Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử - Tuần 26: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong

Theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?

- T chốt lại kiến thức: Quân ta đã đánh thắng 29 vạn quân Thanh vì quân ta đoàn kết một lòng, lại có nhà vua tài trí chỉ huy.

- T gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ SGK.

- Hướng dẫn về nhà học và trả lời câu hỏi.

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 4501 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử - Tuần 26: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26: cuộc khẩn hoang ở đàng trong.
i. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: 
* Từ TK XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất Nam Trung Bộ và ĐB SCL
* Cuộc khẩn hoang đã mở rộng S canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai thác, xóm làng được hình thành và phát triển.
+ Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang
- Đối với HSKG: Nêu được ý nghĩa của công cuộc khẩn hoang
ii. Đồ dùng dạy học
- Phiếu thảo luận
- Hình minh hoạ SGK
- Bản đồ VN
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
1. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang(12p)
2. Kết quả của cuộc khẩn hoang(13p)
* Củng cố dặn dò( 3p)
? Tình hình nước ta cuối thời Hậu Lê ntn?
? Cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra hậu quả gì cho nhân dân?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Y/c H thảo luận N3
? Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang?
? Chính quyền chúa Nguyễn đã giúp gì cho người khẩn hoang?
? Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu?
? Người khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam mô tả lại cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong
* KL: Cuộc khẩn hoang đã mở rộng S cho chúa Nguyễn 
- Y/c H đọc SGK và phát biểu ý kiến so sánh S, tình trạng đất, làng xóm, dân cư của Đàng Trong trước và sau khi khai hoang
* Trước khẩn hoang
+ S đất: Đến hết vùng Quảng Nam
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều
+ Làng xóm, dân cư: Làng xóm , dân cư thưa thớt
? Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì? 
- Y/c H đọc thuộc phần ghi nhớ
- Làm các BT tự đánh giá.
- Lên bảng trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Thảo luận N3
+ Nông dân, quân lính, tù nhân
+ Cấp lương thực trong nữa năm và một số công cụ cho dân khẩn hoang
+ Họ đi đến Phú Yên, Khấn Hoà, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, ĐB SCL
+ Lập làng, lập ấp mới, vở đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán.
- Đọc SGK, thảo luận N6
* Sau khẩn hoang
+ Mở rộng đến hết vùng ĐB SCL
+ Đất hoang giảm, đất sử dụng tăng
+ Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
+ Nền văn hoá các dân tộc hoà vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên các nền văn hoá chung của dân tộc VN, một nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc
- Lắng nghe.
Tuần 27: thành thị ở thế kỷ xvi- xvii.
i. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở TK XVI- XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển( cảh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc….)
+ Dùng lược đồ chỉ vị trí & quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. 
- Đối với HSKG: Biết được sự phát triển của đô thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại.
ii. Đồ dùng dạy học
- Phiếu thảo luận
- Hình minh hoạ SGK
- Bản đồ VN
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
1. Ba thành thị lớn TK XVI- XVII( 13p)
2. Tình hình kinh tế nước ta TK XVI- XVII( 12p)
* Củng cố dặn dò( 3p)
? Nêu những biện pháp đẩy mạnh khẩn hoang của chúa Nguyễn?
? Kết quả của cuộc khẩn hoang của các chúa Nguyễn?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Y/c H thảo luận N3 làm việc với phiếu học tập:
+ Phát phiếu học tập
+ Y/c H đọc SGK & hoàn thành phiếu
+ Theo dõi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
+ Y/c 1 số nhóm báo cáo kết quả
+ Tổng kết nhận xét
- Tổ chức cho H miêu tả về các thành thị lớn TK XVI- XVII 
? Trình bày những đặc điểm về dân cư, quy mô, hoạt động buôn bán của các thành thị: Phố Hiến, Hội An, Thăng Long?
- Y/c H thảo luận cả lớp
? Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về kinh tế nước ta thời đó?
* KL: Vào thời gian này, SX nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó thủ công nghiệp với các ngành như làm giấy, dệt lụa, kéo tơ….cũng rất phát triển.
