Bài giảng Lớp 4 - Môn Kĩ thuật - Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1)

Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

 - Tính được giá trị của biểu thức.

II- Đồ dùng dạy học: GV: thước, bảng phụ.

 HS: SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Kĩ thuật - Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm của học sinh.
 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + mẩu chuyện về tấm gương trung thực.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV cho HS quan sát tranh SGK và đọc.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4.
- GV nêu 3 cách giải quyết: 
-Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết?
- Gọi HS trả lời.
kết luận: Trong 3 cách giải quyết trên cách c là phù hợp thể hiện tính trung thực.
- Gọi HS đọc SGK phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
-Kết luận
: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài 2 SGK.
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ Hướng dẫn HS liên hệ bản thân.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- Hỏi: vì sao phải trung thực trong học tập?
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
- 2 HS đọc to tình huống SGK.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS suy nghĩ và trả lời miệng. Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Thảo luận và đưa ra nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- HS bày tỏ thái độ theo 3 xu hướng: tán thành, phân vân, không tán thành.
- Thảo luận nhóm 2. 
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu SGK.
- HS tự liên hệ bản thân.
Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011
Toán
Tiết 2: ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 1000 000.
Rèn kĩ năng làm toán nhanh đúng cho HS.
Giáo dục lòng ham học toán.
II- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng kẻ sẵn BT5 - HS: SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết tiếp vào chỗ còn trống.
- Phân tích số: 57 025; 69 432; 41 256
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Hướng dẫn ôn tập:
a.Luyện tính nhẩm:
- Gọi HS thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả từng con tính mà GV đưa ra.
VD: Bảy nghìn cộng hai nghìn.
 Tám nghìn chia hai...
b- Luyện tập:
Bài 1: (cột 1) GV gọi 1 HS nêu y/cầu BT1.
- Gọi HS thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả từng con tính mà GV đưa ra.
Bài 2(a): Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: đặt tính rồi tính. 
Bài 3: (dòng 1, 2) GV cho HS nêu cách so sánh 2 số: 
5 870 và 5 890.
-Nhận xét: 2 số này cùng có 4 chữ số. Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. Hàng chục có 7 < 9 nên 
5 870 < 5 890
Bài 4(b): HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 5: (HSKG) GV gọi HS đọc bài. H/dẫn HS cách thực hiện: HS thực hiện tính và nêu kết quả.
3-Củng cố-dặn dò:GV củng cố nội dung toàn bài. Làm bài tập trong BTT
- 1 HS làm bài trên bảng.
- 3 dãy mỗi dãy 1 số.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS thực hiện miệng bằng cách nhẩm trong đầu và đưa ra kết quả. 
- 2 HS đọc yêu cầu của bài và cả lớp thực hiện trên bảng lớp và vở.
- Nhận xét, sửa sai.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thực hiện.
- 2 HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét bài của bạn
- HS tiến hành làm bài trong vở và chữa trên bảng lớp.
 - Chữa bài trên bảng
- dưới lớp đổi vở chữa cho nhau.
- HS đọc yêu cầu và thực hiện
- HS thực hiện trong vở ô ly.
- 1 HS đọc bài.
- HS tính và viết câu trả lời.
- 1 HS chữa bài trên bảng
- lớp nhận xét.
- Làm bài tập trong BTT
	Tiết1 :Luyện từ và câu
 Cấu tạo của tiếng
I- Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ.
 - Điền được các bộ phận cấu tạo trong câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III).
 - Giải được câu đố ở BT2 (mục III). 
 - Giáo dục cho HS nắm chắc được tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình
- HS: Bộ chữ cái ghép tiếng +Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
- GV nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu- tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói câu gãy gọn. 
2.Hướng dẫn HS hoạt động:
GV gọi HS đọc và lần lượt thực hiện yêu cầu SGK
YC1: Đếm các tiếng trong câu tục ngữ. 
YC2: Đánh vần tiếng : bầu và ghi lại cách đánh vần đó.
YC3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu.
YC4: HS hoạt động nhóm
- GV củng cố cho HS những nhận xét vừa rút ra và kết luận:
Ghi nhớ: HS đọc.
* Luyện tập:
Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS thực hiện vào vở theo nhóm.
Bài tập 2:Cho HS đọc đầu bài.
Cho HS thực hiện ra vở BT.
