Bài giảng Lớp 4 - Môn Khoa học - Tuần 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ( tiếp)

Sau bài học, HS biết:

- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.

- Trình bày nhu cầu không khí của thực vật và nêu dược một vài ứng dụng thực tế trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.

- HS có ý thức tham gia tìm hiểu khoa học.

II . Đồ dùng dạy - học:

- Hình vẽ trang 120, 121 SGK.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Khoa học - Tuần 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ( tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh biết trồng cây và chăm sóc cây.
- 4 tổ trưởng báo cáo 
- 1 số học sinh báo cáo 
- HS thảo luận nhóm
-5 HS trình bày
- HS quan sát cây, trao đổi và hoàn thành phiếu
- HS các nhóm trình bày
-HS lắng nghe
-HS trồng cá nhân
-Lắng nghe
 Nhu cầu nước của thực vật
I. Mục tiêu: Giúp H/S: 
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
- ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
II.Đồ dùng dạy học:
H/S sưu tầm tranh(ảnh) cây thật vè về cây sống nơi khô hạn,nơi ẩm ướt và dưới nước.
III.Các hoạt động dạy học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
(13phút)
HĐ2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoan phát triển của mỗi loài cây
 (15phút)
HĐ3: Trò chơi về nhà
 (5phút)
HĐ4: Kết thúc
 (2phút)
-T lệnh cho H/S quan sát tranh(ảnh) cây thật.
-T chia nhóm giao việc cụ thể cho các nhóm thảo luận để phân biệt loại tranh(ảnh) về các loại cây thành 4 nhóm:
+Nhóm cây sáng dưới nước
+Nhóm cây sáng nơi khô hạn
+Nhóm cây sống ở nơi ẩm ướt
+Nhóm cây sống cả trên cạn và dưới nước
- T gọi đại diện các nhóm trình bày kết hợp gọi các nhóm khác bổ sung thêm.
- T nhận xét khen ngợi những H/S có hiểu biết,ham đọc sách để biết nhiều cây lạ.
- T cho H/S quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK kết hợp gọi H/S trả lời:
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây?
- T kết luận: Để tồn và phát triển các loài thực vật đều cần có nước.
- T lệnh cho H/S quan sát tranh minh hoạ trang 117 SGK thảo luận nhóm bàn+trả lời câu hỏi:
+Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đồng cây lúa lại cần nhiều nước?
+Em cho biết có những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần lượng nước khác nhau?
+Khi thời tiết thay đổi,nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào?
- T gọi đại diện các nhóm trình bày.
- T kết luận: cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
- T chia lớp thành 3 nhóm,mỗi nhóm cử 5 em chơi.
- T phát cho H/S các tấm thẻ ghi tên các loài cây.
- T hô “về nhà,về nhà” tất cả các H/S tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống.
- T cùng H/S tổng kết trò chơi.
- T gọi 2 H/S đọc lại mục bạn cần biết trang 117 SGK.
- Nhận xét tiết học+Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. 
- H/S quan sát 
- H/S thảo luận nhóm
- 1 số H/S trình bày
- H/S quan sát
- H/S trả lời
- H/S lắng nghe
- H/S quan sát 
- H/S thảo luận nhóm bàn
- H/S trả lời
- H/S lắng nghe
- H/S chơi theo 3 nhóm 
- 2 H/S đọc
-Lắng nghe
TUầN 30 : NHU CầU Về CHấT KHOáNG CủA THựC VậT
I .Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
Kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
HS có ý thức tham gia tìm hiểu khoa học.
II . Đồ dùng dạy - học:
Hình trang 118, 119 SGK.
Phiếu học tập, SGV.
Sưu tầm tranh ảnh,cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III .Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I . Bài cũ
(5 phút)
II . Bài mới
(25 phút)
III. Củng cố, dặn dò
(5 phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 69 VBT Khoa học.
- GV nhận xét, ghi điểm HS.
1. GV giới thiệu bài.
2. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua a, b, c, d trang 118 và trả lời câu hỏi trang 195 SGV.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 195.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
- GV phát phiếu học tập cho HS, nội dung PHT như SGV trang 196. Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV chữa bài.
Giảng thêm: Cùng một cây ở vào những giai đoạn khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. VD: Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng.
Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV trang 197.
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập và xem trước bài mới.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi hoặc theo bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nghe GV hướng dẫn, nhận PHT và làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, một số nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
TUầN 30: NHU CầU không khí CủA THựC VậT
I .Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
Trình bày nhu cầu không khí của thực vật và nêu dược một vài ứng dụng thực tế trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
HS có ý thức tham gia tìm hiểu khoa học.
