Bài giảng Lớp 4 - Môn Địa lý - Tuần 26: Ôn tập

GV nhận xét, chốt bài: Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm.Huế có các công trình kiến trúc đẹp và có nhiều cảnh quan thiên nhiên thơ mộng nên thu hút nhiều du khách đến thăm.

- Hoạt động 2: Huế - Thành phố du lịch.

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK.

- Tại sao ở Huế ngành du lịch rất phát triển?

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2642 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Địa lý - Tuần 26: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển(10p)
2. Bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hải( 8p)
3. Sự khác biệt về khí hậu giữa phía Bắc & phái Nam( 6p) 
* Củng cố dặn dò( 2p)
? Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu về ĐBBB?
? Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu về ĐBNB?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Treo bản đồ DHMT & giới thiệu cho H biết
- Y/c H qs bản đồ & cho biết: có bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
- Y/c 1 H lên chỉ trên lược đồ.
- Y/c H thảo luận N3
? Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?
? Em có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng?
? Các dãy núi chạy qua đồng bằng này đến đâu?
- Y/c H qs đầm phá ở Thừa Thiên Huế & giới thiệu: Các đồng bằng ven biển có cồn cát cao 20- 30m. Những vùng thấp, trũng ở của sông, nơi có doi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên đầm phá. Nổi tiếng có phá Tam Giang.
? ở đây thường có hiện tượng gì xảy ra?
? Để ngăn hiện tượng này người ta thường làm gì?
* KL: Các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn, cát & dầm phá.
- Y/c H qs lược đồ & cho biết dãy núi nào cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Y/c H chỉ trên lược đồ dãy Bạch Mã, Đéo Hải Vân
? Đi từ Huế vào Đà Nẵng & từ Đà Nẵng ra Huế bằng cách nào?
- Giới thiệu về đèo Hải Vân cho H
* KL: Dãy núi Bạch Mã & đéo Hải Vân không những chạy cắt ngang giao thông nối liền từ Bắc vào Nam mà còn chặn đứng luồng gió thổi từ phía Bắc xuống phía Nam tạo sự khác biệt rõ rệt về khí hậu của 2 phía Nam- Bắc ĐBDHMT.
- Y/c H thảo luận N3
? Khí hậu phía Bắc & phía Nam ĐBDHMT khác nhau ntn?
* Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã
+ Có mùa động lạnh
+ Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông & mùa hạ.
- Giải thích về nhiệt độ khác nhau giữa 2 vùng Nam- Bắc
? Có sự khác nhau đó là do đâu?
? Cho biết thêm 1 số đặc điểm của mùa hạ & những tháng cuối nămcủa ĐBDHMT?
? Khí hậu đó gây khó khăn gì cho cuộc sống của người dân?
- Tổng kết tiết học
- Kết thúc bài học
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Qs lược đồ, trả lời
- 1 H lên chỉ trên lược đồ
- Thảo luận N3
+ Các đồng bằng này nằm sát biển, phái Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp với ĐBNB, phía Đông là Biển Đông
+ Tên gọi của các đồng bằng lấy từ tên của các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng đó. 
+ Các dãy núi chạy qua dải đồng bằng & lan ra sát biển.
+ ở các đồng bằng này thường có hiện tượng di chuyển của cồn cát.
+ Người dân nơi đây thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
- QS lược đồ
+ Dãy núi Bạch Mã.
+ 1 H lên chỉ trên lược đồ.
+ Đi trên sườn đéo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi bằng hầm đèo Hải Vân.
- Thảo luận N3
* Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã
+ Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa & mùa khô
+ Nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm.
+ Do dãy Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại ở dãy núi này, do đó phía Nam không có gió lạnh & không có mùa đông. 
+ Mùa hạ: mưa ít, không khí khô nóng, cây cỏ héo khô, đồng ruộng nứt nẻ, sông hồ cạn nước.
+ Những tháng cuối năm: mưa nhiều, lớn, có khi có bão, nước sông dâng cao, đồng ruộng, cây cỏ, nàh cửa ngập lụt, giao thôgn bị phá hoại, thiệt hại mùa màng..
