Bài giảng Lớp 4 - Môn Thể dục - Ôn đội hình đội ngũ

* Bài tập 1 (132):

 - Cho HS quan sát SGK.

 - Làm thế nào để biết số tiền của ví nào nhiều nhất ?

 - Yêu cầu HS làm nháp: cộng giá trị tiền của các ví và so sánh.

 - GV chữa bài, kết luận : ví c có nhiều tiền nhất

* Bài tập 2 (132): HS đọc yêu cầu. Thưc hiện nhóm 2 em , Làm thế nào để lấy ra được số tiền đó.

 

doc54 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Thể dục - Ôn đội hình đội ngũ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác lễ hội.
II- Đồ dùng dạy học.
 HS: - Tranh minh hoạ SGK.
 GV: - Bảng phụ chép đoạn 5 cần ngắt nhịp đúng
III- Hoạt động dạy học. 
 Tập Đọc
 A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS đọc bài: Tiếng đàn, nêu nội dung bài.
 B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: : (2 phút) bằng tranh minh hoạ.
2- Luyện đọc: : (20 phút)
 - GV đọc mẫu bài.
 - HD đọc nối câu:- Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm.
 - HD đọc đoạn.
 * Đoạn 1: Nêu cách đọc ngắt nghỉ dấu câu.
 * Đoạn 2: giọng đọc thế nào ?
 * Đoạn 3: Khi đọc cần chú ý dấu câu nào ?
 * Đoạn 4: giọng đọc thế nào ?
 * Đoạn 5: Giọng dọc đoạn 5 khác gì đoạn 4 ?.
 - GV treo bảng phụ chép đoạn 5 .HD học sinh đọc đúng
 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
3- Tìm hiểu bài: : (8-10 phút)
 - Gọi HS đọc cả bài.- GV nêu câu hỏi 1 để HS trả lời.
 - Gọi HS đọc đoạn 2.- GV nêu câu hỏi 2.
 - Khi người xem chán cách vật của ông Ngũ thì có chuyện gì xẩy ra ?
 - GV nêu câu hỏi 3 SGK.
 - Gọi HS đọc đoạn 4.
 - Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng Quắn Đen như thế nào ?
 - GV nêu câu hỏi 4 SGK.
 4 -Luyện đọc lại: 10-13 phút
 GV đọc mẫu lại đoạn 2,5
 Cho HS thi đọc đoạn 5, GV và HS bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
 Kể chuyện : 20-25 phút
 1- GV nêu nhiệm vụ : 3 phút
 Gv nêu yêu cầu : Dự vào trí nhớ và gợi ý, kể lại câu truyện.
 2- Hướng dẫn HS kể theo gợi ý : 15-17 phút
 - 1 HS đọc 5 gợi ý
 - Một HS khá kể mẫu đoạn 1 
 - HS kể theo cặp
 - Mỗi học sinh kể lại 1 đoạn của câu truyện: HS yếu
 - Đặt tên cho từng đoạn của câu truyện.
 - 3 HS khá giỏi kể. 1 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
 GV, HS nhận xét động viên 
 C - Củng cố, dặn dò : 2 phút
 - GV yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện .
 - GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho người khác nghe.
 - Đọc trước bài " Hội đua voi ở Tây Nguyên "
 Tuần 26 Thiết kế giáo án lớp 3
 Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010
 Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 + KT: Củng cố về nhận biết cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
 + KN: Rèn kỹ năng cộng trừ trên các số đơn vị là đồng; biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
 + TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập và ý thức tiết kiệm.
II- Đồ dùng dạy học:
 GV : Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000.
III- Hoạt động dạy học: 
 A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2 HS chữa bài 2 tiết trước.
 B- Bài mới:
 1- Giới thiêu bài: (2 phút)
 2- Thực hành: (30 phút)
* Bài tập 1 (132):
 - Cho HS quan sát SGK.
 - Làm thế nào để biết số tiền của ví nào nhiều nhất ?
 - Yêu cầu HS làm nháp: cộng giá trị tiền của các ví và so sánh.
 - GV chữa bài, kết luận : ví c có nhiều tiền nhất
* Bài tập 2 (132): HS đọc yêu cầu. Thưc hiện nhóm 2 em , Làm thế nào để lấy ra được số tiền đó.
 Thi xem nhóm nào có nhiều cách nhất, đại diện cách nhóm trình bày.