II . Đồ dùng dạy - học:
Hình vẽ trang 120, 121 SGK.
Phiếu học tập, SGV.
III .Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I . Bài cũ
(5 phút)
II . Bài mới
(25 phút)
III. Củng cố, dặn dò
(5 phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 trang 70 VBT Khoa học.
- GV nhận xét, ghi điểm HS.
1. GV giới thiệu bài.
2. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi không khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
GV nêu câu hỏi:
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 120 và 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
- GV nêu vấn đề: Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
- GV giải thích: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá như người và động vật nhưng chúng vẫn “ăn” và “uống”. Khí các- bô- níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo bột đường từ khí các- bô- níc và nước.
- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi:
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các- bô- níc của thực vật?
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô- xi của thực vật?
- GV nhận xét, kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng vừa cung cấp các chất khí các- bô- níc cho cây. Đất trồng cần tơi xốp, thoáng khí.
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập và xem trước bài mới.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Một số HS trả lời.
- Làm việc nhóm đôi.
- Một số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Một số HS trả lời.
- HS làm việc nhóm 4: thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, một số nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
Tuần 31: Trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 -Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí cac-bonic, khí o-xy và thải ra hơi nước, khí o-xy, chất khoáng khác... 
 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Hình minh hoạ SGK phóng to.
 - Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết sẵn ở bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 - GV goùi 2 HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung baứi hoùc trửụực.
 - Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi vaứ ghi ủieồm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giụựi thieọu baứi.
ND- TG
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
HĐ1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
HĐ2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường(8phút)
HĐ3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được
- ? Những yếu tố nào cây xanh thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống.
? Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi truờng những gì?
? Quựa trỡnh treõn ủửụùc goùi laứ gỡ?
H: Theỏ naứo laứ quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt?
- GV choỏt yự.
H: Sửù trao ủoồi khớ trong hoõ haỏp ụỷ thửùc vaọt dieón ra nhử theỏ naứo?
H: Sửù trao ủoồi thửực aờn ụỷ thửùc vaọt dieón ra nhử theỏ naứo?
- GV treo baỷng phuù ghi saỹn sụ ủoà sửù trao ủoồi khớ trong hoõ haỏp ụỷ thửùc vaọt vaứ sụ ủoà trao doồi thửực aờn ụỷ thửùc vaọt và giới thiệu.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ tra đổi chất
- GV giúp đỡ HS
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật.
- Gv nhận xét tiết học, dặn dò hs chuẩn bị bài sau
- HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi.
- Hình vẽ trên mô tả cây xanh cần có nước, ánh sáng mặt trời, chất khoáng có từ phân động vật.
- Lấy các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi
- Cây thải ra môi trường khí các-bo- níc, hơi nước, khí ô- xi, và các chất khoáng khác.
- Quá trình trên gọi là quá trình trao đổi chât ở thực vật.
- Hs trả lời.
- Thửùc vaọt haỏp thuù khớ oõ-xi vaứ thaỷi ra khớ caực-boõ-nớc.
- Dửụựi taực ủoọng cuỷa aựnh saựng maởt trụứi, thửùc vaọt haỏp thuù khớ caực-boõ-nớc, hụi nửụực, caực chaỏt khoaựng vaứ thaỷi ra khớ oõ-xi, hụi nửụực vaứ caực chaỏt khoaựng khaực.
+ HS quan saựt sụ ủoà.
+ HS laộng nghe.
- Các nhóm hoạt động theo hướng dẫn của GV
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Động vật cần gì để sống?
I.Mục tiêu:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: Nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. 
II. Đồ dùng dạy học
 + Các hình minh họa SGK trang 124, 125
III. Hoạt động dạy học
ND- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Mô tả thí nghiệm( 15 )
HĐ2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường ( 15 )
3. Củng cố dặn dò. (5)
- Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước
- Nhaọn xeựt traỷ lụứi vaứ cho ủieồm HS.
- GV giụựi thieọu baứi.
- GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
H. Moói con chuoọt ủửụùc soỏng trong ủieàu kieọn naứo?
H. Moói con chuoọt naứy chửa ủửụùc cung caỏp ủieàu kieọn naứo?
+ Goùi ủaùi dieọn HS trỡnh baứy, yeõu caàu caực nhoựm khaực boồ sung.
+ GV keỷ thaứnh coọt vaứ ghi nhanh leõn baỷng.