+ Gây khó khăn cho SX & trồng trọt
- Lắng nghe thực hiện.
TUÂN 28: Người dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền Trung
( tiếp theo)
 ( GT: Câu hỏi 3 và yêu cầu thứ nhất ở mục 4, SGK)
I/ Mục tiêu : Học xong bài, H biết
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: Hoại động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển; các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều( nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền).
- Khai thác thông tin để giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung và giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển( H khá, giỏi).
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam, các hình minh hoạ SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động du lịch:
3.Phát triển công nghiệp:
4.Lễ hội: 
5. Cc - dặn dò :
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Cho H quan sát hình 9, SGK và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ?
- Yêu cầu H đọc thầm tiếp SGK và liên hệ với thực tế, trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết ?
- GV nhận xét bổ sung.
- Treo bản đồ Hành chính Việt Nam và giới thiệu một số điểm du lịch ở miền Trung.
- Chia nhóm, yêu cầu H quan sát hình 11, SGK và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết một số công việc để sản xuất đường từ cây mía ?
- Gọi các nhóm trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận và giới thiệu cho H biết khu kinh tế mới đang xây dựng ở tỉnh Quảng Ngãi.
- Yêu cầu H đọc , quan sát các hình ở SGK và nêu tên một số lễ hội ở duyên hải miền Trung.
- GV giới thiệu thêm một số thông tin về các lễ hội.
- Cho H quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp Bà.
- Gọi H đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Nhận xét giờ học, dặn dò H.
- Theo dõi.
- H quan sát, trả lời.
- H tự liên hệ thực tế và nối tiếp nhau kể tên các bãi biển.
- Quan sát.
- H quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- H lắng nghe.
- H đọc bài và nêu.
- Lắng nghe.
- 2, 3 H nêu, lớp theo dõi.
- 2 H đọc.
TUÂN 29 Người dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo)
Mục tiêu: Sau bài học, học sinh:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ĐB Duyên Hải miền Trung.
- Thấy được nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội .
II- Đồ dùng dạy học:
Các hình ảnh về ĐBDHMT.
Tranh, hình trong sách giáo khoa.
Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, sơ đồ.
 III- Các hoạt động dạy học
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Hoạt động du lịch ở ĐBDHMT.
(12 phút)
HĐ2: Phát triển công nghiệp.(14 phút)
HĐ3: Lễ hội ở ĐBDHMT(8 phút)
3.Củng cố,dặn dò(3p)
- T treo lược đồ ĐBDHMT, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
 + Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch ?
- T nêu có nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch.
- T treo hình 9: Bãi biển Nha Trang và giới thiệu về bãi biển đó.
- T yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp đôi :
 + Kể tên các bãi biển mà mình đã đến, đã nghe, đã thấy và giới thiệu cho bạn .
- T gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
- T ghi tên các bãi biển kết hợp gọi học sinh nhắc lại.
- T giới thiệu các cảnh đẹp và di sản văn hoá thế giới ở đây đã thu hút khách du lịch.
- T gọi một số học sinh lên bảng viết tên các cảnh đẹp mà học sinh biết.
- T nhấn mạnh các di tích được xếp hạng ( Thánh địa Mĩ Sơn, động Phong Nha Kẻ Bàng, cố đô Huế, phố cổ Hội An…
- T yêu cầu, H/S quan sát hình 10 giới thiệu về xưởng sữa chữa tàu thuyền ở các thành phố và thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, chở hàng, chở khách…
T giới thiệu ĐBDHMT còn phát triển công nghiệp mía đường.
- T nêu câu hỏi: 
 +hướng dẩn H/S thảo luận nhóm, bàn trả lời.
 + Kể tên các sản phẩm hàng hoá làm từ mía đường.
- T yêu cầu H/S quan sát hình 11 và cho biết các công việc để sản xuất đường từ mía?
- T lệnh cho H/S quan sát hình 12 giới thiệu cho học sinh biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi.
