Bài giảng Lớp 4 - Môn Thể dục - Ném đích nằm ngang - Nặn bánh hình tròn
./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
– Cháu nhận biết tay phải tay trái, to nhỏ được theo sự hướng dẫn của cô.
– Cháu phân biệt tay phải tay trái theo sự hướng dẫn của cô.
– Có sự chú ý gọi đúng tay phải, tay trái.
II./CHUẨN BỊ:
– Sân bằng phẳng, ô bật.
– Quả bưởi, cam; táo, mận; na, vải. ( có độ lớn không bằng nhau)
– Búp bê.
Bác Hồ”. – Yêu cầu: + Cháu biết xếp dép, mũ theo sự hướng dẫn của cô. + Cháu bò, bật, được theo sự hướng dẫn của cô. +Vẽ được theo sự hướng dẫn của cô. + Hát và múa được theo cô bài hát. + Đọc được theo cô bài thơ, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của cô. + Nhận biết một số hiện tương nắng, mưa, gió. + Nhận biết tay phải, tay trái, to nhỏ . + Biết chơi theo sự hướng dẫn của cô. + Biết nhận xét cho mình, cho bạn. – Chuẩn bị: *Cô: + Kệ, giá. + Sân bằng phẳng có vẽ vạch chuẩn, vạch đích, cổng chui. + Tranh mẫu. + Bài hát “ nhớ ơn Bác ”, tranh vẽ hoa cho cháu tô màu. + Tranh minh họa bài thơ “ Bác Hồ của em”. + Lô tô bông hoa có độ lớn không bằng nhau. + Mô hình xây dựng đền thờ Bác, các góc chơi. + Bảng bé ngoan, cờ. *Cháu: + Lô tô hình bông hoa (nhỏ). + Đất nặn, bảng, khăn,giấy bìa, sáp màu đủ cho cháu. + Đồ chơi ở các góc. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN2.(Từ 21/ 03/2011 đến 25/ 03/ 2011) CHỦ ĐIỂM “Quê hương – Thủ đô – Bác Hồ”. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Cho cháu xếp dép,mũ vào kệ, giá xong vào lớp xem tranh thủ đô Hà Nội. Cho cháu xếp dép,mũ vào kệ, giá xong vào lớp xem tranh Hồ gươm. Cho cháu xếp dép,mũ vào kệ, giá xong vào lớp xem tranh Lăng Bác. Cho cháu xếp dép,mũ vào kệ, giá xong vào lớp xem tranh thủ đô Hà Nội. Cho cháu xếp dép,mũ vào kệ, giá xong vào lớp xem tranh thủ đô Hà Nội Lăng Bác. THỂ DỤC BUỔI SÁNG – Hô hấp: 2 – Bụng: 3 – Bậc: 2. – Tay vai: 2 – Chân: 2 HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP – Ném đích thẳng đứng (t1). – Vẽ mặt trời buổi sáng. – Bác Hồ của em ( t2). – Nhớ ơn Bác (t3) . – Mùa hè. – Ném đích nằm ngang. – Nhận biết sự khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng (t1). – Nhớ ơn Bác (t4). HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI – Dạo chơi trong sân chơi tự do – Dạo chơi trong sân trường chơi tự do. – Dạo chơi trong sân trường chơi tự do . – Dạo chơi trong sân trò chuyện về Thủ đô HN. – Dạo chơi trong sân trường chơi tự do trò chuyện về Thủ đô HN. HOẠT ĐỘNG GÓC – Xây dựng: Đền thờ Bác. – Học tập: xem tranh các loại hoa, quả, quê hương . – Nghệ thuật: tô màu, dán, xếp hình hoa, quả. – Phân vai: gia đình . – Khám phá khoa học: xếp hình hoa, quả, ngôi nhà. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 14/ 03/2011. Hoạt động chung: Thể dục – Tạo hình. Đề tài: BTTH: Bò cao, Bật ô, Ném đích ngang – Vẽ Mưa Rơi. I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Cháu bò, bật, ném được theo sự hướng dẫn của cô. – Vẽ được theo sự hướng dẫn của cô. – Có đôi chân, tay nhanh nhẹn, mạnh khỏe bò tốt. – Có đôi tay khéo léo vẽ đẹp. – Thường xuyên tập thể dục có sức khoẻ tốt. – Thường xuyên tập vẽ để vẽ đẹp hơn. II./CHUẨN BỊ: – Sân bằng phẳng có vẽ vạch chuẩn, đích thẳng đứng, cổng chui. – Tranh mẫu, giấy bìa, sáp màu đủ cho cháu. III/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Thể Dục BTTH : bò cao, bật ô, ném đích ngang (t1) a/. Mở đầu hoạt động: – Hát “ nhớ ơn Bác” trò chuyện về bài hát cho xem tranh về Bác ngoan ngoãn vâng lời cô xứng đáng là cháu ngoan của Bác. Hôm nay cô dạy các con tập thể dục. b./ Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: sử dụng trống lắc ra hiệu cho cháu tập theo. *Hoạt động 2: Cho cháu chuyển đội hình để tập bài tập phát triển chung. – Cô đứng đối diện với cháu làm mẫu cho cháu tập theo. – Hô hấp 2: ngửi hoa. – Tay vai 2: chèo thuyền. – Chân 2: cỏ thấp cây cao. – Bụng 3: 2 tay đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên. Bậc 2: bật về trước. *Hoạt động 3: vận động cơ bản “ BTTH bò cao , bật ô, ném đích ngang”. – Làm mẫu lần 1. – Làm mẫu lần 2 giải thích: cô đứng sát vạch chuẩn cúi người xuống bò bằng bàn tay và bàn chân lần lược di chuyển từng tay tiến về phía trước và chân cũng vậy ( tay nọ chân kia) đến đích đứng lên chống hông bật lien tục vào các ô , nhặt túi cát cầm ném về đích ngang xong nhặt túi cát đi nhẹ nhàng về chổ. – Mời 2 cháu thực hiện cho lớp xem. – Thực hành lần lược mời 2 cháu lên thực hiện đến hết lớp. – Mời 4 cháu thực hiện lại cho lớp xem. *Nhận xét chung: *Củng cô, giáo dục: *Hoạt động 4: trò chơi “ gieo hạt” cô hướng dẫn trò chơi và cách chơi. – Nhận xét trò chơi. *Hoạt động 5: hồi tỉnh cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở tự nhiên về chổ. – Xếp 3 hàng dọc chuyển vòng tròn đi kiễng chân. – Chuyển hàng dọc, hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. – Chú ý tập theo cô và bạn. – Nghe cô giới thiệu và lặp lại. – Chú ý xem. – Chú ý xem và lắng nghe. – Chú ý xem. – Cháu khá xung phong thực hiện lớp chú ý xem – Chú ý thực hiện . – Cháu khá xung phong thực hiện cho lớp xem. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe và tham gia chơi. – Chú ý nghe. – Cả lớp đi nhẹ nhàng kết hợp vun tay, hít thở tự nhiên về chổ. c/.Kết thúc hoạt động: – Nhận xét tuyên dương. ******************** Tạo Hình Vẽ Mưa Rơi a/. Mở đầu hoạt động: hát “ nhớ ơn Bác” trò chuyện về bài hát cho xem tranh. Mời cháu kể về Bác. Sắp đến ngày sinh nhật của Bác cô dạy các con vẽ tranh để mừng ngày sinh nhật của Bác “ vẽ mưa rơi”. b/. Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: – Giới thiệu mẫu: cho cháu xem tranh cô vẽ mưa rơi hạt mưa rơi từ trên xuống là nét thẳng xiêng ngắn rơi xuống mặt đất là nét thẳng nằm ngang từ trái sang phải. *Hoạt động 2: làm mẫu cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ ( cô ngồi vào bàn hướng dẫn cháu tư thế ngồi cách cầm bút) cầm bằng tay phải, tay trái vịnh mép giấy; vẽ những nét thẳng xiêng ngắn từ trên xuống, từ trái sang phải. Mặt