3.Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và học thuộc lòng câu đố.
- HS mở sách và đồ dùng để kiểm tra.
- HS chú ý theo dõi.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
HS thực hiện và nhận xét dòng 1 gồm 6 tiếng.
-Lớp thực hiện và nhận biết dòng2 gồm 8 tiếng.
- HS thực hiện miệng. 
- HS thảo luận theo cặp.
- 1 HS đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS hoạt động nhóm.
- HS nêu nhận xét về nội dung vừa tìm hiểu.
- HS đọc thầm và đọc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài ra vở BT.
- 3 HS làm phiếu trình bày trên bảng. Lớp nhận xét, sửa sai.
- HS đọc bài tập 2.
HS thực hiện.
Kết quả đúng: chữ sao
- HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và học thuộc lòng câu đố.
	Lịch sử
 Môn lịch sử và địa lý
I- Mục tiêu:
 - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ Địa lý TN VN, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: KT dụng cụ học tập của HS
2- Bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng.
+ HĐ 2: Làm việc nhóm
 - GV giao việc cho các nhóm:
 - Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN.
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chưng minh điều đó ?
 - GV kết luận:
+ HĐ 4: Làm việc cả lớp
- GVhướng dẫn cách học môn lịch sử và địa lý. Đưa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét. Nhận xét và lết luận
3- Củng cố-Dặn dò : Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì ?
 - HS theo dõi.
 - HS trình bày và xác định trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà em sống.
 - Làm việc nhóm 4
 - Thảo luận
 - Đại diện trình bày trước lớp.
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - HS nhắc lại 
 - HS đưa ra các dẫn chứng.
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS đưa ra ý kiến của mình về cách học bộ môn.
- Dặn dò: VN xem trước bài “ làm quen với bản đồ”.
 Khoa học
Tiết 1: Con người cần gì để sống
I. Mục tiêu:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- Mối quan hệ giữa con người với môi trường.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xung quanh cho HS.
II- Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ trang 4+5 SGK, phiếu học tập.
Bộ đồ dùng cho trò chơi.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Đánh giá nhận xét.
II. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Động não.
- GV nêu vấn đề: Kể ra các thứ mà các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình. GV chỉ định HS trả lời.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK.
- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận 2 câu hỏi
- Sau khi thảo luận GV cùng HS rút ra kết luận: Gọi HS đọc kết luận SGK. 
Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc phần kết luận SGK.
- HS để sách, đồ dùng cho GV kểm tra.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm
- Đánh dấu vào những điều kiện cần cho sự sống .
- Mỗi nhóm 1 HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời miệng 2 câu hỏi của GV.
- Liên hệ giáo dục môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
- 2 HS đọc kết luận SGK.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của phiếu học tập.
- Đọc kết quả và so sánh.
Về nhà học thuộc phần kết luận SGK.
 Thứ tư ngày 24 tháng 08 năm 2011
Toán
Tiết 3: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
I- Mục tiêu:
	- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
	- Tính được giá trị của biểu thức.
II- Đồ dùng dạy học: GV: thước, bảng phụ.
 HS: SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3a,b
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Gọi HS thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả từng con tính mà GV đưa ra.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2(b): 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm nháp, sau đó lên bảng chữa.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3(a,b):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị biểu thức.
Bài 4: (HSKG)
- GV gọi HS đọc bài. Hướng dẫn HS cách thực hiện.
- Theo dõi HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 5: (HSKG)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS cách giải bài toán.
- Thu 1 số bài chấm- nhận xét.
3-Củng cố-dặn dò:
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- Làm bài tập trong BTT
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thực hiện nhẩm bằng cách 
( chính tả toán). HS nghe GV đọc phép tính và ghi kết quả ra bảng con. Cuối cùng, tổng hợp có bao nhiêu kết quả đúng, sai.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài và cả lớp thực hiện nháp.
- 2 HS lên chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thực hiện.
- 2 HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét bài của bạn
- HS tiến hành làm bài trong vở và chữa trên bảng lớp.
- Chữa bài trên bảng
- dưới lớp đổi vở chữa cho nhau.
- 2 HS đọc bài toán.
- Trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
- HS thực hiện giải toán ra vở .
- Chấm và chữa.
- Làm bài tập trong BTT
Tiết 1: Kể chuyện 
Sự tích hồ ba bể
I- Mục tiêu:
 - HS nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
 - Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK.
