Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử - Bài 19 : Nước ta cuối thời Trần

MỤC TIÊU : - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Tăng Long diệt chúa Trịnh (1786):

- Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đó.

- Nắm được công lao Của Quang Trung trong việc đánh thắng chúa Nuyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử - Bài 19 : Nước ta cuối thời Trần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơ văn , công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê , nhất là Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông . Nội dung khái quát của các tác phẩm , các công trình đó .
- Đến thời Hậu Lê , văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước .
- Giáo dục HS chăm chỉ đọc sách .
II. Đồ dùng dạy – học .
- GV :Tranh minh hoạ SGK + Phiếu học tập . HS :SGK, ...
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
- GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Nội dung bài: 
*HĐ 1: (16’) Văn học thời Hậu Lê .
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
+ Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê
- GV theo dõi các nhóm làm việc .
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo .
+ Các tác phẩm văn học thời kỳ này được viết bằng chữ gì ?
- GV giới thiệu chữ Hán , chữ Nôm.
*HĐ 2: (13’) Khoa học thời Hậu Lê .
- Cho HS đọc SGK và hoàn thành...
- GV cho HS báo cáo kết quả .
- GV yêu cầu nhận xét và trả lời :
+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả nghiên cứu trong thời kỳ Hậu Lê ?
+ Hãy kể tên các tác giả tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên ?
+ Các tác giả nào tiêu biểu thời kỳ...
GV : Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ hơn các...
4. Củng cố 
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (2’)
- Nhắc học sinh học bài, chuẩn bị bài. 
- HS trả lời .
- HS nhận xét bổ xung .
- HS chia thành nhóm , đọc SGK , thảo luận để hoàn thành phiếu ...
- HS trình bày + HS khác nhận xét
+ Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm .
- HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập 
- HS trình bày .
- Các tác giả nghiên cứu về lịch sử , địa lý , toán học và y học .
- Ngô Sĩ Liên :Đại Việt sử ký toàn ..
Nguyễn Trãi :Dư địa chí ...
- Nguyễn Trãi , Lương thế Vinh , Lê Thánh Tông ...
- HS đọc SGK52
- Học sinh học bài, chuẩn bị bàigiờ học sau 
Lịch sử 
ôn tập
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập , hệ thống các kiến thức lịch sử :
- Bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời Lý , nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê .
- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó .
- Giáo dục HS tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
II. Đồ dùng dạy – học .
- GV :Tranh ảnh minh hoạ SGK từ bài 7 – 19 .Phiếu học tập của HS ; HS : SGK .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS trả lời :
+ Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê ?
- GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Phát triển bài : (29’)
*HĐ1: : (16’) Các giai đoạn lịch sử và sự kiện tiêu biểu từ năm 938- TK XV 
- HS làm việc cả lớp :.
- GVtreo băng thời gian và phát cho HS , yêu cầu HS gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian 
- Tổ chức cho HS lên bảng gắn nội dung sau khi thảo luận .
*HĐ 2 :Thi kể về các sự kiện , nhân vật lịch sử đã học: (13’)
- GV giới thiệu chủ đề cuộc thi 
- Cho HS thi kể về các sự kiện và các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn .
- GV tổng kết cuộc thi .
Tuyên dương , khen những em kể hay .
4. Củng cố : (1’)
- GV tổng kết giờ học .
5. Dặn dò : (1’)
- Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài học sau.
- HS trả lời .
- HS nhận xét bổ xung .
- HS nhận phiếu và làm bài .
- 3 HS làm bảng 
- HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến .
a)Các triều đại VN từ 938-thế kỷ XV :
Thời gian
triều đại 
Tên nước 
Kinh đô
968-980
Nhà Đinh 
Đai Cồ Việt
Hoa Lư
Nhà Tiền Lê
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
1009-1226
Nhà Lý 
Đại Việt 
Thăng Long
1226- 1400
Nhà Trần 
Đại Việt 
Thăng Long 
1407-1428
Nhà Hồ 
Đại Ngu 
Tây Đô
TKXV
Nhà Hậu Lê
Đại Việt 
Thăng Long 
b)Các sự kiện lịch sử tiêu biểu :
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
- Kháng chiến chống quân Tống XL lần 1
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long .