- T nêu kết luận: Người dân ĐBDHMT có thêm những hoạt động kinh tế mới: Phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy đóng, sữa chữa tàu, nhà máy đường, khu công nghiệp.
-T gọi 1 H/S đọc lại Mục 3 SGK
 + HD H/S thảo luận nhóm
 + Hãy kể tên các lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT?
 + Mô tả lại Tháp Bà tronh hình 13 và kể tên các hoạt động ở lễ hội đó?
- T gọi đại diện nhóm trả lời:
- T cùng cả lớp góp ý bổ sung:
- T gọi 1 H/S đọc lại ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học:
 + HD trả lời 2 câu hỏi ở SGK.
- H/S quan sát và trả lời.
- H/S quan sát, lắng nghe
- H/S thảo luận nhóm đôi.
- 5 HS trình bày, một số HS nhắc lại
-7 HS viết bảng
- HS quan sát.
- H/S lắng nghe.
- H/S thảo luận nhóm.
- H/S trả lời.(bánh kẹo, sữa, nước ngọt)
- H/S quan sát.
- H/S quan sát và lắng nghe.
- H/S đọc bài.
- H thảo luận nhóm.
- 6 H/S trả lời
-1 hs đọc
.
- H/S lắng nghe.
TUầN 30 : Thành phố huế
I .Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
1. Kiến thức:
- Thành phố Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm và là thành phố du lịch nổi tiếng.
2. Kĩ năng:
- HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ.
- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và du lịch phát triển.
3.Thái độ:
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993).
II . Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ hành chính Việt Nam.
SGK, SGV.
ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III .Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I . Bài cũ
(5 phút)
II . Bài mới
(25 phút)
III. Củng cố - dặn dò
 (5 phút)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động công nghiệp của người dân đồng bằng duyên hải miền trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động du lịch của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
1. GV giới thiệu bài: “Thành phố Huế ”
2. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
- GV treo bản đồ Việt Nam lên bảng lớp.Yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ vị trí thành phố Huế.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:
- Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
- Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông ra biển?
- Vì sao Huế được gọi là cố đô?
- GV nhận xét, chốt bài: Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm.Huế có các công trình kiến trúc đẹp và có nhiều cảnh quan thiên nhiên thơ mộng nên thu hút nhiều du khách đến thăm.
- Hoạt động 2: Huế - Thành phố du lịch.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK..
- Tại sao ở Huế ngành du lịch rất phát triển?
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét hoạt động 2..
- GV mô tả thêm phong cảnh thu hút khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố Huế, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các cung điện, lăng tẩm, chùa miếu; Văn hoá ẩm thực, các làng nghề phát triển; Nhã nhạc Huế đã dược thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể với những điệu hò dân gian…
Tại sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
Kể tên một số công trình kiến trúc ở Huế mà em biết?
Nhận xét giờ học.
Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lắng nghe.
- Một số HS lên chỉ bản đồ.
- HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4 , đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi ở mục 2 .
- Đại diện nhóm trả lời.
Một số HS trả lời.
- Lắng nghe.
TUAÀN 31: THAỉNH PHOÁ ẹAỉ NAĩNG
I. Muùc tieõu:
Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng:
+ Chổ ủửụùc vũ trớ cuỷa thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng treõn baỷn ủoà.
+ Trỡnh baứy ủửụùc ủaởc ủieồm thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng (Vũ trớ ủũa lớ, laứ thaứnh phoỏ caỷng, laứ trung taõm coõng nghieọp vaứ ủũa ủieồm du lũch).
+ Dửùa vaứo tranh aỷnh, lửụùc ủoà ủeồ tỡm thoõng tin.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
+ Tranh aỷnh veà thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng.
+ Baỷn ủoà Vieọt Nam vaứ baỷng phuù ghi caực caõu hoỷi thaỷo luaọn.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1. Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 phuựt)
+ GV treo baỷn ủoà Vieọt Nam yeõu caàu HS leõn baỷng chổ vũ trớ Hueỏ vaứ doứng soõng Hửụng treõn baỷn ủoà.