 Củng cố cách cộng nhẩm nhanh số tiền cần lấy.
* Bài tập 3 (132): Trò chơi thi tính nhanh: chọn những đồ vật cần mua ứng với số tiền cần có theo phần a,b.
 - Cho HS quan sát hình trong SGK.
 - GV cho HS tự giải cá nhân
 - GV cùng cả lớp chữa bài. KK học sinh giải bằng nhiều cách khác nhau
* Bài tập 4:
 - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.
 - HD giải vở GV chấm bài cả lớp 
 - 1 HS lên chữa.
 - Củng cố kỹ năng cộng, trừ tiền khi cần mua bán.
IV- Củng cố dặn dò: (2 phút)
 - GV nhận xét tiết học và nhắc HS nhớ các loại giấy bạc đã học.
Tiết 3, 4 : Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội chử đồng tử 
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc: 
 + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. Nhất là HS yếu 
 + KN: Đọc đúng các từ ngữ rễ lẫn: du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời 
 Hiểu nội dung bài: Chử Dồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân. Nhân dân kính yêu,.
 + TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử.
B- Kể chuyện:
 + KT: Kể từng đoạn chuyện trước lớp.HS giỏi có kỹ năng khái quát theo tranh minh hoạ.
 + KN: Rèn kỹ năng kể đúng, tự nhiên, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
 + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức khi tham dự các lễ hội.
II- Đồ dùng dạy học.
 HS: - Tranh minh hoạ SGK.
 GV: - Bảng phụ chép đoạn 1 cần ngắt nhịp đúng
III- Hoạt động dạy học. 
 Tập Đọc
 A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS đọc bài:” Hội đua voi ở Tây Nguyên”, nêu nội dung bài.
 B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: : (2 phút) bằng tranh minh hoạ.
2- Luyện đọc: : (20 phút)
 - GV đọc mẫu bài.
 - HD đọc nối câu:- Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm: du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời 
 - HD đọc đoạn kết hợp giảng từ ở phần chú giải. 
 - GV treo bảng phụ chép đoạn 1 HS tìm cách ngắt nhịp và nhấn giọng đọc đúng các từ.
 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
3- Tìm hiểu bài: : (8-10 phút)
 - Gọi HS đọc cả bài.- GV nêu câu hỏi 1 để HS trả lời.
 - Gọi HS đọc đoạn 1:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Dồng Tử rất nghèo khó ?
Gọi HS đọc đoạn 2:
Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Dồng Tử diễn ra NTN ?
+ Vì sao công chúa tiên Dung kết hôn cùng Chử Dồng Tử ?
Gọi HS đọc đoạn 3:
Chử Dồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
Gọi HS đọc đoạn 4:
+ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biét ơn Chử Dồng Tử ?
.
 4 -Luyện đọc lại: 10-13 phút
 GV đọc mẫu lại đoạn 1,2
 Cho HS thi đọc đoạn 1, HS khá giỏi thi đoạn 2, GV và HS bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
 Kể chuyện : 20-25 phút
 1- GV nêu nhiệm vụ : 3 phút
 Gv nêu yêu cầu : Dự vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các chi tiết, HS đặt tên cho từng đoạn truyện.
 2- Hướng dẫn HS kể theo gợi ý : 15-17 phút
 a, Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn truyện.
- KK học sinh khá, giỏi đặt bằng nhiều tên khác nhau
 b, HS kể theo cặp
 - Mỗi học sinh kể lại 1 đoạn của câu truyện: HS yếu
 - Đặt tên cho từng đoạn của câu truyện.
 - 3 HS khá giỏi kể. 1 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
 GV, HS nhận xét động viên 
 C - Củng cố, dặn dò : 2 phút
 - GV yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện .
 - GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho người khác nghe.
 - Đọc trước bài " Rưới đèn ông sao "
Tuần 26 Thiết kế giáo án lớp 3
 Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2010
 Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: 
Thể dục
nhảy dây - Trò chơi: Hoàng anh - Hoàng yến
I- Mục tiêu:
+ KT: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ; ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân; học trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến.
+ KN: thuộc bài thể dục và thực hiện các động tác tương đối đúng; biết tham gia trò chơi.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
II- Địa điểm, phương tiện.
- HS tập tại sân trường, chuẩn bị còi , dụng cụ và dây nhảy.
III- Hoạt động dạy học.