+Tổ chức HS hoạt động theo nhóm baứn.
+ Yeõu caàu HS quan saựt tieỏp caực con chuoọt vaứ dửù ủoaựn xem con chuoọt naứo seừ cheỏt trửụực? Vỡ sao?
+ Goùi caực nhoựm trỡnh baứy. Yeõu caàu moói nhoựm chổ noựi veà moọt con chuoọt, caực nhoựm khaực boồ sung, GV keỷ theõm coọt vaứ ghi nhanh leõn baỷng.
H. ẹeồ ủoọng vaọt soỏng vaứ phaựt trieồn bỡnh thửụứng caàn phaỷi coự nhửừng ủieàu kieọn naứo?
+Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết
+Nhận xét tiết học
- Laàn lửụùt HS leõn baỷng traỷ lụứi, lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
- HS laộng nghe.
-HS hoạt động nhóm: cuứng nhau quan saựt 5 con chuoọt trong thớ nghieọm, sau ủoự ủieàn vaứo phieỏu thaỷo luaọn.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy, nhoựm khaực boồ sung.
+ HS hoạt động theo nhóm theo hửụựng daón cuỷa GV, cửỷ ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm khaực boồ sung.
- Con chuoọt soỏ 1 seừ bũ cheỏt sau con chuoọt soỏ 2 vaứ soỏ 4. Vỡ con chuoọt naứy khoõng coự thửực aờn, chổ coự nửụực uoỏng neõn noự chổ soỏng ủửụùc moọt thụứi gian nhaỏt ủũnh.
- Con chuoọt soỏ 2 seừ cheỏt sau con chuoọt soỏ 4, vỡ noự khoõng coự nửụực uoỏng. Khi thửực aờn heỏt, lửụùng nửụực trong thửực aờn khoõng ủuỷ ủeồ nuoõi dửụừng cụ theồ, noự seừ cheỏt.
- Con chuoọt soỏ 3 soỏng vaứ phaựt trieồn bỡnh thửụứng.
- Con chuoọt soỏ 4 seừ cheỏt trửụực tieõn, vỡ noự bũ ngaùt thụỷ.
- Con chuoọt soỏ 5 vaón soỏng nhửng noự khoõng khoeỷ maùnh, khoõng coự sửực ủeà khaựng vỡ noự khoõng ủửụùc tieỏp xuực vụựi aựnh saựng.
+ ẹeồ ủoọng vaọt soỏng vaứ phaựt trieồn bỡnh thửụứng caàn phaỷi coự ủuỷ: khoõng khớ, nửụực uoỏng, thửực aờn, aựnh saựng.
+ 2 HS ủoùc, lụựp ủoùc thaàm.
+ HS laộng nghe vaứ thửùc hieọn.
Tuần 32: 
ĐộNG VậT ĂN Gì Để SốNG ?
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
-Phân loại động vật theo thức ăn của chúng 
-Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng .
II/ Đồ dùng dạy- học: 
 	-Hình trang 126-127 SGK 
 	- Sưu tầm tranh ảnh nhũng con vật ăn các loại thức ăn khác nhau , phiếu học tập 
III/ Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Nội dung-TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ
(5 phút)
2.Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài (3 phút )
HĐ2 :Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau 
( 12 phút )
HĐ3: Trò chơi đố bạn con gì ? 
( 10 phút)
3.Củng cố- dặn dò:
(5 phút )
- Gọi 2 hs lên bảng nêu nội dung động vật cần gì để sống ?
- GV nhận xét 
- GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học 
-GV nêu mục tiêu và cách tiến hành 
* Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng 
Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng 
* Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức và hướng dẫn nhóm đôi 
GV yêu cầu hs tập hợp tranh ảnh , sau đó phân chúng thành nhóm theo thức ăn của chúng 
+ Nhóm ăn thịt 
+Nhóm ăn cỏ , lá cây 
+Nhóm ăn hạt 
+Nhóm ăn sâu bọ .
