Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (nghe – viết) - Tuần : 1

- hs theo dõi trong SGK.

- hs đọc thầm để chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai.

- hs trả lời câu hỏi.

- hs viết bài vào vở

- hs đổi vở để sửa lỗi cho nhau.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (nghe – viết) - Tuần : 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách trình bày. 
- Đọc cho hs chép đoạn văn cần viết 
. Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm một số bài . 
- GV nhận xét 
- hs đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- 1 em đọc yêu cầu đề
- Cả lớp chép bài.
- hs đổi vở cho nhau cùng soát lỗi. 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt en / eng.
Cách tiến hành :
Bài tập 2b :
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- Cho hs làm bài tiếp sức. 
- GV cùng cả lớp sửa bài 
Bài tập 3 :
- GV chốt lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài
- Cả lớp sửa bài
- hs sửa bài vào vở theo lời giải đúng.
- hs đọc nhanh các câu thơ và suy nghĩ cách làm và viết nhanh lời giải ra nháp
- hs nghe và sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 	: - Dặn hs học thuộc lòng 2 câu đố. Ghi nhớ cách viết các tiếng có vần en /eng
- Chuẩn bị bài 	: “Người viết truyện thật thà”
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (nghe – viết)
Tuần 	: 6	
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thât thà”. 
- Biết tự phát hiện lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng các từ láy có chứa các âm đầu s/x hoặc thanh hỏi / thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học :
- Sổ tay chính tả. 
- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng.
- Từ điển. 
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a hay 3b 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - GV cho hs viết vào bảng hoặc giấy nháp những từ bắt đầu bằng l / n, en / eng.
	- Gọi 1 hs đọc thuộc lòng câu đố ở bài tập 3a hay 3b, viết lên bảng lời giải. 
3. Bài mới 	3. Bài mới	: 	- Giới thiệu bài : “Người viết truyện thật thà”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả 
Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài chính tả và phân biệt cách viết 1 số từ ngữ khó viết trong bài, trình bày đúng.
Cách tiến hành :
- GV đọc 1lượt bài chính tả. 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại cho hs soát lỗi. 
- GV thu vở chấm 1 số bài.
- GV nhận xét chung.
- 1 em đọc lại
- Cả lớp đọc thầm, ghi ra giấy nháp những từ khó viết.
- hs viết bài vào vở.
- hs đổi vở cho nhau để soát lỗi. 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : HS tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa thanh hỏi, thanh ngã.
Cách tiến hành : 
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hoạt động trong nhóm (có thể dùng từ điển).
- GV nhận xét.
Bài tập 3b : 
GV đưa ra lời giải đúng 
- 1 em đọc yêu cầu bài
- hs hoạt động theo nhóm.
- hs dán phiếu lên bảng.
- Cả lớp nhận xét chung để có phiếu hoàn chỉnh.
- hs sửa bài 
- hs làm bài.
- hs sửa bài. 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 	: 
- Chuẩn bị bài 	: “Gà trống và cáo”
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : GÀ TRỐNG VÀ CÁO (nhớ – viết)
Tuần 	: 7	
I. Mục tiêu :
- Nhớ viết và trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo.
- Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ươn /ương để điền vào chỗ trống.
II. Đồ dùng dạy học :
- 2 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2b 
- Một số tờ phiếu rời để hs chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - Gọi 2 hs lên bảng, mỗi em viết ra 2 từ láy có tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã. 
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Gà Trống và Cáo”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết 
Mục tiêu : Nhớ viết và trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ trên. 
Cách tiến hành : 
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn thơ để ghi nhớ nội dung và chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ.
- GV hướng dẫn cách trình bày bài. 
- GV chấm một số bài, nêu nhận xét chung.
- 1hs đọc thuộc lòng bài thơ 
- hs đọc và nêu cách trình bày
- hs lắng nghe.
- hs tự viết bài thơ vào vở và tự soát lại bài.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : Tìm và viết đúng những tiếng có vần ươn hoặc ương hợp với nghĩa đã cho.