1- Phần mở đầu : 5 phút
- GV phổ biến nội dung yêu cầu.
- Yêu cầu HS khởi động.
2- Phần cơ bản: 25 phút
+ Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa.
- Cho triển khai đội hình 4 hàng ngang.
- GV hô cho HS tập.
- GV sửa cho HS và cho HS tập lại.
+ Ôn nhảy dây:
- Cho HS tập theo tổ.
- GV sửa cho HS.
+ Hướng dẫn trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến.
- GV nêu tên trò chơi.
- GV nêu cách chơi.
- GV cho HS chơi thử.
- Hướng dẫn chơi thật.
- GV quan sát sửa cho HS
- HS nghe GV phổ biến.
- HS đi vòng tròn hít thở sâu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS tập 8 động tác 2 lần.
- Lớp trưởng hô cho HS tập lại.
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình.
- HS nghe và nhớ.
- HS nghe.
- HS chơi thử.
- HS tham gia trò chơi.
3- Phần kết thúc: 5 phút
- HS đi chậm theo vòng và hít thở sâu.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2 : Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS củng cố về thống kê só liệu.
+ KN: Rèn kỹ năng đọc, phân tích, xử lý số liệu của 1 dãy số và bảng số liệu.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bảng số liệu bài 1.
III- Hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Chữa bài 3 tiết trước.
2- Thực hành lập bảng số liệu: 27 phút 
* Bài tập 1: 
- GV treo bảng phụ.
- Bảng trên nói nên điều gì ?
- Ô trống cột 2 ta điền gì ?
- Năm 2001 gia đình chị út thu hoạch được ? kg thóc ?
- Vậy ta điền số thóc vào đâu ?
- Gọi 1 HS lên bảng điền.
* Bài tập 2: Thực hành xử lý số liệu của 1 bảng.
- HD để HS nắm được cấu tạo của 1 bảng.
- Gọi HS đọc lời giải mẫu và câu hỏi phần a.
- Tương tự phần b tự giải.
* Bài tập 3: Thực hành xử lý số liệu của 1 dãy.
- Gọi HS làm phần a.
- Tương tự HS giải vở. – Gv chấm 
* Bài tập 4:
- HD làm bài.
- Gọi HS chữa bài. – GV chấm 
IV- Củng cố dặn dò: 4 phút 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3. Ngoại ngữ ( Đ/ C Trang daỵ )
Tiết 4. 
Tập viết 
Ôn chữ hoa T
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại cách viết chữ hoa T đúng mẫu; viết từ và câu ứng dụng.
+ KN: Viết đúng đẹp chữ cái viết hoa T.
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: Tân Trào và câu ứng dụng.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và ý thức luyện chữ viết.
II- Đồ dùg dạy học:
 GV : Mẫu chữ cái viết hoa T. từ ứng dụng.
 - Bảng lớp viết câu ứng dụng.
III- Hoạt động dạy học:
 A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Chấm bài hôm trước.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: HS nghe.
2- Hướng dẫn viết chữ hoa: 7 phút
- Cho HS tìm chữ viết hoa: GV treo chữ mẫu.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa T vào bảng.
- GV nhận xét sửa cho HS.
- Gọi HS nêu cách viết.
- GV cho HS viết chữ hoa: T, D, N.
- GV sửa cho HS.
3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng:7 phút
- GV giới thiệu từ ứng dụng: GV treo từ ứng dụng lên bảng
- Gọi HS đọc từ.
- GV giảng về Tân Trào.
- HD quan sát, nhận xét.- Nêu chiều cao các chữ.
- Nhận xét khoảng cách các chữ.- Yêu cầu HS viết bảng.
- GV sửa cho HS.
4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng trên bảng.
- GV giải thích câu ca dao.
- GV quan sát, nhận xét. - Nêu chiều cao các chữ.
- HD viết bảng.
- GV nhận xét sửa lại cho HS.
5- Hướng dẫn viết vở tập viết:
- Nhắc và yêu cầu HS viết.
- Cho HS viết vở.
- Thu chấm 10 quyển, nhận xét.
.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách viết chữ hoa T.
Tuần 27 Thiết kế giáo án lớp 3
 Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010
 Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2: Toán
Các số có năm chữ số
I- Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 + KT: Nấm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm,chục, đơn vị.
 + KN: Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa )
 + TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức ham học.