- Y/c H đọc thuộc phần ghi nhớ
- Làm các BT tự đánh giá.
- Lên bảng trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Thảo luận N3, làm việc với phiếu học tập
+ Nhận phiếu
+ Đọc SGK & hoàn thành phiếu
- Báo cáo kết quả.
+ Thăng Long: Đông dân hơn 1 số thành thị ở CA, lớn bằng 1 số thành thị ở 1 số nước CA, vào những ngày chợ phiên, dân cư các vùng lân cận gánh hàng hoá đông không thể tưởng tượng được. Họ buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, vóc, nhiễu……..
+ Phố Hiến: Có nhiều dân cư nước ngoài như TQ, Hà Lan, Anh, Pháp. Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở, là nơi buôn bán tấp nập
+ Hội An: Dân cư là người địa phương & Nhật Bản, đây là phố cảng đẹp & lớn nhất Đàng Trong, thương nhân ngoại quốc thường tới đây buôn bán.
- Thảo luận cả lớp
+ Điều đó cho thấy ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi buôn bán.
- Lắng nghe.
TUÂN 28 Nghĩa quân Tây Sơn 
 tiến ra Thăng Long ( Năm 1786 )
I/ Mục tiêu : 
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh( năm 1786): Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh( năm 1786). Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
- Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long( H khá, giỏi).
II/ Đồ dùng dạy học :
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
III/ Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. Giới thiệu bài:
2.Sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn:
3.Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long:
4. Cc - dặn dò :
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Yêu cầu H đọc SGK, dựa vào lược đồ để trình bày sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long.
- Gọi các nhóm trình bày, lớp theo dõi bổ sung.
- Nhận xét và rút kết luận.
- Gọi H đọc nội dung bài.
- Yêu cầu H thảo luận, tập kể trong nhóm.
- Tổ chức cho H thi kể về cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
- GV tổ chức cho H thảo luận lớp theo câu hỏi: 
 + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
 + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào ?
 + Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận
- Tổ chức cho H thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Nhận xét và kết luận chung.
- Gọi H đọc phần bài học SGK.
- Nhận xét giờ học, dặn dò H.
- Theo dõi.
- H hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- 2 H đọc.
- H đọc SGK và thảo luận cặp đôi.
- 2, 3 H thi kể trước lớp.
- H trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
- H nêu.
- H trả lời.
- 2, 3 H trình bày.
- Theo dõi.
- H thảo luận cặp đôi và trình bày.
- 1, 2 H đọc.
TUÂN 29: Quang Trung đại phá quân Thanh
 I.Mục tiêu: Sau bài học HS dựa vào lược đồ: 
 -Thuật lại sơ lược diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
 -Thấy được sự tài trí và công lao của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
 -Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
 Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Quân Thanh xâm lược nước ta
(7phút)
2, Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh
(17phút)
3, Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung
(10phút)
4.Củng cố,dặn dò(4p)
- Thầy gọi 1 HS đọc SGK+nêu lệnh câu hỏi
+ Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
+ Trước tình hình đó Nguyễn Huệ đã làm gì? 
- T gọi 2 HS đọc lại Mục II SGK.
- T hướng dẫn cho HS quan sát lược đồ trang 61 SGK.
- T nêu lệnh câu hỏi+giao việc cho các nhóm thảo luận:
Câu 1: Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta,Nguyễn Huệ đã làm gì?
Câu 2: Vua Quang Trung đến Tam Điệp khi nào? ở đây ông dã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
Câu 3: Dựa vào lược đồ,nêu đường tiến của 5 đạo quân.
Câu 4: Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
Câu 5: Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi.
Câu6: Hãy thuật lại trận Đống Đa.
- T gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét chữa chung.
- T nêu 1 số câu hỏi+hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc.
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em việc chọn thời điểm đó có lợi gì cho quân ta,có hại gì cho quân địch?
+ Tại trận Ngọc Hồi,nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào?
+ Theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
- T chốt lại kiến thức: Quân ta đã đánh thắng 29 vạn quân Thanh vì quân ta đoàn kết một lòng, lại có nhà vua tài trí chỉ huy.