Cách tiến hành :
Bài tập 2b :
- Gv nêu yêu cầu bài tập 2b hs lên bảng 
- GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 3 :
- Gv ghi 2 nghĩa đã cho lên bảng (mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) 
- GV hướng dẫn cách chơi (sgv) 
- GV tổ chức trò chơi 
- GV củng cố trò chơi 
- 2 em lên bảng 
- Cả lớp tự làm bài vào vở 
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- hs chơi trò chơi : Tìm từ nhanh.
- hs lắng nghe cách chơi.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 	: - Dặn hs về nhà xem lại bài, ghi nhớ những hiện tượng chính tả để không mắc lỗi chính tả.
- Chuẩn bị bài 	: “Trung thu độc lập”
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : TRUNG THU ĐỘC LẬP (nghe – viết)
Tuần 	: 8	
I. Mục tiêu :
- Nghe viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng có vần iên / yên / iêng để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - Gv đọc cho hs viết : khai trương, sương gió, thịnh vượng (2 hs lên bảng viết).
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Trung thu độc lập”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết 
Mục tiêu : Nghe viết và trình bày một đoạn trong bài “Trung thu độc lập”. 
Cách tiến hành :
- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài trung thu đọc lập.
- GV đọc cho hs viết đoạn văn cần viết 
- GV thu một vài bài để chấm.
- GV nêu nhận xét chung. 
- hs nghe và đọc thầm lại 
- hs viết vào vở
- hs đổi vở cho nhau để soát lỗi 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : Tìm đúng và viết đung chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hay có vần iên / yên / iêng. 
Cách tiến hành : 
Bài tập 1 :
- GV nêu yêu cầu của bài 
- GV cùng hs sửa bài.
- GV rút ra kết luận đúng 
Bài tập 3b :
- GV tổ chức cho hs thi tìm từ nhanh chơi theo yêu cầu của gv (hướng dẫn cách chơi : sgv/173).
- GV tổng kết trò chơi .
- hs đọc thầm và làm bài ra nháp.
- 2 em làm lên bảng lớp.
- hs sửa bài vào vở theo lời giải đúng
- 1 em đọc yêu cầu đề bài.
- hs tự làm bài ra nháp. 
- hs chơi trò tìm từ nhanh.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 	: - Nhắc hs ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ đã được luyện tập. 
- Chuẩn bị bài 	: “Thợ rèn”
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : THỢ RÈN (nghe – viết)
Tuần 	: 9	
I. Mục tiêu :
- Nghe viết và trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.
- Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hay vần dễ sai l / n , uôn / uông.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ cảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có 1 thanh sắt nung đỏ (nếu có).
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a. 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - Gọi 2- 3 hs lên bảng,cả lớp viết vào giấy nháp các từ có chứa vần iên / yên / iêng hoặc bắt đầu bằng r / d / gi.
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Thợ rèn”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả 
Mục tiêu : Nghe viết và trình bày đúng bài thơ Thợ rèn. 
Cách tiến hành :
- GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn 
- GV hỏi : “Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ?
- GV đọc cho hs viết và soát lỗi.
- GV thu một số vở để chấm.
 [
- hs theo dõi trong SGK.
- hs đọc thầm để chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai.
- hs trả lời câu hỏi.
- hs viết bài vào vở 
- hs đổi vở để sửa lỗi cho nhau. 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : Làm đúng các bài tập chính tả
Cách tiến hành :
Bài tập 2b : 
- GV cùng hs nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- hs đọc yêu bài tập
- hs suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- 2 em lên bảng lớp làm.
- Cả lớp sửa bài vào vở 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 	: - Yêu cầu hs về nhà học thuộc những câu thơ trong bài tập 2. ghi nhớ những từ khó trong bài chính tả.
- Chuẩn bị bài 	: Kiểm tra.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày / / 	
KẾ HOẠCH LÊN LỚP
Tiết : 10 	Tên bài: ÔN TẬP TIẾT 2 “ LỜI HỨA “
Tuần : 10	
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “ Lời hứa “
- Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng viết hoa đúng quy tắc