đất là nét thẳng nằm ngang từ trái sang phải. Xong cô đi quan sát động viên cháu vẽ. * Hoạt động 3 : so sánh với mẫu. *Hoạt động 4: Thực hành cô cháu cùng vẽ, cô vừa vẽ vừa giải thích xong cô đi quan sát động viên cháu vẽ. *Hoạt động 5 Trình bày sản phẩm cháu mang lên cô treo trên giá hướng dẫn cháu chọn sản phẩm và nói vì sao cháu thích, song cô nhận xét bổ sung sản phẩm hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh. * Củng cố. *Giáo dục. – Chú ý xem và lắng nghe. – Cả lớp chú ý xem và lắng nghe. – Chú ý xem. – Cả lớp vẽ vào bìa. – Cháu mang lên quan sát chọn sản phẩm và nói vì sao cháu thích. – Chú ý nghe. c/. Kết thúc hoạt động: Nhận xét, tuyên dương. Đọc thơ “ Bác Hồ của em”. *Nội dung đánh giá cuối buổi: – Hoạt động chung: + Thể dục: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. + Tạo hình: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. – Hoạt động khác: + Đón trẻ: cháu tham gia thực hiện tốt. + Thể dục sáng:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động ngoài trời:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động góc:cháu tham gia học tốt. ********************* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày 15/ 03/ 2011. Hoạt động chung: LQVH – GDÂN. Đề tài: Bác Hồ của em (t1) – Nhớ ơn Bác (t1). I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Cháu biết đọc được theo sự hướng dẫn của cô. – Cháu hát theo cô được cả bài hát theo sự hướng dẫn của cô. – Đọc rỏ lời bài thơ, trả lời được theo sự hướng dẫn của cô. – Hát rõ lời, đúng theo nhịp theo sự hướng dẫn của cô. – Chăm ngoan vâng lời cô, mẹ xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ . – Tham gia hát tốt . II./CHUẨN BỊ: – Bài thơ, tranh minh họa. – Bài hát, tranh minh họa. – Giấy bìa, giấy màu, hồ, khăn, cho cháu hoạt động nhóm. III/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: LQVH Bác Hồ Của Em . Phan Thị Thanh Nhàn a/. Mở đầu hoạt động: – Hát “ nhó ơn Bác” trò chuyện về bài hát cho xem tranh bài hát nói về tình cảm của bạn dành cho Bác tuy Bác đã không còn nữa nhưng vẫn còn bài thơ nói về Bác “Bác Hồ của em” tác giả Phan Thị Thanh Nhàn . – Hoạt động nhóm “ dán hoa”. – Cô gới thiệu bài “ Bác Hồ của em” b./ Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: – Đọc mẫu lần 1 cho xem tranh. – Đọc lần 2 giảng từ khó : ra đời, vang ngân. *Hoạt động 2: – Dạy cháu đọc từng câu đến hết bài (2l). – Dạy tổ, nhóm. – Mời cá nhân. *Hoạt động 3: đàm thoại – Cô vừa dạy các con bài thơ gì? – Khi em ra đời thì Bác đã như thế nào? – Chỉ còn lại những gì? – Để tỏ long kính yêu BH thì chúng ta phải làm gì? *Nhận xét chung: * Củng cố, giáo dục siêng năng, chăm chỉ vâng lời cô học tốt được cháu ngoan Bác Hồ. *Hoạt động 4: kết thúc tiết học. – Nhận xét tuyên dương. – Hát : “ nhớ ơn Bác”. – Chú ý xem và lắng nghe. – Chú ý nghe. – Chú ý đọc theo cô. – Mỗi tổ, nhóm 1 lần. – 2 cháu. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe và trả lời. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe. –Cả lớp hát. c/.Kết thúc hoạt động: – Nhận xét tuyên dương. ******************** GDÂN Nhớ Ơn Bác (t1). Phan Huỳnh Điểu . . . . . . . . . . . . . . . . a/. Mở đầu hoạt động: đọc thơ “ Bác Hồ của em” trò chuyện về bài thơ cho xem tranh bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho Bác. Ngoài bài thơ còn có bài hát cũng nói về Bác và nhạc sỉ Phan Huỳnh Điểu đã sang tác bài hát “ nhớ ơn Bác”. b/. Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: tập hát . – Cô hát lần 1tóm tắt nội dung bài hát nòi về tình cảm của bạn nhỏ dành cho Bác và của Bác dành cho các cháu. – Cô hát lần 2. – Dạy cháu hát kết hợp đánh nhịp (2l). – Dạy tổ, nhóm. – Mời cá nhân. – Dạy cả lớp. – Nhận xét chung. *Hoạt động 2: “ dán hoa” – Giới thiệu mẫu, chia nhóm, phát đồ dùng quan sát động viên. – Nhận xét chung từng nhóm. *Hoạt động 3: ôn bài củ. – Cô hát không lời 1 đoạn bài hát “ quà 8/3”cho cháu nghe và đoán tên. – Cô cháu hát và vỗ tay theo nhịp 1 lần. – Dạy cả lớp. – Mời nhóm, cá nhân – Nhận xét chung. *Hoạt động 4: trò chơi “ ai đoán giỏi”. – Cô giới thiệu hướng dẫn trò chơi và cách chơi. – Cho cháu chơi thử. – Cho cháu chơi. – Nhận xét chung. * Củng cố. *Giáo dục. – Chú ý lắng nghe . – Chú ý xem và lắng nghe – Cả lớp hát theo cô. – Mỗi tổ, nhóm hát 1 lần. – 2 cháu. – Cả lớp hát cùng cô. – Chú ý nghe. – Nghe cô giới thiệu – Chú ý xem và lắng nghe, kết nhóm thực hiện. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe và trả lời. – Chú ý thực hiện. – Chú ý nghe và thực hiện. –Mỗi nhóm 1 lần, 3, 4 cháu – Chú ý nghe. – Chú ý nghe và tham gia chơi. – Cháu xung phong chơi. – Cháu tham gia chơi. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe. c/. Kết thúc hoạt động: Nhận xét, tuyên dương. Đọc thơ “ Bác Hồ của em”. *Nội dung đánh giá cuối buổi: – Hoạt động chung: + LQVH: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. + GDÂN: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. – Hoạt động khác: + Đón trẻ: cháu tham gia thực hiện tốt. + Thể dục sáng:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động ngoài trời:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động góc:cháu tham gia học tốt. *********************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư, ngày 16/ 03/ 2011. Hoạt động chung: MTXQ Đề tài: Một Số Hiện Tượng Nắng, Mưa, Gió . I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Cháu nhận biết các hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, gió . – Biết đặc điểm nổi bật của các hiện tượng. – Ích lợi của thời tiết đối với đời sống con người. II./CHUẨN BỊ: – Tranh nắng, mưa, gió. – Lôtô nắng, mưa, gió. III/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: a/. Mở đầu hoạt động: – Đọc thơ “ Bác Hồ của em” trò chuyện về bài thơ nói về tình cảm của bé dành cho Bác Hồ kính yêu. Để tỏ lòng kính yêu Bác thì các con chăm ngoan học giỏi. – Giới thiệu bài một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, gió. b./ Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: giới thiệu về các hiện tượng – Cô đọc câu đố “ mùa gì nóng bức Trời nắng chang chang Đi học đi làm Phải lo đội mũ”. ( mùa hè). – Vào mùa hè thì trời nắng gắt mọi người đi ngoài đường phải đội mũ ( cho cháu xem tranh trời nắng). – Cô chỉ vào tranh và cho cháu nhắc lại “ trời nắng”. – Nắng giúp cho chúng ta phơi đồ, các bác nông dân làng quê mình phơi lúa.Tuy nhiên chúng ta không nên đi chơi rong ngoài nắng. – Tiếp theo cô còn có tranh vẽ mưa. Khi trời mưa thì ta có được gì? ( nước mưa). Trời mưa thời tiết mát mẽ, cây cối xanh tốt. Tuy nhiên khi đi đường gặp mưa thì phải trú mưa, mặc áo mưa, đội mũ tránh bị cảm lạnh. Nhưng không nấp mưa dưới góc cây to. – Cho cháu xem tranh mưa và nhắc lại “ trời mưa”. – Ngoài ra cô còn có tranh gì nữa ? cô chỉ vào tranh và hỏi vì sao cây nghiêng, chong chóng quay được? có gió thổi. – Cho cháu xem tranh gió thổi và nhắc lại “ gió thổi”. Nhờ có gió thổi mà chúng ta mát mẽ, tuy nhiên không ngồi dưới góc cây khi có mưa to, gió lớn – Cho cháu nhắc lại “ nắng, mưa, gió”. *Hoạt động 2: – Luyện tập cá nhân: lấy tranh theo yêu cầu của cô: nắng, mưa, gió. – Luyện tập chung xếp theo yêu cầu của cô: nắng, mưa, gió. *Hoạt động 3: trò chơi “ai nhanh hơn” . – Cô chuẩn bị tranh nắng, mưa, gió đặt ở các góc và phát cho mỗi cháu 1 tranh sau đó cô cháu vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh “ trời mưa to các con hãy về đúng ơi ở của mình thì cháu cầm tranh chạy nhanh đứng phía sau tranh và nói tên hiện tượng thời tiết . *Hoạt động 4: “dán hình các hiện tượng”. – Giới thiệu mẫu cho cháu xem tranh cô đã dán sẳn . – Chia nhóm, phát đồ dùng, quan sát động viên và sửa sai. – Nhận xét chung từng nhóm. *Nhận xét chung: *Củng cô, giáo dục: Cô vừa dạy các con các hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, gió.Về kể cho mẹ nghe. Qua bài học các con siêng năng, chăm học vâng lời mẹ, cô để mẹ vui lòng. Biết ích lợi của thời tiết vàgiữ gìn sức khoẻ khi ra nắng, mưa, gió. – Chú ý nghe và trả lời. – Chú ý nghe và xem tranh. – Lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại. – Cá nhân thực hiện, lớp nhận xét – Cả lớp thực hiện. – Chú ý xem và lắng nghe và thực hiện. – Chú ý nghe và tham gia. – Chú ý xem và lắng nghe. – Kết nhóm thực hiện. – Chú ý lắng nghe. – Chú ý nghe. – Chú ý lắng nghe. – Chú ý nghe. c/.Kết thúc hoạt – Nhận xét tuyên dương. c/. Kết thúc hoạt động: – Nhận xét, tuyên dương. – Hát “ Mùa hè đến”. *Nội dung đánh giá cuối buổi: – Hoạt động chung: + MTXQ: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. – Hoạt động khác: + Đón trẻ: cháu tham gia thực hiện tốt. + Thể dục sáng:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động ngoài trời:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động góc:cháu tham gia học tốt. ********************* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm, ngày 17/ 03/ 2011. Hoạt động chung: TD ; LQVT. Đề tài:Bật Ô; Nhận Biết Tay Phải, Tay Trái Ôn To Nhỏ. I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Cháu nhận biết tay phải tay trái, to nhỏ được theo sự hướng dẫn của cô. – Cháu phân biệt tay phải tay trái theo sự hướng dẫn của cô. – Có sự chú ý gọi đúng tay phải, tay trái. II./CHUẨN BỊ: – Sân bằng phẳng, ô bật. – Quả bưởi, cam; táo, mận; na, vải. ( có độ lớn không bằng nhau) – Búp bê. III/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: TD BTTH: Bò Cao, Bật Ô, Ném Đích Nằm Ngang (t2). a/. Mở đầu hoạt động: – Hát “ nhớ ơn Bác” trò chuyện về bài hát cho xem tranh bài hát nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho Bác. Các con chăm ngoan học giỏi thường xuyên tập thể dục. b./ Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: khởi động – Tập hợp cháu 3 hàng dọc chuyển vòng tròn đi kiễng chân .. *Hoạt động 2: trọng động – Cho cháu chuyển hang dọc hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. – Cô đứng đối diện với cháu làm mẫu cho cháu tập theo. – Hô hấp 2. – Tay vay 2. – Chân 2. – Bụng 3. – Bật 1. * Vận động cơ bản: BTTH “bò cao, bật ô, ném đích nằm ngang”. – Làm mẫu lần 1. – Làm mẫu lần 2 giải thích: cô đúng trước vạch chuẩn cuối người chống cả 2 bàn tay và 2 bàn chân lần lược bò tiến về trước đến ô đứng lên 2 tay chống hông mắt nhìn về trước nhún chân lấy đà bật vào từng ô liên tiếp nhau hết ô này đến ô khác ( chú ý không đạp lên vạch của các ô) xong bật ra ngoài đi nhặt túi cát ném về đích nằm ngang xong đi nhẹ nhàng về chổ. – Mời 2 cháu thực hiện cho lớp xem. – Thực hành: lần lược 2 cháu lên bật đến hết lớp. – Cho cháu bật lại lần 2. – Mời 4 cháu thực hiện lại cho lớp xem. *Hoạt động 4: trò chơi “ gieo hạt” – Giới thiệu hướng dẫn trò chơi và cách chơi. – Cho cháu chơi thử. – Cho cháu chơi. – Nhận xét trò chơi . *Củng cố, giáo dục. *Hoạt động 5: hồi tỉnh – Cho cháu hít thở tự nhiên về chổ. – Cả lớp chú ý xem và lắng nghe và thực hiện theo cô. – Chú ý tập theo cô. – Chú ý thực hiện theo cô và bạn. – Chú ý nghe và tham gia chơi. – Nghe cô giới thiệu. – Chú ý xem. – Chú ý xem và lắng nghe. – Cháu khá thực hiện cho lớp xem. – Chú ý tham gia thực hiện. – Cháu khá xung phong thực hiện cho lớp xem. – Chú ý nghe và tham gia chơi. – Một cháu chơi cho lớp xem. – Cháu tham gia chơi. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe. Cả lớp đi nhẹ nhàng kết hợp vun tay. c/.Kết thúc hoạt động: – Nhận xét tuyên dương. ******************** LQVT Nhận Biết Tay Phải, Tay Trái; Ôn To Nhỏ a/.Mở đầu hoạt động: – Hát “ nhớ ơn Bác” cho xem tranh về Bác. Trò chuyện về bài hát và giới thiệu bài nhận biết tay phải, tay trái; ôn to nhỏ. b/.Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu * Hoạt động 1: – Cô đọc thơ “ Bác Hồ của em” trò chuyện về bài thơ nói về ai? Lúc còn sống Bác luôn quan tâm đến mọi người nhất là các cháu thiếu nhi. Vì vậy các con phải siêng năng chăm học. Hằng ngày các con được ba mẹ đưa đến trường đi bên nào? Khi vẽ, cắt dán thì ta cầm sáp , kéo bằng tay nào? ( tay phải). Cô đưa tay phải lên và nói “ tay phải”. – Tếp theo cô nói tay trái dung để vịnh mép giấy khi ta vẽ, cầm chén ăn cơm. – Cô đặt búp bê đứng lên và nói bên tay phải của búp bê có 1 quả bưởi, bên trái có 1 quả cam. – Tiếp theo cô gắn lên quả na , quả táo bên phải quả mận quả vải bên trái. Cô nói những quả bên phải của búp bê thì to hơn quả bên trái thì nhỏ hơn. Sau đó cô chỉ vào từng loại quả và nói “ to hơn, nhỏ hơn.” *Hoạt động 2: luyện tập cá nhân. – Mời cháu lên gắng theo yêu cầu của cô bên phải bên trái, to hơn, nhỏ hơn. – Luyện tập chung xếp lôtô theo yêu cầu của cô bên phải của cháu quả to bên trái quả nhỏ. *Hoạt động 3: tìm dán tô màu quả to nhỏ.. – Nhận xét chung từng nhóm. *Hoạt động 4: “ ai nhanh hơn” . – Cô chuẩn bị nhiều loại quả to nhỏ và mỗi cháu có 1 loại quả tương tự sau đó cô cháu cùng đi và hát khi nghe c/c hãy về đúng và nói kết quả. ( cháu đổi với bạn và chơi lại lần 2). – Nhận xét trò chơi. – Chú ý nghe và trả lời. Chú ý xem lắng nghe và nhắc lại (cả lớp, cá nhân). – Chú ý xem lắng nghe và nhắc lại. – Lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại. – Chú ý xem lắng nghe và nhắc lại. – Cá nhân thực hiện lớp nhận xét. – Cả lớp thực hiện. – Kết nhóm thực hiện. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe và tham gia chơi. – Chú ý nghe. c/.Kết thúc hoạt động: – Nhận xét, tuyên dương. – Hát “ nhớ ơn Bác”. *Nội dung đánh giá hoạt động cuối buổi: – Hoạt động chung: +TD: cháu tham gia thực hiện đạt ....... còn ......chưa thực hiện được. + LQVT: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. – Hoạt động khác: + Đón trẻ: cháu tham gia thực hiện tốt. + Thể dục sáng:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động ngoài trời:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động góc:cháu tham gia học tốt. ********************* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày 18/ 03/ 2011 Hoạt động chung: – GDÂN : Nhớ Ơn Bác (t2). I/.Mục đích yêu cầu: – Cháu chú ý nghe cô hát, và hát theo cô được cả bài. – Tham gia hát rõ lời bài hát. – Tham gia hát tốt, vâng lời cô, chăm ngoan học giỏi xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. II/.Chuẩn bị: – Bài hát để dạy cháu, bài “ em mơ gặp Bác Hồ để hát cho cháu nghe. – Tranh rỗng vẽ hoa, sáp màu cho cháu tô màu hoạt động nhóm. – Tranh về Bác Hồ với các cháu. III/.Diễn biến hoạt động: GDÂN Nhớ Ơn Bác (t2). Phan Huỳnh Điểu a/. Mở đầu hoạt động: đọc thơ “ Bác Hồ của em” trò chuyện về bài thơ cho xem tranh bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác Hồ. Cô hát không lời 1 đoạn bài hát cho cháu nghe và đoán tên. Cô giới thiệu bài “ Nhớ ơn Bác” Phan Huỳnh Điểu. b/. Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: tập hát tiếp – Cô hát lần 1 tóm tắt nội dung bài hát nói về tình cảm của các cháu đối với Bác và ngược lại . – Cô hát 2 kết hợp giải thích. – Dạy cháu hát kết hợp đánh nhịp (1l). – Dạy tổ, nhóm. – Mời cá nhân. – Dạy cả lớp. – Nhận xét chung. *Hoạt động 2: “ tô màu bông hoa” – Giới thiệu mẫu, chia nhóm, phá
File đính kèm:
- giao an lop 4 tron bo.doc