗi em sẽ đọc 1 doạn và đổi ngược lại. (3 phút).
- HS luyện đọc trong nhóm theo yêu cầu.
Qua theo dõi các nhóm đọc bài rất tích cực.
 Để biết được giọng đọc của bài văn các em theo dõi vào SGK nghe cô đọc và phát hiện giọng đọc bài văn. 
- GV đọc mẫu toàn bài- Học sinh lắng nghe.
- Nêu giọng đọc bài: Khi đọc bài này các em chú ý đọc lưu loát, diễn cảm, giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của con Hải Thượng Lãn Ông. Nhấn giọng ở một số từ ngữ: nhân ái, nhà nghèo, nóng nực,hôi tanh, nồng bặc, ân cần, nổi tiếng, hối hận, chối từ, nhân nghĩa, 
Để xem bài này có nội dung như thế nào cô và các em chuyển sang phần tìm hiểu bài.
b) Tìm hiểu bài:
Lòng nhân ái của Hải thượng lãn ông được thể hiện qua chi tiết nào các em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết:
1. Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?
+ Hải Thượng Lãn ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái không màng danh lợi.
- Học sinh nhận xét.
2. Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+ Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn.
2. Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
Thưa cô bạn trả lời đúng nhưng em còn bổ sung: Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi.
- Học sinh nhận xét.
Kết luận: Hải Thượng Lãn Ông chữa bệnh cho con của người thuyền ch

File đính kèm:

  • docGA THI GVG CHI TIET LOP 5.doc