II- Đồ dùng dạy học:
 GV : Bảng phụ chép biểu diễn cấu tạo số, các mảnh bìa gắn bảng : 10 000 , 1000,100,10,1.
III- Hoạt động dạy học: 
 A- Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV viết số 5263 sau đó cho HS phân tích..
 B- Bài mới:
 1- Giới thiêu bài: (2 phút)
 2- Bài mới: (15 phút)
 a, GV treo bảng phụ, viết số 10 000 lên bảng, yêu cầu HS đọc sau đó giới thiệu mười nghìn còn gọi là chục nghìn. Gv yêu cầu HS phân tích và gắn và bảng phụ và nêucấu tạo.. tương tự với số 5263.
 b, GV hướng dẫn HS cách viết số ( viết từ phải sang trái ) : 43 126 
 c, GV lấy một số ví dụ cho Hs đọc nhất là HS yếu.
Chú ý: Với trường hợp số có năm chữ số trở lên, khi đọc và viết số, có thể viết tách các chữ số lớp đơn vị và các chữ số lớp nghìn một chú t( trong các phép tính thì lhông viết tách ra)
 3- Thực hành: (18 phút)
Bài 1,2: GV cho HS làm lần lượt các phần theo thứ tự :
HS tự điền và ô trống, đọc số đã viết. 
Bài 3: cho HS phân tích và đọc
 Củng cố cách đọc , nhất là HS yếu
Bài 4 : Trò chơi theo 3 nhóm
 GV treo bảng phụ, cho 3 nhóm chọn 3 bạn lên chơi: Thi điền nhanh
 GV, HS nhận xét, củng cố quy luật viết dãy số và điền tiếp vào ô trống
IV- Củng cố dặn dò: (3 phút)
 - GV nhận xét tiết học , mỗi HS lấy 1 ví dụ 1 số có năm chữ số
Tiết 3 : Tập đọc 
Ôn tập giữa kỳ II
Tiết 1
Mục tiêu:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Từ tuần 19-26 ( tốc độ đọc 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ)
Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu, trả lời một số câu hỏi do GV hỏi.
 Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể sinh động.
II- Đồ dùng dạy học.
 HS: - Tranh minh hoạ SGK.
 GV: - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 16 - 26
III- Hoạt động dạy học. 
 Tập Đọc
 A- Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - HS nêu các bài tập đọc đã học từ tuần 19-26
 B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: : (2 phút) 
2- Kiểm tra Tập đọc: : (18 phút)
 - Kiểm tra 1/3 số HS = 7 em
 - HS lên bốc thăm và đọc: HS khá giỏi đọc 2,3 đoạn, HS yếu đọc một đoạn
Và kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhắc HS yếu đọc lại nhiều lần.
Bài tập 2: (16 phút)
 Kể lại câu chuyện” quả táo”theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động
2 HS đọc yêu cầu: 
Gv nêu lại yêu cầu: Quan sát kỹ tranh , đọc phần chữ và hiểu nội dung
HS trao đổi theo cặp , tập kể theo nội dung tranh, chú ý sử dụng phép nhân hoá trong lời kể 
HS yếu kể 2 tranh, HS khá, giỏi kể 3- 6 tranh.
GV tham khảo nội dung trong sách hướng dẫn, kể lại lần cuối cho HS.
3. Củng cố: (2 phút)
 - GV nhận xét tiết học.
 -Về nhà luyện kể lại câu chuyện, HS yếu về luyện đọc lại
Tiết 4 : 
Ôn tập giữa kỳ II
 Tiết 2
 Mục tiêu:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Từ tuần 19-26 ( tốc độ đọc 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ )
Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc- hiểu, trả lời một số câu hỏi do GV hỏi.
 Ôn luyện về nhân hoá: Các cách nhân hoá.
II- Đồ dùng dạy học.
 HS: 
 GV: - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 16 – 26, chép bài thơ “ Em thương”- BT 2
 - Phiếu bài tập 2
III- Hoạt động dạy học. 
 Tập Đọc
 A- Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - HS nêu các bài tập đọc đã học từ tuần 19-26
 B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: : (2 phút) 
2- Kiểm tra Tập đọc: : (18 phút)
 - Kiểm tra 1/3 số HS = 7 em
 - HS lên bốc thăm và đọc: HS khá giỏi đọc 2,3 đoạn, HS yếu đọc một đoạn
Và kết hợp trả lời câu hỏi.
 Bài tập 2: (16 phút)
GV đọc bài thơ “ Em thương” giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến, 2HS đọc lai cả lớp đọc thầm theo.
Hs đọc thành tiếng câu hỏi, trao đổi cặp , đại diện trình bày lời giải.
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm của con người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
mồ côi
tìm,ngồi
Sợi nắng
gầy
run run, ngã
Phần b: HS làm phiếu- cá nhân
Gv gọi 2,3 HS yếu chữa
Phần c: 2,3 HS nêu nội dung- Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồi côi , cô đơn, ốm yếu, không nơi nương tựa.
3. Củng cố: (2 phút)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc yêu cầu tiết 3, chuẩn bị nội dung làm tốt phần thực hành.
Các bài tập đọc từ tuần 19- 26:
Hai Bài Trưng ( t 4 )
ở lại với chiến khu( t 13 )
Chú ở bên Bác Hồ ( t 16 )
Ông tổ nghề thêu ( t 22 )
Bàn tay cô giáo ( t 25 )
Nhà bác học và bà cụ ( t 31 )
Cái cầu ( t 34 )
Nhà ảo thuật ( t 40 )
Chương trình xiếc đặc sắc( t 46 )
Đối đáp với nhà vua (t 49 )
Tiếng đàn ( t 54 )
Hội vật ( t 58 )
Hội đua voi ở Tây Nguyên( t 60 )
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ( t 65 )
Rước đèn ông sao ( t71 )
Hai Bài Trưng ( t 4 )
ở lại với chiến khu( t 13 )
Chú ở bên Bác Hồ ( t 16 )
Ông tổ nghề thêu ( t 22 )
Bàn tay cô giáo ( t 25 )
Nhà bác học và bà cụ ( t 31 )
Cái cầu ( t 34 )
Nhà ảo thuật ( t 40 )
Chương trình xiếc đặc sắc( t 46 )
Đối đáp với nhà vua (t 49 )
Tiếng đàn ( t54 )
Hội vật ( t 58 )
Hội đua voi ở Tây Nguyên( t60 )
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ( t 65 )
Rước đèn ông sao ( t71 )
Hai Bài Trưng ( t 4 )
ở lại với chiến khu( t 13 )
Chú ở bên Bác Hồ ( t 16 )
Ông tổ nghề thêu ( t 22 )
Bàn tay cô giáo ( t 25 )
Nhà bác học và bà cụ ( t 31 )
Cái cầu ( t 34 )
Nhà ảo thuật ( t 40 )
Chương trình xiếc đặc sắc( t 46 )
Đối đáp với nhà vua (t 49 )
Tiếng đàn ( t 54 )
Hội vật ( t 58 )
Hội đua voi ở Tây Nguyên( t 60 )
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ( t 65 )
Rước đèn ông sao ( t71 )
Phiếu học tập:
b, Em thấy làn gió và sợi năng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở B cho mỗi sự vật nêu ở cột A
 A B
Làn gió
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
Sợi nắng
giống một người gầy yếu
giống một bạn nhỏ mồi côi
Phiếu học tập:
b, Em thấy làn gió và sợi năng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở B cho mỗi sự vật nêu ở cột A
 A B
Làn gió
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
Sợi nắng
giống một người gầy yếu
giống một bạn nhỏ mồi côi
Phiếu học tập:
b, Em thấy làn gió và sợi năng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở B cho mỗi sự vật nêu ở cột A
 A B
Làn gió
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
Sợi nắng
giống một người gầy yếu
giống một bạn nhỏ mồi côi
Phiếu học tập:
b, Em thấy làn gió và sợi năng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở B cho mỗi sự vật nêu ở cột A
 A B
Làn gió
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
Sợi nắng
giống một người gầy yếu
giống một bạn nhỏ mồi côi
Phiếu học tập:
b, Em thấy làn gió và sợi năng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở B cho mỗi sự vật nêu ở cột A
 A B
Làn gió
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
Sợi nắng
giống một người gầy yếu
giống một bạn nhỏ mồi côi
Trường: TH Chu Điện 2 
Bản thuyết minh làm và sử dụng đồ dùng 
dự thi cấp huyện
 Trường: TH Chu Điện 2
 Tổ : 4+ 5
 Đại diện thuyết minh trình bày: Nguyễn Ngọc Cường
I.Tên đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam (trống): 1,5 m x 1m
II. Nguyên vật liệu làm đồ dùng
In phun lên vải bạt .