- Kháng chiến chống quân Tống ....lần 2 .
- Nhà Trần thành lập .
- Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
- Chiến thắng Chi Lăng .
- HS kể trước lớp :
+ Kể về sự kiện lịch sử : Sự kiện đó là sự kiện gì ? Xảy ra vào lúc nào ? Diễn ra ở đâu 
Diễn biến chính của sự kiện ? ý nghĩa LS
+ Kể về nhân vật lịch sử : Tên nhân vật lịch sử ? Nhân vật đó sống ở thời kỳ nào ? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử... 
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS học ở nhà và chuẩn bị bài: Trịnh ... 
Lịch sử
Đ25: Trịnh – Nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu : Sau bài HS biết :
- Từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái .Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều , tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài .
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sồng ngày càng khổ cực, không bình yên .
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt .
II - Đồ dùng dạy – học .
- GV : Lược đồ địa phận Bắc Triều –Nam Triều . Phiếu học tập của HS .
III . Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Kể 1 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước ?
- GV nhận xét cho điểm .
B. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : Ghi bảng .
+ Phát triển bài ;
*HĐ 1 :Sự suy sụp của Triều Hậu Lê 
- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời :
+ Những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều Hậu Lê từ đầu TK XVI?
*HĐ 2 :Nhà Mạc ra đời –Sự phân chia 
GV tổ chức HS thảo luận 
- Cho HS phát biểu ý kiến .
+ Mạc Đăng Dung là ai ?Nhà Mạc ra đời như thế nào ?
+ Vì sao có chiến tranh Nam –Bắc triều ?
+Chiến tranh kéo dài bao nhiêu năm , kết quả như thế nào ?
*HĐ 3 :Chiến tranh Trịnh – Nguyễn .
- GV đọc SGK trả lời :
+ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn ?
+ Trình bày diễn biến ? Kết quả ?
*HĐ4: Đời sống nhân dân ở TK XVI? 
- Cuộc chiến tranh diễn ra vì mục đích gì và gây hậu quả gì ?
C. Củng cố – Dặn dò : (2’)
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (1’)
- Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét bổ xung .
- HS đọc SGK trả lời .
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ , bắt dân xây nhiều cung điện , quan lại đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực ..
- HS chia nhóm đọc SGK thảo luận :
+ Mạc Đăng Dung là quan võ dưới triều Hậu Lê .Năm 1527 Mạc cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc .Sử cũ gọi là Bắc triều .
+ Hai thế lực tranh giành quyền lực , gây nên cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều .
+ Chiến tranh kéo dài 50 năm khi nam triều chiếm được Thăng Long chiến tranh mới...
- HS thảo luận theo cặp :
+ Hai thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây nên cuộc chiến tranh .
+ Trong khoảng 50 năm hai họ đánh nhau 7 lần vùng đất miền Trung trở thành chiến ...
+ Kết quả đất nước bị chia cắt 200 năm .
+ Vì quyền lợi các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau , nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị chia cắt .
- HS đọc SGK 55
- HS học ở nhà và chuẩn bị bài: Cuộc khẩn...
	Lịch sử 
Đ26: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong 
I. Mục tiêu : Giúp học sinh biết :
- Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh ....
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các ...
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II. Đồ dùng dạy – học: 
- GV: Bản đồ Việt Nam , bảng phụ kẻ nội dung so sánh ... ; HS: SGK, ....
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi :
+ Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì ?
- GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
*HĐ 1 :Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang 
- GV giới thiệu và xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh – Quảng Nam và từ Quảng Nam – Nam Bộ .