- T gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- Hướng dẫn về nhà học và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc
-Vì phong kiến phương bắc từ lâu muốn thôn tính nước ta
-Tiến quân ra bắc đánh quân Thanh
- 2 HS đọc 
- HS quan sát 
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện 6 nhóm trả lời
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện các nhóm trình bày
-5-6hs trả lời
-1hs đọc
-Lắng nghe
TUầN 30 
những chính sách về kinh tế vàvăn hoá 
của vua quang trung
I .Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
Nêu được tác dụng của các chính sách đó.
HS thích tìm hiểu về dân tộc và có niềm tự hào dân tộc 
II . Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập.
SGK, SGV.
III .Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I . Bài cũ
(5 phút)
II . Bài mới
(25 phút)
III. Củng cố, 
dặn dò
(5 phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV nhận xét, ghi điểm HS.
1. GV giới thiệu bài: “Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung”.
2. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu học tập( Nội dung PHT như ở SGV)
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, tổng kết ý kiến của HS và chốt kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 2: Quang Trung - Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
- Yêu cầu HS thảo luận một số câu hỏi:
+ Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
+ Em hiểu câu xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu của vua Quang Trung như thế nào?
- Gọi HS trả lời.
GV nhận xét ý kiến trả lời của HS.
Kết luận: Chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo ra, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc nên cần phải được giữ gìn và phát triển.Vua Quang Trung đặc biệt chú trọng viẹc học hành vì theo ông công cuộc xây dung đất nước cần phải có người tài. Chỉ học mới thành tài để giúp nước.
- GV giới thiệu thêm: Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (năm 1792). Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất sớm.
- Nêu những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung trong công cuộc xây dung đất nước?
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Làm việc nhóm 4 với phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi.
- Một số em trả lời.
- 2 HS trình bày.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
Tuần 31: Nhà nguyễn thành lập
I. Mục tiêu
*Sau khi học bài, HS có thể nêu được:
 - Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn, kinh đô nhà Nguyễn, một số ông vua triều Nguyễn.
 - Nêu được chính sách hà khắc, chặt chẽ của nhà Nguyễn nhằm bảo vệ quyền lợi dòng họ.
* Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt để phục vụ cho nước nhà, không vì lợi ích gia đình dòng họ
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình minh hoạ SGK phóng to.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi của hoạt động 2
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ( 5phút ) 
 - Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi ở cuối bài trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
Nd- Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Hoàn cảnh ra đời cảu nhà nguyễn
HĐ2: Sự thống trị của nhà Nguyễn
HĐ3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn
- Gọi HS đọc nội dung SGK 
?H: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Gv giúp đỡ hs
- GV giới thiệu về Nguyễn ánh
? Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn ánh lấy niên hiệu gì? Đặt kinh đô ở đâu?
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: 
+ Những chi tiết Vua triều Nguyễn không muốn chia sẽ quyền hành cho ai?
+ Tổ chức quân đội 
+ Ban hành bộ luật Gia Long với điều hết hà khắc như thế nào?
- GV kết luận: Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng. 
- Theo em với cách thống trị của nhà Nguyễn cuộc sống của nhân như thế nào?
- Gv giới thiệu vài nét cuộc sống người dân: “ Con ơi nhớ câu này
 Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.
- 1HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sau khi Vua Quang Trung mất, triều đình Tây Sơn suy yếu. Lơi dụng hoàn cảnh đó,Nguyễn ánh đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn
- Lắng nghe
- Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi chon Phú Xuân làm kinh đô, đặy niên hiệu Gia Long.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe theo dõi
- Cuộc sống của nhân dân hết sức cực khổ.
3. Củng cố, dặn dò:(5 phút)
- ? Em có nhận xét gì về triều đình nhà Nguyễn và bộ luật Gia Long.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học, dặn dò học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau.
TUÂN 32: Kinh thành huế
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- HS sơ lược được quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
- Biết Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới .
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh)
3.Thái độ:
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to .
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. 
- Phiếu học tập HS .
- SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung – T’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: 
Bài mới: 
Hoạt động 1: 15’
- Quá trình xây dựng kinh thành Huế 
Hoạt động 2:
 20’
- Vẻ đẹp của kinh thành Huế
Nhà Nguyễn thành lập
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn?
GV nhận xét
Giới thiệu: 
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? 
- Gv tổng kết ý kiến của học sinh .
- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
- GV yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về vẻ đẹp của kinh thành Huế
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế .
- GV có thể mở rộng cho HS tìm hiểu thêm về kinh thành Huế
GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
- 2HS 
- Hs đọc SGK rồi mô tả sơ lược
2 học sinh trình bày trước lớp .
- Học sinh thảo luận nhóm 4 .
Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
Củng cố - Dặn dò: 
- Gv tổng kết giờ học. Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
tuần 33: TOÅNG KEÁT
I.Muùc tieõu 
 -HS bieỏt heọ thoỏng ủửụùc quaự trỡnh phaựt trieồn cuỷa LS nửụực ta tửứ buoồi ủaàu dửùng nửụực ủeỏn giửừa theỏ kổ XIX.
 -Nhụự ủửụùc caực sửù kieọn, hieọn tửụùng, nhaõn vaọt LS tieõu bieồu trong quaự trỡnh dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực cuỷa daõn toọc ta tửứ thụứi Huứng Vửụng ủeỏn buoồi ủaàu thụứi Nguyeón.
 -Tửù haứo veà truyeàn thoỏng dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực cuỷa daõn toọc.
II.Chuaồn bũ 
 -PHT cuỷa HS.
 -Baờng thụứi gian bieồu thũ caực thụứi kỡ LS trong SGK ủửụùc phoựng to.
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp 
ND
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.OÅn ủũnh
2.KTBC 
3.Baứi mụựi
4.Cuỷng coỏ 
dặn dò
 GV cho HS haựt.
 -Cho HS ủoùc baứi: “Kinh thaứnh Hueỏ”.
 +Em haừy moõ taỷ kieỏn truực ủoọc ủaựo cuỷa quaàn theồ kinh thaứnh Hueỏ ?
 +Em bieỏt theõm gỡ veà thieõn nhieõn vaứ con ngửụứi ụỷ Hueỏ ?
 -GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm.
 a.Giụựi thieọu baứi
 b.Phaựt trieồn baứi 
 Hoaùt ủoọng caự nhaõn
 -GV ủửa ra baờng thụứi gian, giaỷi thớch baờng thụứi gian (ủửụùc bũt kớn phaàn noọi dung). GV cho HS dửùa vaứo kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ traỷ lụứi theo caõu hoỷi cuỷa GV.
 -GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
 Hoaùt ủoọng nhoựm
 - GV phaựt PHT coự ghi danh saựch caực nhaõn vaọt LS:
-GV yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ ghi toựm taột veà coõng lao cuỷa caực nhaõn vaọt LS treõn (khuyeỏn khớch caực em tỡm theõm caực nhaõn vaọt LS khaực vaứ keồ veà coõng lao cuỷa hoù trong caực giai ủoaùn LS ủaừ hoùc ụỷ lụựp 4 ).
 -GV cho ủaùi dieọn HS leõn trỡnh baứy phaàn toựm taột cuỷa nhoựm mỡnh. GV nhaọn xeựt,keỏt luaọn.
Hoaùt ủoọng caỷ lụựp 
 -GV ủửa ra moọt soỏ ủũa danh, di tớch LS, vaờn hoựa coự ủeà caọp trong SGK 
 -GV yeõu caàu moọt soỏ HS ủieàn theõm thụứi gian hoaởc sửù kieọn LS gaộn lieàn vụựi caực ủũa danh, di tớch LS, vaờn hoựa ủoự.
 -GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
 -Goùi moọt soỏ em trỡnh baứy tieỏn trỡnh lũch sửỷ vaứo sụ ủoà.
 -GV khaựi quaựt moọt soỏ neựt chớnh cuỷa lũch sửỷ Vieọt Nam tửứ thụứi Vaờn Lang ủeỏn nhaứ Nguyeón.
 -Veà nhaứ xem laùi baứi vaứ chuaồn bũ oõn taọp kieồm tra HK II.