- HS: SGK
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sách, vở. 
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- GV kể và hướng dẫn HS kể. 
a-GV kể: GV kể lần 1.
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ khó:
 Cầu phúc: xin được hưởng điều tốt lành.
Giao long: loài rắn lớn, thuồng luồng.
Bà goá: người phụ nữ có chồng bị chết. Làm việc thiện: điều tốt lành.
GV kể lần 2: kể minh hoạ bằng tranh.
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
b- Hướng dẫn kể chuyện:
Hướng dẫn tập kể đoạn theo nhóm.
Từng nhóm cử đại diện trước lớp theo đoạn.
Tổ chức nhận xét bổ sung.
Kể nối tiếp theo đoạn.
Cho HS kể toàn bộ câu chuyện.
GV cùng HS nhận xét cho điểm.
 3-Củng cố- Dặn dò:
Rút ra ý nghĩa của câu chuyện: Bất cứ ở đâu con người đều phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn người đó sẽ được đền đáp.
- HS để sách, vở cho GV kiểm tra
- HS theo dõi GV kể chuyện.
 HS theo dõi.
HS trả lời câu hỏi.
Các nhóm tập kể.
Đại diện các nhóm kể trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
4 em kể nối tiếp theo đoạn.
2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Về nhà tập kể.
Địa lí
Làm quen với bản đồ
I- Mục tiêu: 
 - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tie lệ nhất định.
 - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
 - Biết tỉ lệ bản đồ.
II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Bản đồ hành chính Việt Nam
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra:
II- Dạy bài mới:
1. Cách sử dụng bản đồ
 + HĐ1: Làm việc cả lớp
B1: GV treo bản đồ và hỏi
 - Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
 - Dựa vào chú giải để đọc các ký hiệu của 1 số đối tượng địa lý
 - Chỉ đường biên giới phần đất liền của nước ta
B2: Gọi HS trả lời
 - Đại diện các nhóm trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 + B3: HDẫn HS các bước sử dụng bản đồ
1. Bài tập:
 + HĐ2: Thực hành theo nhóm
B1: Gọi HS trả lời
 - Các nhóm trả lời 
 - Nhận xét và bổ sung
B2: Đại diện các nhóm trình bày KQ
 - GV nhận xét và hoàn thiện bài tập b, ý 3 kết luận SGV-15
 + HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Treo bản đồ hành chính lên bảng 
 - Yêu cầu HS thực hành lên chỉ và giải thích, vị trí của các thành phố
III- Củng cố - Dặn dò:
 Nêu các bước sử dụng bản đồ?
 - HS quan sát và trả lời
 - Bản đồ đó thể hiện nội dung gì?
 - HS thực hành đọc các chú giải dưới bản đồ
 - Vài em lên chỉ đường biên giới
 - Nhận xét và bổ sung
 - Nhiều em lên bảng thực hành, trả lời câu hỏi và chỉ đường biên giới
 - HS thực hành sử dụng bản đồ
 - Lần lượt HS làm bài tập a, b-SGK
 - Lần lượt các nhóm trình bày KQ
 - HS nhận xét và bổ sung
- HS thực hành lên chỉ các hướng ở bản đồ và chỉ vị trí, nêu tên một số thành phố
- Về nhà ôn lại bài, và thực hành chỉ bản đồ
 Thứ năm ngày 25 tháng 08 năm 2011
Toán
Tiết 4: Biểu thức có chứa một chữ
I- Mục tiêu:
	- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
	- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
	- Giáo dục lòng ham học toán cho HS.
II- Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ - HS: SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 5 SGK.
 B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Giảng bài:
- GV treo bảng phụ và đưa ra các tình huống để HS tự điền. HS hiểu a+3 hay 3+a là biểu thức có chứa 1 chữ, biết tính giá trị biểu thức.
- GV mở rộng trong biểu thức có chứa 1 chữ có 1 chữ đã biết và 1 chữ chưa biết với 4 phép tính + , - , x , :
- Tính giá trị của biểu thức:
GV hướng dẫn HS tính.
a =1 thì 3+a=3+1= 4. Hỏi HS 4 gọi là gì?
- Tương tự với các giá trị 2,3...
- Hỏi: Mỗi lần thay a bằng số ta tính được gì trong biểu thức 3+a ?