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK Thảo luận trả lời vào phiếu học tập .
- Cho học sinh mô tả lại cuộc khẩn hoang ...?
*HĐ 2 :Kết quả của cuộc khẩn hoang .
- GV treo bảng phụ :
- Yêu cầu học sinh đọc SGK để hoàn thành bảng so sánh ?
- Cho học sinh nêu kết quả .
+ Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
3. Củng cố: (1’)
- GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK 
4. Dặn dò : (1’)
- Dặn dò học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
- Học sinh trả lời câu hỏi .
- Học sinh nhận xét bổ xung .
- Học sinh quan sát trên bản đồ Việt Nam .
- Học sinh học theo nhóm .
- Học sinh thảo luận điền kết quả vào phiếu .
- Học sinh trình bày :
- Học sinh nhận xét , bổ xung .
- Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến 
- Ghi kết quả :
Tiêu chí 
Trước khi khẩn hoang 
Sau khi khẩn hoang 
Diện tích đất 
Đến hết vùng Quảng Nam 
Mở rộng đến đồng bằng sông Cửu Long 
Tình trạng đất 
Hoang hoá nhiều 
Đất hoang giảm , đất được sử dụng tăng 
Làng xómđân cư 
Làng xóm , dân cư thưa thớt 
Thêm làng xóm , trù phú 
- Cuộc khẩn hoang làm cho bờ cõi được phát triển , diện tích nông nghiệp tăng , sản xuất nông nghiệp phát triển ...
- Học sinh đọc SGK 56
- Học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau : Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII 
T
3’
30’
2’
	Lịch sử 
Đ27: Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII 
I. Mục tiêu : Sau bài HS biết :
- ở thế kỷ XVI – XVII, nước ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An 
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại .
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập .
II. Đồ dùng dạy – học .
- GV: Bản đồ Việt Nam, Tranh vẽ Thăng Long và Phố Hiến .. . Phiếu học tập 
- HS : SGK .
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi :
+ Cuộc khẩn hoang có tác dụng như thế nào đối với ... triển nông nghiệp ?
- GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (30’)
*HĐ 1 :Làm việc cả lớp .
- Giáo viên trình bày: Khái niệm về TT
- GV giới thiệu bản đồ VN 
- Cho học sinh xác định vị trí của TLong
*HĐ 2 : Thăng Long - Phố Hiến - Hội An .
ba thành thị lớn thế kỷ XVI-XVII
- Cho học sinh đọc SGK - Điền vào phiếu học tập 
- Học sinh mô tả lại các thành thị Thăng Long , Phố Hiến , Hội An,...
*HĐ3:Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI-XVII
- Học sinh thảo luận :
+ Nhận xét chung về số dân , qui mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ..?
+ Theo em hoạt động buôn bán nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
4. Củng cố : (1’)
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ 
5. Dặn dò : (1’)
- Dặn dò học sinh học và chuẩn bị bài:
- Học sinh trả lời câu hỏi .
- Học sinh nhận xét bổ xung .
- Học sinh nghe :
+ Thành thị là trung tâm chình trị quân sự nơi tập trung đông dân cư công ...
- Học sinh chỉ trên bản đồ : Thăng Long , Phố Hiến , Hội An .
- Học sinh đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long , Phố Hiến , Hội An 
- Học sinh hoàn thành phiếu .
- 3 học sinh báo cáo , mỗi Học sinh nêu về 1 thành thị 
VD: Thăng Long : Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á , Lớn bằng thành thị ở 1 số nước châu á , những ngày chợ phiên buôn bán nhiều mặt hàng , và đông người tham gia ... 
- Học sinh trao đổi và phát biểu ý kiến .
+ Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người , qui mô hoạt động và buôn bán rộng lớn sầm uất . Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông ...
- Học sinh đọc SGK 58
- Học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau: Nghĩa .quân tây sơn tiến ra... 