+Nhóm ăn tạp .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, điền thông tin vào phiếu . Gv kiểm tra và giúp đỡ các nhóm 
-Gọi các nhóm trình bày 
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV tổ chức cho HS cách chơi 
-1 HS được đeo bất kì con vật nào mà mình đã sưu tầm
 ( hoặc vẽ trong SGK )
Yêu cầu HS đặt câu hỏi đúng / sai - cả lớp trả lời 
- GV cho HS chơi thử 
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm - tự đặt câu hỏi về con vật của mình
- Gv tổng kết trò chơi 
- GV chốt kiến thức 
- Gọi HS đọc: Mục bạn cần biết trang 127 SGK 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau 
-2 HS lên bảng trả lời 
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm đôi
-HS đọc yêu cầu , mục quan sát 
-Thảo luận nhóm - ghi vào phiếu 
-Đại diện nhóm nêu kết quả và trưng bày sản phẩm của mình 
- Lắng nghe
-Lắng nghe
-2-3 HS chơi thử
-HS chơi theo nhóm
-HS lắng nghe 
-Lắng nghe
-2HS đọc 
- Lắng nghe
TRAO ĐổI CHấT ở ĐộNG VậT
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
-Kể ra những gì động vật thường lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật .
II/ Đồ dùng dạy- học: 
-Hình trang 128-129 SGK 
 	- Phiếu học tập- bút vẽ đủ dùng cho các nhóm 
III/ Hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ 
( 5 phút )
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 Hoạt động 2: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật ( 13 phút )
Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật 
( 10 phút )
3.Củng cố- dặn dò
( 5 phút )
- Gọi 2 HS lên bảng nêu vai trò và nhu cầu thức ăn đối với đời sống động vật ?
- GV nhận xét 
- GV giới thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu bài học - ghi đề . 
 - GV tổ chức và hướng dẫn HS làm việc nhóm đôi 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128: 
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống động vật ( ánh sáng, nước , chất khoáng trong đất ) có trong hình .
+ Phát hiện ra những yếu tố còn thiếu để bổ sung ( khí các bô níc , khí ô xi ) 
- Gọi các nhóm trình bày 
-GV nhận xét
-GV yêu cầu cả lớp quan sát hình SGK và trả lời :
+ Kể ra những gì động vật thường lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống? 
+ Quá trình trên được gọi là gì ?
-GV nhận xét vả bổ sung
-GV chốt kiến thức : 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK 
 - GV tổ chức hướng dẫn 
Phát phiếu và bút cho các nhóm , yêu cầu trao đổi và làm viêc theo nhóm.
 -Gọi 2 đến 3 nhóm HS trình bày sản phẩm và giải thích sơ đồ, các HS khác nhận xét, bổ sung.
 - GV chốt kiến thức 
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau 
-2 HS 
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi
- Quan sát và thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày 
-Lắng nghe
-Quan sát và nối tiếp nhau trả lời
- Lắng nghe
-1-2 HS đọc 
 - HS thảo luận nhóm 4 vẽ sơ đồ vào phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm và kết quả, 
nhóm khác nhận xét .
- Lắng nghe
TUẦN 33
Thứ … ngày … tháng … năm 2010Baứi 65
QUAN HEÄ THệÙC AấN TRONG Tệẽ NHIEÂN
I.Muùc tieõu 
 -Vẽ sơ đụ̀ mụ́i quan hợ̀ sinh vọ̃t này là thức ăn của sinh vọ̃t kia.
II.ẹoà duứng daùy hoùc 
 -Hỡnh minh hoaù trang 130, SGK (phoựng to).
 -Hỡnh minh hoùa trang 131, SGK phoõ toõ theo nhoựm.
 -Giaỏy A4.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 
Nội dung
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. KTBC
2.Baứi mụựi
ỉ Hoaùt ủoọng 1: Moỏi quan heọ giửừa thửùc vaọt vaứ caực yeỏu toỏ voõ sinh trong tửù nhieõn
ỉ Hoaùt ủoọng 2: Moỏi quan heọ thửực aờn giửừa caực sinh vaọt
ỉ Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi: “Ai nhanh nhaỏt” Caựch tieỏn haứnh
3.Cuỷng co,ỏ daởn doứ
-Goùi HS leõn baỷng traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
 +Veừ sụ ủoà sửù trao ủoồi chaỏt ụỷ ủoọng vaọt. Sau ủoự trỡnh baứy theo sụ ủoà.
 +Veừ sụ ủoà sửù trao ủoồi chaỏt ụỷ thửùc vaọt. Sau ủoự trỡnh baứy theo sụ ủoà.
 +Theỏ naứo laứ sửù trao ủoồi chaỏt ụỷ ủoọng vaọt ?
-Nhaọn xeựt sụ ủoà, caõu traỷ lụứi vaứ cho ủieồm HS.
+Thửực aờn cuỷa thửùc vaọt laứ gỡ ?
+Thửực aờn cuỷa ủoọng vaọt laứ gỡ ?