+ Goùi 1 HS neõu baứi hoùc.
-GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm.
2. Daùy baứi mụựi: GV giụựi thieọu baứi. 
ND- TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Hoaùt ủoọng 1: ẹaứ Naỹng thaứnh phoỏ caỷng ( 10 phuựt)
Hoaùt ủoọng 2: ẹaứ Naỹng thaứnh phoỏ coõng nghieọp. ( 10 phuựt)
Hoaùt ủoọng 3: ẹaứ Naỹng – ủũa ủieồm du lũch (10’) 
 + GV treo lửụùc ủoà thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng vaứ baỷn ủoà Vieọt Nam, yeõu caàu HS quan saựt chổ vũ trớ ẹaứ Naỹng theo gụùi yự sau: 
* Thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng naốm ụỷ phớa nam cuỷa ủeứo Haỷi Vaõn.
* Naốm beõn soõng Haứn vaứ vũnh ẹaứ Naỹng, baựn ủaỷo Sụn Traứ.
* Naốm giaựp caực tổnh: Thửứa Thieõn Hueỏ vaứ Quaỷng Nam.
+ Yeõu caàu HS chổ treõn baỷn ủoà ủeứo Haỷi Vaõn, soõng Haứn, Vũnh ẹaứ Naỹng, baựn ủaỷo Sụn Traứ.
* GV: Baựn ủaỷo Sụn Traứ coự moọt phaàn tieỏp xuực vụựi bieồn, ẹaứ Naỹng naốm beõn vuứng bieồn kớn ủaựo, roọng, laứ ủieàu kieọn thuaọn lụùi cho vieọc xaõy dửùng caỷng.
H: Keồ teõn caực loaũ ủửụứng giao thoõng ụỷ thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng vaứ nhửừng ủaàu moỏi quan troùng cuỷa loaùi ủửụứng giao thoõng ủoự?
H: Taùi sao noựi TP ẹaứ Naỹng laứ ủaàu moỏi giao thoõng lụựn ụỷ duyeõn haỷi mieỏn Trung?
H: Tửứ ủũa phửụng em coự theồ ủeỏn ẹaứ Naỹng baống caựch naứo?
* GV: ẹaứ Naỹng laứ thaứnh phoỏ caỷng, ủaàu moỏi giao thoõng quan troùng ụỷ mieàn Trung, laứ moọt trong nhửừng thaứnh phoỏ lụựn ụỷ nửụực ta.
+ Yeõu caàu HS ủoùc SGK keồ teõn caực haứng hoaự ủửa ủeỏn ẹaứ Naỹng vaứ tửứ ẹaứ Naỹng ủi ủeỏn nụi khaực?
H: Haứng hoaự ủửa ủeỏn ẹaứ Naỹng chuỷ yeỏu laứ saỷn phaồm cuỷa haứng naứo?
H: Saỷn phaồm chụỷ tửứ ẹaứ Naỹng ủi nụi khaực chuỷ yeỏu laứ saỷn phaồm coõng nghieọp hay nguyeõn vaọt lieọu?
H: Haừy neõu teõn 1 soỏ ngaứnh saỷn xuaỏt cuỷa ẹaứ Naỹng?
* GV: Saỷn phaồm cuỷa ẹaứ Naỹng chụỷ ủeỏn caực nụi khaực chuỷ yeỏu laứ nguyeõn vaọt lieọu ủaừ cheỏ bieỏn: caự toõm ủoõng laùnh ủeồ cung caỏp cho caực nhaứ maựy cheỏ bieỏn, vaọt lieọu thoõ.
+ Yeõu caàu HS thaỷo luaọn caởp ủoõi traỷ lụứi caõu hoỷi.
H: ẹaứ Naỹng coự ủieàu kieọn ủeồ phaựt trieồn du lũch khoõng? Vỡ sao?
+Yeõu caàu HS treo tranh aỷnh ủaừ sửu taàm veà thaứnh phoỏ ẹaứ Naỹng vaứ cho bieỏt, nụi naứo cuỷa ẹaứ Naỹng thu huựt ủửụùc nhieàu khaựch du lũch?