	Lịch sử	
Đ28: NGHĩa quân tây sơn tiến ra thăng long (Năm 1786)
I. Mục tiêu : - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Tăng Long diệt chúa Trịnh (1786):
- Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đó....
- Nắm được công lao Của Quang Trung trong việc đánh thắng chúa Nuyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
II. Đồ dùng dạy – học: - GV : Bản đồ Việt Nam , .... ; HS : SGK .
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi :
+ Kể tên các thành thị lớn của nước ta thế kỷ XVI-XVII ?
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Nội dung bài học: (29’)
*HĐ 1: (10’)Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt Chúa Trịnh .
- Giáo viên tổ chức học sinh làm phiếu học tập .
- Giáo viên giúp đỡ học sinh làm bài 
- Gọi học sinh báo cáo kết quả 
- Giáo viên kết luận bài làm đúng .
- Yêu cầu học sinh trình bày lại cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn .
*HĐ2: (10’)Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?
*HĐ 3 : (9’) - Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ 
- Giáo viên cho HS kể những mẩu chuyện tài liệu sưu tầm được về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ .
- Giáo viên tuyên dương bạn kể hay.
4. Củng cố : 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhắc học sinh học bài...
- Học sinh trả lời câu hỏi .
- Học sinh nhận xét bổ xung .
- Học sinh làm việc cá nhân .
- Học sinh nhận phiếu , đọc thầm SGK và tự làm bài .
- Học sinh báo cáo kết quả .
1- ý : 3 2 – ý : 3 
3 – ý : 4 4 – ý : 2
5 – ý : 3
- Học sinh trình bày trước lớp , học sinh cả lớp nhận xét bổ xung .
- Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời :
+ Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long , lật đổ họ Trịnh , giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê , mở đầu ...200 năm bị chia cắt .
- Học sinh thảo luận theo nhóm .
- Mỗi nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi .
- và học sinh heo dõi để bình chọn bạn kể hay nhất 
- Học sinh đọc SGK 60
- Học sinh học và chuẩn bị bài sau: Quang Trung đại phá quân Thanh.
Lịch sử
Đ29: quang trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
I. Mục tiêu : Sau bài học sinh biết :
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ .
- Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh .
- Cảm phục tinh thần quyết chiến thắng quân XL của nghĩa quân Tây Sơn .
II. Đồ dùng dạy – học .
- GV :Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789), Phiếu học tập .
- HS: SGK,...
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi học sinh trả lời :
+ Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc làm gì ?
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
*HĐ 1 :Quân Thanh xâm lược nước ta 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời :
+ Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta ?
*HĐ2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm
- Cho học sinh thảo luận .
- Cho HS báo cáo kết quả thảo luận :
+ Khi nghe tin quân Thanh xâm lược nước ta , Nguyễn Huệ làm gì ?Vì sao ông lên ngôi Hoàng đế là việc làm cần thiết ?
+ Vua tiến đến Tam Điệp khi nào ? ở đây ông làm gì ?Việc đó có tác dụng thế nào?
+ Trận đánh mở đầu diễn ra ở đâu ?Khi nào ? Kết quả ra sao ?
*HĐ3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung .
- Giáo viên tiến hành hoạt động cả lớp .
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long ?
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc ..?
+ Trận Ngọc Hồi tiến quân vào đồn giặc bằng cách nào ? Có lợi gì cho ta ?
+ Theo em vì sao ta thắng quân Thanh 
3. Củng cố: (1’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (1’)
- Dặn dò học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau 
- Học sinh trả lời câu hỏi .
- Học sinh nhận xét bổ xung .
- Học sinh đọc SGK trả lời cá nhân :
+ Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta , nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta .
- Học sinh học nhóm, Thảo luận trả lời :
- Đại diện nhóm trả lời :
+ Lên ngôi và tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh .Ông lên ngôi là cần thiết vì đất nước gặp lâm nguy ... chỉ ông mới đảm đương được nhiệm vụ ấy .
+ Ông tiến đến Tam Điệp ngày 20 tháng Chạp .Tại đây ông cho lính ăn Tết rồi mới tiến đánh Thăng Long , làm cho quân lính hứng khởi quyết tâm đánh giặc .
+ Là trận Hạ Hồi diễn ra đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu .Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
- Học sinh trao đổi trả lời :
+ Hành quân bộ từ Nam ra Bắc ...
+ Nhà vua chọn đúng tết Kỷ Dậu để đánh..
+ Dùng kế ghép ván thành lá chắn , rơm ướt quấn ngoài .Tấm chắn giúp quân ta tấn công tránh tên của giặc , rơm ướt địch không thể dùng lửa ..
+ Quân hết lòng đánh giặc , lại có vua sáng suốt chỉ huy.
- Học sinh đọc SGK 63
- Học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau: Những chính về kinh tế...
Lịch sử
Đ30: những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua quang trung
I. Mục tiêu : Sau bài học sinh biết :
- Kể được 1 số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung .
- Tác dụng của những chính sách đó .
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước .
II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Sưu tầm những tư liệu về các chính sách của vua QT
- HS : SGK ...
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi :
+ Em hãy kể trận Ngọc Hồi, Đống Đa ?
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
*HĐ 1: Quang Trung xây dựng đất nước 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm + giúp đỡ các nhóm
+ Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ?
Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
*HĐ2: Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi đưa ra ý kiến 
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+ Em hiểu câu :Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
3. Củng cố – Dặn dò : (2’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK .
- Giáo viên giới thiệu: Công việc đang thuận lợi thì vua Quang Trung mất .....mất sớm .
- Dặn dò học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau 
- Học sinh trả lời câu hỏi .
- Học sinh nhận xét bổ xung .
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời :
+ Vua ban hành Chiếu khuyến nông , đúc tiền mới , yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho ND tự do trao đổi hàng hoá , mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào 
+ Mùa màng tươi tốt, làng xóm thanh ...
Thúc đẩy các ngành thủ công, NN nghiệp phát triển , mở rộng buôn bán với nước...
- Học sinh trao đổi trả lời :
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc .Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc .
+ Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học...
+ Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn , sống tốt hơn .Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài , chỉ học mới thành tài để giúp nước .
- Học sinh đọc SGK - 64
- HS chú ý nghe
- Học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau: Nhà Nguyễn thành lập.
Lịch sử
Đ31: nhà nguyễn thành lập 
I. Mục tiêu : Sau bài HS có thể nêu được :
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn ; kinh đô thời Nguyễn và một số ông vua thời Nguyễn.
- Nêu được các chính sách hà khắc , chặt chẽ của nhà Nguyễn nhằm đảm bảo quyền lợi của dòng họ mình .
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc .
II. Đồ dùng dạy – học .
- GV :Hình minh hoạ SGK , bảng phụ . HS : SGK .
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi :
- Kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung 
- GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
* HĐ 1 : (15’) - Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn
- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi :
+ Nhà Nguyễn ra ... hoàn cảnh nào?
- GV giới thiệu thêm : Sau khi lật đổ nhà Tây Sơn , Nguyễn ánh đã sử tội những người tham gia khởi nghĩa thế nào ?.. Sau khi lên ngôi Nguyễn ánh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ? Từ 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào
*HĐ2: (14’) Sự thống trị của nhà Nguyễn .
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
+ Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lực cho ai ?
- GV KL : Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay ... của mình .
3. Củng cố : (1’) 
+ Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long ?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (1’)
- Dặn học ở nhà và chuẩn bị bài sau 
- Học sinh trả lời câu hỏi .
- Học sinh nhận xét bổ xung .
- Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi :
+ Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn ánh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn .
+ Năm 1802Nguyễn ánh lên ngôi , chọn Phú Xuân làm nơi đóng đô , đặt

File đính kèm:

  • docLich su 4 K2.doc