- Thái độ: RÉn tính cẩn thận và tư thế ngồi viết
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết lời giải của hai bài tập
- HS: 5, 6 tờ giấy to, băng dính
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Khởi động: Ổn định tổ chức – Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Lời hứa “ và quy tắc viết tên riêng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
- Mục tiêu: Nghe viết bài “ Lời hứa “
- Cách tiến hành:
 + GV đọc bài “ Lời hứa “
 + Lưu ý một số từ khó cho hs viết bảng con:
 . Công nhân
 . Bụi cây
 . Trận giả
 . L.Pan-tê-lê-ép
GV đọc từng câu, tứng cụm từ 2-3 lần
GV đọc lại toàn bài viết 1 lần
Hoạt động 2: Bài hai
- Mục tiêu: Trả lời các câu hỏi dựa vào bài “ Lời hứa “
- Cách tiến hành:
 + Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi a, b, c, d.
 + GV vhấm 1 số vở (7 – 10 bài)
--à GV kết luận
a) Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn .
b) Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của bạn em bé hay của em bé 
d) Không được vì đó là lời nói của em bé thuật lại với người khách.
 Còn cuộc đối thoại của em bé và người khách thì đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng
- Viết lên bảng đoạn đối thoại ấy.
Hoạt động 3: Bài tập 3
- Mục tiêu: Hướng dẫn hs lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng
- Cách tiến hành:
Chia nhóm thảo luận ghi nội dung lên giấy to
Treo bảng phụ ghi lời giải
- hs lắng nghe
- Hs viết bảng con từ khó
- hs viết bài vào vở
- Hs tự soát lại bài
- Hai bạn đổi vỡ cho nhau soát bài
- HS thảo luận và trả lời các câu a, b, c, d.
- Đại diện nhóm trả lời
- Cả lớp nhận xét
- 1hs đọc đề bài
- Các nhóm thảo luận
- Dán kết quả lên bảng
- Cả lớp nhận xét
4/ Củng cố, dặên dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà làm bài tập 2 vào vở
- Chuẩn bị : Học thuộc bài “ Nếu chúng mình có phép lạ “ để nhớ viết
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
	Ngày / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (nhớ – viết)
Tuần 	: 11	
I. Mục tiêu :
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ”.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn : s / x, dấu hỏi / dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b, bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - GV nhận xét bài kiểm tra tuần trước. 
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Nếu chúng mình có phép lạ”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết 
Mục tiêu : Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ”.
Cách tiến hành :
- GV nêu yc của bài. 
- GV chấm một số bài và nêu nhận xét. 
- 1hs nhìn sgk đọc 4 khổ thơ đầu của bài thơ.
- 1 hs đọc thuộc lòng 4khổ thơ đầu của bài thơ. 
- Cả lớp đọc thầm lại để nhớ chính xác bài thơ và chú ý những từ mình hay viết sai, cách trình bày bài thơ.
- hs tự ghi lại bài thơ vào vở và tự sửa bài.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn : s / x, dấu hỏi / dấu ngã.
Cách tiến hành :
Bài tập 2b : 
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến
- GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 3 :
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi 3 hs lên bảng.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - GV tổ chức cho hs thi học thuộc lòng . 
- 1 em đọc đề bài.
- 2 em lên bảng lớp làm.
- Cả lớp theo dõi.
- hs sửa bài vào vở theo lời giải đúng
- hs đọc thầm lại 1 lần nữa, suy nghĩ cách làm và làm bài.
- hs sửa bài vào vở theo lời giải đúng.
- Cả lớp thi học thuộc. 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 	: - Dặn học sinh về nhà ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết chính tả trong bài để không mắc lỗi chính tả. Học thuộc lòng các câu thơ ở bài tập 3. 
- Chuẩn bị bài 	: “Những chiến sĩ giàu nghị lực”
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC (nghe – viết)
Tuần 	: 12	
I. Mục tiêu :
- Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực”.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn : tr / ch, ươn / ương.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - Đọc thuộc lòng 4 câu thơ (2 em) ở bài tập 3. 
 	- Gọi 2 em lên bảng viết lại cho đúng những câu đó.
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Người chiến sĩ giàu nghị lực”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