Baựn ủaỷo Sụn Traứ, nuựi Nguừ Haứnh Sụn, baỷo taứng Chaờm.
+ HS quan saựt lửụùc ủoà sau ủoự noỏi tieỏp traỷ lụứi caõu hoỷi.
+ 1 HS l leõn baỷng chổ, lụựp theo doừi.
+ HS laộng nghe.
Loaùi hỡnh giao thoõng
ẹaàu moỏi giao 
thoõng
ẹửụứng bieồn
Caỷng Tieõn Sa
ẹửụứng thuyỷ
Caỷng soõng Haứn
ẹửụứng boọ
Quoỏc loọ soỏ 1
ẹửụứng saột
ẹửụứng taứu thoỏng nhaỏt Baộc Nam
ẹửụứng haứng khoõng
Saõn bay ẹaứ Naỹng
+ Vỡ thaứnh phoỏ laứ nụi ủeỏn vaứ nụi xuaỏt phaựt (ủaàu mụựi giao thoõng) cuỷa nhieàu tuyeỏn ủửụứng giao thoõng khaực nhau.
+ HS suy nghú vaứ traỷ lụứi theo hieồu bieỏt.
+ HS laộng nghe.
+ HS ủoùc SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Chuỷ yeỏu laứ saỷn phaồm ngaứnh coõng nghieọp.
- Chuỷ yeỏu laứ nguyeõn vaọt lieọu: ủaự, caự toõm ủoõng laùnh.
- Khai thaực ủaự, khai thaực toõm, caự, deọt.
+ HS laộng nghe.
+ HS thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- ẹaứ Naỹng coự nhieààu ủieàu kieọn ủeồ phaựt trieồn du lũch vỡ naốm saựt bieồn, coự nhieàu baừi taộm ủeùp, nhieõu danh lam thaộng caỷnh ủeùp.
- Chuứa Non Nửụực, Nguừ Haứnh Sụn, baỷo taứng Chaờm.
+ HS laộng nghe.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: ( 5 phuựt)
+ Yeõu caàu HS ủoùc phaàn baứi hoùc.
+ Daởn HS hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau.s
TUẦN 32: BIEÅN, ẹAÛO VAỉ QUAÀN ẹAÛO
A.Muùc tieõu :-Nhận được vị trớ của biển Đụng,một số vịnh ,quần đảo , đảo lớn của Việt Nam trờn bản đồ(lược đồ):Vịnh Bắc Bộ ,vịnh Thỏi Lan ,quần đảo Trường Sa,Hoàng Sa,dảo Cỏt Bà,Cụn Đảo,Phỳ Quốc.
-Biết sơ lược về vựng biển,đảo và quần đảo của nước ta :Vựng biờn rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
-Kể tờn một số hoạt độngkai thỏc nguồn lợi chớnh của biển,đảo.
+Khai thỏc khoỏng sản:đầu khớ ,cỏt trắng, muối.
+Đỏnh bắt nuụi trồng hải sỏn.
B.Chuaồn bũ 
 -Bẹ ẹũa lớ tửù nhieõn VN.
 -Tranh, aỷnh veà bieồn, ủaỷo VN.
C.Hoaùt ủ oọng treõn lụựp 
Nội dung
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.KTBC 
2.Baứi mụựi 
Hoạt động1.Vuứng bieồn Vieọt Nam
Hoạt động2.ẹaỷo vaứ quaàn ủaỷo.
3.Cuỷng coỏ ,daởn doứ
 +Em haừy neõu teõn moọt soỏ ngaứnh saỷn xuaỏt cuỷa ẹaứ Naỹng.
 +Vỡ sao ẹaứ Naỹng laùi thu huựt nhieàu khaựch du lũch?
 -GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
 .Giụựi thieọu baứi: 
 - GV cho HS quan saựt hỡnh 1, traỷ lụứi caõu hoỷi trong muùc 1, SGK:
 +Chổ vũnh Baộc Boọ, vũnh Thaựi Lan treõn lửụùc ủoà.