Các biểu tượng Địa lý, ảnh in phun trên giấy, các sơ đồ: Cắt ra và gắn nam châm 
III. Phạm vi áp dụng: 
1. Dạy các môn : Tập đọc: Lớp 5
 Lịch sử: Lớp 5
 Địa lý: Lớp 5
 2.Trong các bài cụ thể như sau:
Môn: Tập đọc: (Tiết 18): Đất cà mau
( Tiết 26) : Trồng rừng ngập mặn
Môn: Lịch sử: ( Tiết 3) : Cuộc phản công ở kinh thành Huế
 ( Tiết 6) : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
 ( Tiết 14) : Thu đông 1947: Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp 
 ( Tiết 15) : Chiến thắng Biên giới thu đông 1950
 ( Tiết 17): Chiến thắng lịch sử Điện biên phủ
Môn: Địa lý: ( Tiết 2) : Địa hình và khoáng sản
 ( Tiết 4) : Sông ngòi
 ( Tiết 6): Đất và rừng
 ( Tiết 9) : Các DT- phân bố dân cư
 ( Tiết 10) : Nông nghiệp
 ( Tiết 14): Giao thông vận tải
3. ý tưởng và cách vận dụng và vận hành đồ dùng
 * Môn: Tập đọc:
 (Tiết 18): Đất cà mau: Vị trí và đặc điểm nổi bật của Cà Mau
( Tiết 26) : Trồng rừng ngập mặn: Vị trí và tác dụng của rừng ngập mặn.
 * Môn: Lịch sử: 
 ( Tiết 3) : Cuộc phản công ở kinh thành Huế : HS tìm và gắn biểu tượng kinh thành Huế thế kỷ 19.
 ( Tiết 6) : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước: HS tìm và gắn biểu tượng bến cảng nhà rồng.
 ( Tiết 14) : Thu đông 1947: Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp: Địa điểm các trận đánh trên bản đồ
 ( Tiết 15) : Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 : Địa điểm các trận đánh trên bản đồ
 ( Tiết 17): Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ : Địa điểm các trận đánh trên bản đồ , biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ.
 * Môn: Địa lý:
 ( Tiết 2) : Địa hình và khoáng sản: Vị trí mỏ kháng sản trên bản đồ
 ( Tiết 4) : Sông ngòi: Vị trí các con sông lớn ở ba miền.
 ( Tiết 6): Đất và rừng: HS tìm và gắn biểu tượng về các loại rừng và các loại đất.
 ( Tiết 9) : Các DT- phân bố dân cư : Biểu tượng mật độ dân số và hình ảnh của một số dân tộc.
 ( Tiết 10) : Nông nghiệp: Biểu tượng về sự phân bố cây trồng.
 ( Tiết 14): Giao thông vận tải: Hình ảnh về một số đầu mối giao thông
Cách sử dụng trong các tiết dạy và học:
 Giáo viên hướng dẫn HS sử dụng vào từng bài cụ thể khi kiểm tra bài cũ, giói thiệu bài mới, khai thác nội dung bài, xây dựng các biểu tượng Địa lý., hoặc khi củng cố bài, tổ chức trò chơi
Ngoài ra còn áp dụng trong các tiết ôn tập khắc sâu kiến thức ở môn Lịch sử và Địa lý
Kích thích sự hứng thú học tập của học sinh, đồng thời giúp học sinh tư duy độc lập, sáng tạo trong học tập. Học sinh nhớ sâu và lâu kiến thức.
 Đại diện tổ 4+5 thuyết trình Phó hiệu trưởng
 Nguyễn Ngọc Cường Nguyễn Thị Lễ
Tuần 29 Thiết kế giáo án lớp 3
 Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010
 Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2: Toán
Diện tích hình chữ nhật
I- Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
+ KT: Giúp HS biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạh của nó.
+ KN: Vận dụng quy tắc thực hành tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
 - HS chuẩn bị hình như SGK.
 - GV: Phấn mầu, bảng phụ chép bài 1.
 III- Hoạt động dạy học: 
 A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS làm bảng lớp, bảng phụ: 15 cm2+ 28 cm2= 
 9cm2 x 6 = 40cm2 : 10 =
 3 HS yếu làm bài, Củng cố lại đơn vị đo diện tích 

File đính kèm:

  • doctiet 31 32 Tap doc BA CHAU.doc