Mục tiêu : Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực”.
Cách tiến hành :
- GV đọc bài chính tả một lượt 
- GV đọc cho hs viết vào vở 
- GV đọc cho hs soát lỗi 
- GV chấm một số vở 
- GV nêu nhận xét. 
- hs theo dõi sgk
- hs đọc thầm – chú ý những từ viết sai và cách trình bày.
- hs viết bảng những từ khó. 
- hs viết bài vào vở.
- hs đổi vở cho nhau để soát lỗi 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : 
Cách tiến hành : 
- GV nêu yêu cầu của bài tập. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời các nhóm thi tiếp sức và mời 1 tổ trọng tài lên chấm điểm.
- GV kết luận nhóm nào thắng, kết luận lời giải đúng.
- hs đọc thầm đoạn văn và làm bài tập
- Hoạt động nhóm – Các nhóm hs lên bảng 
- hs nghe và sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 	: 
- Chuẩn bị bài 	: “Người tìm đường lên các vì sao”
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (nghe – viết) 
Tuần 	: 13	
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Người đi tìm đường lên các vì sao”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l / n, các âm chính i / iê.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ, phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để hs làm bài tập 3a hoặc 3b 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - GV cho 1 hs đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ đã luyện viết ở tiết trước.
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Người tìm đường lên các vì sao”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả 
Mục tiêu : hs nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài chính tả 
Cách tiến hành :
- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài “Người tìm đường lên các vì sao”.
- GV đọc cho hs viết.
- GV thu một số bài của hs để chấm và nhận xét chung.
- Cả lớp theo dõi.
- hs đọc thầm lại đoạn văn 
- hs viết vào vở.
- hs đổi vở để soát lỗi 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hay i / iê
Cách tiến hành :
Bài tập 2b :
- GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng. 
- 1hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ cách làm.
- 2 em lên bảng làm.
- hs trình bày trên bảng
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 	: - Yêu cầu hs về nhà viết vào vở các tính từ có 2 tiếng bắt đầu bằng l / n hay i / iê. 
- Chuẩn bị bài 	: “Chiếc áo búp bê”
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : CHIẾC ÁO BÚP BÊ (nghe – viết) 
Tuần 	: 14	
I. Mục tiêu :
- Nghe viết và trình bày đúng đoạn văn “Chiếc áo búp bê”.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ sai s / x, ât / âc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to.
- Một số tờ giấy trắng khổ A4. 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: - Cho 2 hs lên viết bảng lớp các tiếng có âm đầu l / n, có vần im / iêm.
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Chiếc áo búp bê”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả 
Mục tiêu : Viết và trình bày đúng đoạn văn “Chiếc áo búp bê”.
Cách tiến hành :
- GV đọc bài 1lần và hỏi : “Đoạn văn nói về điều gì ?”
- GV đọc cho hs viết vào vở.
- GV đọc cho hs soát lỗi. 
- GV thu một số vở chấm.
- GV nhận xét. 
- hs nghe và trả lời câu hỏi. 
- hs đọc thầm lại đoạn văn – lưu ý những từ ngữ dễ viết sai rồi nêu trước lớp. 
- hs viết vào vở.
- hs đổi vở để soát lỗi cho nhau. 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu : Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ sai s / x, ât / a
Cách tiến hành :
Bài tập 2b :
- GV yêu cầu hs làm bài vào vở 
- GV cùng hs nhận xét góp ý.
- GV chốt lời giải đúng và cho hs sửa bài 
Bài tập 3b :
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
- 1hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm nội dung, suy nghĩ cách làm.
- hs làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng trình bày.
- hs nêu ý kiến của mình
- hs sửa bài vào vở.
- hs tự đọc thầm yều cầu và nội dung bài tập theo cặp,
- hs tìm cách làm và trình bày trước lớp.
- hs sửa bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 	: - Dặn hs về nhà viết vào sổ tay những từ ngữ tìm được trong bài tập 3. 
- Chuẩn bị bài 	: “Cánh diều tuổi thơ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (nghe – viết) 
Tuần 	: 15	
I. Mục tiêu :
- Nghe viết và tr

File đính kèm:

  • docgiao an chinh ta (in roi ).doc