 -Cho HS dửùa vaứo keõnh chửừ trong SGK, baỷn ủoà traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
 +Vuứng bieồn nửụực ta coự ủaởc ủieồm gỡ?
 +Bieồn coự vai troứ nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi nửụực ta?
 -GV cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ. 
 -GV moõ taỷ, cho HS xem tranh, aỷnh veà bieồn cuỷa nửụực ta, phaõn tớch theõm veà vai troứ cuỷa Bieồn ẹoõng ủoỏi vụựi nửụực ta.
 -GV chổ caực ủaỷo, quaàn ủaỷo treõn Bieồn ẹoõng vaứ yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
 +Em hieồu theỏ naứo laứ ủaỷo, quaàn ủaỷo?
 -GV nhaọn xeựt phaàn traỷ lụứi cuỷa HS.
 - Cho HS dửùa vaứo tranh, aỷnh, SGK, thaỷo luaọn caực caõu hoỷi sau:
 +Neõu ủaởc ủieồm cuỷa caực ủaỷo ụỷ Vũnh Baộc Boọ.
 +Caực ủaỷo, quaàn ủaỷo ụỷ mieàn Trung vaứ bieồn phớa nam nửụực ta coự nhửừng ủaỷo lụựn naứo?
 +Caực ủaỷo, quaàn ủaỷo cuỷa nửụực ta coự giaự trũ gỡ?
 -GV cho HS thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ. GV nhaọn xeựt vaứ cho HS xem aỷnh caực ủaỷo, quaàn ủaỷo, moõ taỷ theõm veà caỷnh ủeùp veà giaự trũ kinh teỏ vaứ hoaùt ủoọng cuỷa ngửụứi daõn treõn caực ủaỷo, quaàn ủaỷo cuỷa nửụực ta.
 -Cho HS ủoùc baứi hoùc trong SGK.
 -Neõu vai troứ cuỷa bieồn, ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo ủoỏi vụựi nửụực ta.
 -Chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ: “Khai thaực khoaựng saỷn vaứ haỷi saỷn ụỷ vuứng bieồn Vieọt Nam”.
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-2HS traỷ lụứi.
-HS nhaọn xeựt, boồ sung.
-Hs hoaùt ủoọng caự nhaõn 
-HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
-HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
-Hs Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
-HS trỡnh baứy.
-Hs Hoaùt ủoọng nhoựm
-HS traỷ lụứi.
-2 HS ủoùc.
-HS caỷ lụựp.
TUÂN 33: KHAI THáC KHOáNG SảN Và HảI SảN
ở VùNG BIểN VIệT NAM
I.Mục tiêu :
 Học xong bài này, HS biết:
 	- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; Nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
 	 - Nêu thứ tự tên các công việc trong quá trình khai thác mà sử dụng hải sản của nước ta.
 	 - Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
 	- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
 	- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II.Chuẩn bị :
 	- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 	- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN.
 - Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
III.Hoạt động dạỵ- học chủ yếu :
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ 
( 5 phút )
2.Bài mới
Hoạt động1. Khai thác khoáng sản 
( 15 phút )
Hoạt động 2 : Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
(15 phút )
3.Củng cố - Dặn dò
( 5 phút )
- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi
 -Hãy mô tả vùng biển nước ta ?
 -Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta ?
 - GV nhận xét, ghi điểm .
Giới thiệu bài- ghi bảng 
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 
Dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau:
 + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?
 +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? ở đâu? Dùng để làm gì?
 +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
 -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. 
-GV nhận xét và chốt kiến thức Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
- GV cho HS thảo luận nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý:
 + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
 + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
 + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
 -GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
 -GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS kể những loại hải sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
 - GV nêu câu hỏi để củng cố bài
- Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ?
 -Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ?
 - Nhận xét tiết học.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu địa phương”.
-2 HS 
- Lắng nghe
- Thảo luận và dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời.
- HS

File đính kèm:

  • docDia ly.doc