 *Giụựi thieọu baứi
 Thửùc vaọt soỏng laứ nhụứ chaỏt hửừu cụ toồng hụùp ủửụùc reó huựt tửứ lụựp ủaỏt troàng leõn vaứ laự quang hụùp. ẹoọng vaọt soỏng ủửụùc laứ nhụứ nguoàn thửực aờn tửứ thửùc vaọt hay thũt cuỷa caực loaứi ủoọng vaọt khaực. Thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt coự caực moỏi quan heọ vụựi nhau veà nguoàn thửực aờn nhử theỏ naứo ? Chuựng ta cuứng tỡm hieồu trong baứi hoùc hoõm nay.
-Cho HS quan saựt hỡnh trang 130, SGK, trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi sau:
 +Haừy moõ taỷ nhửừng gỡ em bieỏt trong hỡnh veừ.
-Goùi HS trỡnh baứy. Yeõu caàu moói HS chổ traỷ lụứi 1 caõu, HS khaực boồ sung.
-GV vửứa chổ vaứo hỡnh minh hoaù vaứ giaỷng:
Hỡnh veừ naứy theồ hieọn moỏi quan heọ veà thửực aờn cuỷa thửùc vaọt giửừa caực yeỏu toỏ voõ sinh laứ nửụực, khớ caực-boõ-nớc ủeồ taùo ra caực yeỏu toỏ hửừu sinh laứ caực chaỏt dinh dửụừng nhử chaỏt boọt ủửụứng, chaỏt ủaùm, … Muừi teõn xuaỏt phaựt tửứ khớ caực-boõ-nớc vaứ chổ vaứo laự cuỷa caõy ngoõ cho bieỏt khớ caực-boõ-nớc ủửụùc caõy ngoõ haỏp thuù qua laự. Muừi teõn xuaỏt phaựt tửứ nửụực, caực chaỏt khoaựng vaứ chổ vaứo reó cuỷa caõy ngoõ cho bieỏt nửụực, caực chaỏt khoaựng ủửụùc caõy ngoõ haỏp thuù qua reó.
-Hoỷi:
 +”Thửực aờn” cuỷa caõy ngoõ laứ gỡ ?
 +Tửứ nhửừng “thửực aờn” ủoự, caõy ngoõ coự theồ cheỏ taùo ra nhửừng chaỏt dinh dửụừng naứo ủeồ nuoõi caõy ?
 +Theo em, theỏ naứo laứ yeỏu toỏ voõ sinh, theỏ naứo laứ yeỏu toỏ hửừu sinh ? Cho vớ duù ?
-Keỏt luaọn: Thửùc vaọt khoõng coự cụ quan tieõu hoaự rieõng nhửng chổ coự thửùc vaọt mụựi trửùc tieỏp haỏp thuù naờng lửụùng aựnh saựng Maởt Trụứi vaứ laỏy caực chaỏt voõ sinh nhử nửụực, khớ caực-boõ-nớc ủeồ taùo thaứnh caực chaỏt dinh dửụừng nhử chaỏt boọt ủửụứng, chaỏt ủaùm ủeồ nuoõi chớnh thửùc vaọt. 
-GV: Caực em ủaừ bieỏt, thửùc vaọt cuừng chớnh laứ nguoàn thửực aờn voõ cuứng quan troùng cuỷa moọt soỏ loaứi ủoọng vaọt. Moỏi quan heọ naứy nhử theỏ naứo ? Chuựng thửực aờn cuứng tỡm hieồu ụỷ hoaùt ủoọng 2.
+Thửực aờn cuỷa chaõu chaỏu laứ gỡ ?
 +Giửừa caõy ngoõ vaứ chaõu chaỏu coự moỏi quan heọ gỡ ?
 +Thửực aờn cuỷa eỏch laứ gỡ ?
 +Giửừa chaõu chaỏu vaứ eỏch coự moỏi quan heọ gỡ?
 +Giửừa laự ngoõ, chaõu chaỏu vaứ eỏch coự quan heọ gỡ ?
-Moỏi quan heọ giửừa caõy ngoõ, chaõu chaỏu vaứ eỏch goùi laứ moỏi quan heọ thửực aờn, sinh vaọt naứy laứ thửực aờn cuỷa sinh vaọt kia.
-Phaựt hỡnh minh hoùa trang 131, SGK cho tửứng nhoựm. Sau ủoự yeõu caàu HS veừ muừi teõn ủeồ chổ sinh vaọt naứy la

File đính kèm:

  • docKhoa hoc.doc