3.Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn mẫu 1 ô.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2(a): Tổ chức cho HS làm nháp, sau đó lên bảng chữa.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3(b): Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị biểu thức và ghi kết quả vào ô trống. 
Bài 4: (HSKG) GV gọi HS đọc bài.
 Hướng dẫn HS cách thực hiện. Chữa bài, nhận xét. 
3- Củng cố-dặn dò:
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- Làm bài tập trong BTT
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện điền. 
- HS thực hiện và đưa ra nhận xét.
- 4 gọi là giá trị của biểu thức 3 + a.
 - HS trả lời: Mỗi lần thay a bằng số ta tính được giá trị của biểu thức 3+a.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Mỗi nhóm thực hiện 1 ô.
- Đại diện các nhóm chữa bài trên bảng lớp.
- HS tiến hành làm bài trong vở và chữa trên bảng lớp.
- Chữa bài trên bảng
- Dưới lớp đổi vở chữa cho nhau.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện viết kết quả vào ô trống. Lớp nhận xét sửa sai.
- HS thực hiện giải toán ra vở .
- Chấm và chữa.
- Làm bài tập trong BTT
 	Tiết 2: Tập đọc
Mẹ ốm
I- Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
 - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ trong bài. 
 - Giáo dục cho HS thói quen học thuộc bài ở nhà.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.
- HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
Gọi HS đọc to toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Đọc nối tiếp lần 2
GV đọc .
b- Tìm hiểu nội dung:
Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu
- Hỏi: Em hiểu 2 câu thơ sau nói gì?
 Gọi HS đọc khổ thơ 3.
Hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy sự quan tâm của xóm làng?
Hỏi: Bạn nhỏ mong mẹ điều gì?
c- Luyện đọc diễn cảm:Cho HS đọc nối tiếp đoạn hết bài.Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4 và 5.Học thuộc lòng bài thơ.
Hướng dẫn quan sát tranh và rút ra nội dung của bài.
- Trò chơi: Thả thơ
3-Củng cố- Dặn dò: Đọc trước bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu( tiếp theo). 
- 3 HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
 -1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- 7 HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
7 HS đọc: Mỗi HS đọc 1 khổ kết hợp giải nghĩa từ.
HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc 2 khổ thơ cuối bài.
- Bạn nhỏ mong mẹ mau khỏi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nêu nội dung của bài.
- HS chơi trò chơi: Thả thơ
- Liên hệ bản thân em với mẹ.
-Học thuộc lòng bài thơ.
- HS về nhà học bài.
Tiết1:Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện 
I- Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). 
 - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được điều có ý nghĩa. 
 - Rèn khả năng nói trước lớp cho HS.
 - Giáo dục lòng say mê môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: khổ giấy to, bút dạ
 HS: truyện Hồ Ba Bể
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sách, vở. 
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- Bài giảng: 
a-Bài tập:Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- Thảo luận các tình huống.
- Gọi HS đọc to yêu cầu 2 và bài văn: Hồ Ba Bể.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
- Cho HS nhận xét bài nào là văn kể chuyện? Vì sao?
Theo em thế nào là văn kể chuyện?
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
GV củng cố chốt lại.
b- Luyện tập:
Bài 1: 
 Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.Cho HS làm bài trong 5’. Sau đó trình bày bài làm của mình.
 GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai.
 Tương tự hướng dẫn HS làm bài 2.
 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện mình kể.
3-Củng cố- Dặn dò: 
 - HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS để sách, vở cho GV kiểm tra
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS thảo luận nhóm : ghi kết quả ra phiếu học tập.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi.
- Đại diện các nhóm trả lời trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện làm bài trong vở.
- Trình bày trước lớp.
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Về nhà tập kể.
Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011
Toán
Tiết 5: luyện tập 
I- Mục tiêu:
	- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
	- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
	- Rèn khả năng làm toán nhanh cho HS.
	- Giáo dục lòng say mê toán học.
II- Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ.
 HS: SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 SGK.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Giảng bài:
Bài 1:
- Tính giá trị của biểu thức:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS tính.
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm: mỗi nhóm thực hiện 1 phần sau đó đại diện nhóm lên trình bầy trên bảng.
 Bài 2:(2 câu)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn cách làm.
GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Tổ chức cho HS làm nháp, sau đó lên b

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc