Bài giảng Lớp 4 - Môn Thể dục: Bài 58: Môn tự chọn - Nhảy dây
- Cho hs nêu y/c của bài tập
- Y/c 2 - 3 hs đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu. Sau đó lựa chọn cách nói lịch sự trong bài đó.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs nêu y/c của bài tập
- Y/c 2 - 3 hs đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu. Sau đó lựa chọn cách nói lịch sự trong bài đó.
- Nhận xét, đánh giá.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: thể dục: Bài 58: Môn tự chọn - Nhảy dây. I. Mục tiêu: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Kiểm tra bài TDPTC. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Ôn chuyền cầu: + Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc. - Thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại. - Ném bóng: + Ôn động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. b. Nhẩy dây. - ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - ĐHTL: N2. - ĐHTL: 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân. - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 1: Toán luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho hs cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số dố - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho tưrớc. Rèn kỹ năng giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số dố. Nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trớc. Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (3) - Gọi hs lên bảng chữa BT 2 - Nhận xét, đánh giá. 1hs lên bảng chữa, còn lại theo dõi, nhận xét. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HD hs làm bài tập Bài1 - Cho hs nêu y/c của bài tập. - HD hs phân tích, tóm tắt, nêu các bớc giải - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Kết quả: a - Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 Đáp số: số thứ nhất 45 số thứ hai 15. - Nêu y/c của bài. - Thực hiện theo y/c của gv Bài 3 - Cho hs nêu y/c của bài tập. - HD hs phân tích, tóm tắt, nêu các bớc giải - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Kết quả: a - Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: gạo nếp 180 kg gạo tẻ 720 kg - Nêu y/c của bài. - Làm bài và chữa bài. Bài 4 - Y/c mỗi hs tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó. - Chọn 1 vài bài để cả lớp cùng phân tích, nhận xét. Tự đặt 1 đề toán rồi giải bài toán đó. * Bài 2 - Cho hs nêu y/c của bài tập. - HD hs phân tích, tóm tắt, nêu các bớc giải - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Cho hs chép lại bài đã đợc chữa. - Kết quả: a - Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là: 60 : 2 = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: số thứ nhất 15 số thứ hai 75. - Nêu y/c của bài. - Làm bài và chữa bài. - Chép lại bài đã sửa đúng. 3. C2- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 3: Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự. Biết nói lời y/c, đề nghị lịch sự. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng đúng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để bảo đảm tính lịch sự của lời y/c đề nghị 3. Giáo dục: Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu câu, đề nghị. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A. Bài cũ - Y/c hs giải miệng bài 4 (Tiết LT & câu trớc) - Nhận xét. - 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi. B. Bài mới 1. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Nhận xét - Cho hs nối tiếp nêu các bài tập 1,2,3,4. - Cho 1 hs đọc đoạnvăn ở BT 1. - HD hs lần lợt trả lời các câu hỏi 2,3,4. Câu 2,3: Câu nêu y/c đề nghị Lời của ai Nhận xét + Bơm cho cái bánh trớc. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. Hùng nói với bác Hai Y/c bất l/s với bác Hai + Vậy cho mợn cái bơm, tôi bơm lấy Hùng nói với bác Hai Y/c bất lịch sự + Bác ơi cho cháu mợn cái bơm nhé ! Hoa nói với bác Hai Y/c lịch sự Câu 4: Nh thế nào là lịch sự khi yêu câu, đề nghị ? ( Lời y/c đề nghị lịch sự là lời y/c phù hợp với quan hệ ngời nói và ngời nghe, có cách xng hô phù hợp.) Nêu nhận xét. b, Ghi nhớ Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK 2 - 3 hs nêu c, Luyện tập HD hs làm bài tập Bài 1 - Cho hs nêu y/c của bài tập - Y/c 2 - 3 hs đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu. Sau đó lựa chọn cách nói lịch sự trong bài đó. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài - Làm bài theo và trình bày Kq Bài 2 - Cho hs nêu y/c của bài tập - Y/c 2 - 3 hs đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu. Sau đó lựa chọn cách nói lịch sự trong bài đó. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài - Làm bài theo và trình bày Kq Bài 3 - Cho hs nêu y/c của bài - Y/c hs đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu (đọc nối tiếp) - So sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự. Giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ đợc phép lịch sự. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả a1: Lời nói lịch sự vì có các từ xng hô: Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật. a2: Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xng hô. b1: Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật. b2: từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnhlệnh không phù hợp lời đề nghị của ngời dới. c1: Câu khô khan, mệnh lệnh. c2: Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xng hô tớ - cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn: theo tớ. d1: nói cộc lốc d2: lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xng hô bác - cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật. - Nêu y/c của bài - Thực hiện các y/c của gv. Bài 4 - Cho hs nêu y/c của bài. - HD hs làm bài: Với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. - Y/c hs làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả a, Bố ơi, bố cho con tiền để con mua 1 quyển sổ ạ ! - Xin bố cho con tiền để mau 1 quyển sổ ạ ! - Bố ơi, bố cho con tiền để con mua 1 quyển sổ nhé ! b, Bác ơi, bác có thể cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc đợc không ạ ? - Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ ! - Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ ! - Nêu y/c của bài tập. - Lắng nghe. - Làm bài và trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Khoa học: thực vật cần gì để sống ? ơ I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khoáng, không khí, ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nêu đợc những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thờng. Có kỹ năng làm thí nghiệm chứng minh cho kiến thức vừa học. áp dụng kiến thức vào thực tế. II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ . III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ - Nêu ví dụ về 1 vật tự phát sáng đồng thơì là nguồn nhiệt - Nhận xét, đánh giá - 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài aTrình bày thí nghiệm thực vật cần gì để sống ? * MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khoáng, không khí, ánh sáng đối với đời sống thực vật.. * Cách tiến hành: - Tổ chức hớng dẫn: + Thực vật cần gì để sống => cùng làm thí nghiệm. + Chia nhóm, y/c các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng. + Cho hs đọc mục quan sát trang 114. - Y/c hs làm việc theo nhóm. GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm. - Y/c hs làm việc cả lớp. + Cho đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và TLCH: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì ? + Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm nh thế nào ? (Muốn biết cây cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm = cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng đối với cây đối chứng phải đảm bảo đợc cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống. - Lắng nghe. Nhận nhóm, nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo y/c của gv. b, Dự đoán kết quả thí nghiệm *MT: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thờng. * Cách tiến hành: - Y/c hs làm việc với phiếu học tập - Cho hs trình bày trớc lớp. Ytố mà cây đợc C.cấp A/s KK Nớc Khoáng Dự đoán kết quả Cây 1 x x x còi cọc, yếu ớt -> chết Cây 2 x x x còi cọc, chết nhanh Cây 3 x x x héo, chét nhanh Cây 4 x x x x phát triển bình thờng Cây 5 x x x vàng lá, chết nhanh - Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thờng ? Tại sao ? ( Cây số 4 phát triển bình thờng vì đã có đủ các điều kiện sống) - Những cây khác sẽ nh thế nào ? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thờng, có thể chết rất nhanh ? ( Cây 1,2,3,5 sẽ chết rất nhanh. Vì cha có đủ các điều kiện sống.) - Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thờng ? (Để cây sống và phát triển bình thờng cần phải cỏ đủ các điều kiện về nớc, không khí, ánh sáng, chất khoáng trong đất) - Kết luận: Mục bạn cần biết trang 115. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi gv nêu. - Nêu mục bạn cần biết (3hs) 3. C2 - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. Tiết5: Tập làm văn: luyện tập tóm tắt tin tức. 1. Kiến thức: HS tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25.Bớc đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt tin tức. 3. Giáo dục: Có ý thức học tập. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (1) Nhận xét bài KT giữa kỳ II. Lắng nghe. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu - ghi đầu bài - Lắng nghe. 2. Giảng bài Bài 1, 2 Bài 1,2 - Cho hs nối tiếp nêu nội dung của bài tập. - Cho hs quan sát 2 tranh minh họa ở BT 1 để hiểu hơn nội dung thông tin. - Y/c hs chọn tóm tắt 1 trong 2 tin (a hoặc b) sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt. - Cho hs làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Ví dụ: + Tin a: Khách sạn trên cây sồi Tại Vat-te-rát, Thụy Điển, có 1 khách sạn treo trên cây sồi cao 13m dành cho những ngời muốn nghỉ ngơi ở chỗ khác lạ. Giá 1 phòng nghỉ khoảng hơn 6 triệu đồng 1 ngày . (2 câu) Khách sạn treo Để tỏa mãn ý thích của những ngời muồn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vat-te-rát, Thụy Điển, có 1 khách sạn treo trên cây sồi cao 13m. ( 1 câu) + Tin b Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu ? Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch, ở Pháp có 1 phụ nữ đã mở 1 khu c xá riêng cho súc vật. (1câu) Khách sạn cho súc vật ở Pháp mới có 1 khu c xá cho súc vật đi du lịch cùng với chủ. (1 câu) Nhà nghỉ cho khách du lịch 4 chân Để đáp ứng nhu cầu của những ngời yêu quý súc vật, một phụ nữ ngời Pháp đã mở khu c xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân. (1 câu) - Nối tiếp nêu nội dung bài. - QS tranh. - Lắng nghe. - Làm bài và trình bày kết quả. Bài 3 - Cho 1 hs nêu y/c của bài tập. - KT hs mang đến những mẩu tin cắt trên báo. - Cho hs nối tiếp đọc các mẩu tin đã su tầm đợc. - Phát cho hs 1 số bản tin (Những hs không có báo mang đến) - Y/c hs tự tóm tắt nội dung bản tin. - Cho hs trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài tập. Mang các mẩu tin đã CB cho gv KT - Đọc tin đã su tầm và tóm tắt. 3. C2- dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Lắng nghe.
File đính kèm:
- T 5.doc