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Caỷ lụựp haựt.
-HS ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-HS khaực nhaọn xeựt.
-HS dửùa vaứo kieỏn thửực ủaừ hoùc,laứm theo yeõu caàu cuỷa GV.
-HS leõn ủieàn.
-HS nhaọn xeựt,boồ sung.
-HS caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ ghi toựm taột vaứo trong PHT.
-HS ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc.
-Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt,boồ sung.
-HS caỷ lụựp leõn ủieàn.
-HS khaực nhaọn xeựt,boồ sung.
-HS trỡnh baứy.
-HS caỷ lụựp.
TUẦN 34: OÂN TAÄP HOẽC Kè II
I.Muùc tieõu 
 -HS bieỏt noọi dung tửứ baứi 20 ủeỏn cuoỏi naờm trỡnh baứy boỏn giai ủoaùn: buoồi ủaàu ủoọc laọp, nửụực ẹaùi Vieọt thụứi Lyự, nửụực ủaùi Vieọt thụứi Traàn vaứ nửụực ẹaùi Vieọt buoồi ủaàu thụứi Haọu Leõ.
 -Keồ teõn caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu cuỷa moói giai ủoaùn vaứ trỡnh baứy toựm taột caực sửù kieọn ủoự baống ngoõn ngửừ cuỷa mỡnh.
II.Chuaồn bũ 
 -Baờng thụứi gian trong SGK phoựng to.
 -Moọt soỏ tranh aỷnh tửứ caực baứi ủaừ hoùc.
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.OÅn ủũnh
2.KTBC
 +Goùi 2 em trỡnh baứy tieỏn trỡnh lũch sửỷ vaứo sụ ủoà.
 + Keồ teõn moọt soỏ ủũa danh, di tớch LS, vaờn hoựa ủaừ hoùc.
 -GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
3.Baứi mụựi 
 a.Giụựi thieọu baứi
 Trong giụứ hoùc naứy, caực em seừ cuứng oõn laùi caực kieỏn thửực lũch sửỷ ủaừ hoùc tửứ baứi 20 ủeỏn baứi cuoỏi.
 b.Phaựt trieồn baứi 
 ỉHoaùt ủoọng nhoựm 
 -GV treo baờng thụứi gian leõn baỷng vaứ phaựt PHT cho HS. Yeõu caàu HS thaỷo luaọn roài ủieàn noọi dung cuỷa tửứng giai ủoaùn tửụng ửựng vụựi thụứi gian.
 -Toồ chửực cho caực em leõn baỷng ghi noọi dung hoaởc caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ sau khi thaỷo luaọn.
 -GV nhaọn xeựt,keỏt luaọn.
 ỉHoaùt ủoọng caỷ lụựp 
 -Chia lụựp laứm 2 daừy: 
 +Daừy A noọi dung “Keồ veà sửù kieọn lũch sửỷ”.
 +Daừy B noọi dung “Keồ veà nhaõn vaọt lũch sửỷ”.
 -GV cho 2 daừy thaỷo luaọn vụựi nhau.
 -Cho HS ủaùi dieọn 2 daừy leõn baựo caựo keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm trửụực caỷ lụựp.
 -GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
4.Cuỷng coỏ 
 -GV cho HS chụi moọt soỏ troứ chụi.
5.Daởn doứ
 -Veà nhaứ xem laùi baứi.
 -Chuaồn bũ baứi tieỏt sau: “Kieồm tra ủũnh kỡ cuoỏi hoùc kỡ II”
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-HS haựt.
-HS ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-HS khaực nhaọn xeựt,boồ sung.
-HS laộng nhe.
-HS caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ ủaùi dieọn caực nhoựm leõn dieàn keỏt quaỷ.
-Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung.
-HS thaỷo luaọn.
-ẹaùi dieọn HS 2 daừy leõn baựo caựo keỏt quaỷ.
-Cho HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
-HS caỷ lụựp tham gia.
-HS caỷ lụựp.
TUẦN 35: KIỂM TRA THEO ĐỀ CỦA PHềNG

File đính kèm:

  • docLich su.doc
Giáo án liên quan