Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tuần 19 - Kính trọng , biết ơn người lao động (tiết 1)

- Dựa vào lời kể của giáo viên nói được lời thuyết minh của từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý(BT2).

- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)

- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tuần 19 - Kính trọng , biết ơn người lao động (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét và chốt các ý đúng:
- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc bài tập trước lớp.
-Hoạt động theo nhóm (bàn), thảo luận và trả lời yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe.
Câu
Chủ ngữ trong câu
Trong rừng, chim chóc hót véo von.
Chim chóc
Thanh niên lên rẫy.
Thanh niên
Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước.
Phụ nữ
Các em nhỏ đùa vui trước sàn.
Các em nhỏ
Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
Các cụ già
4.Củng cố, dặn dò:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu từng cá nhân thực hiện đặt câu với các từ ngữ cho sẵn trong SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- VD: Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa.Trên con đường làng, các bạn học sinh đang tung tăng đến trường. Xa xa, các chú công nhân đang cày những thửa ruộng vừa được gặt xong.Thấy động, lũ chim bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn HS có đoạn văn hay nhất.
- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài. 
-Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS trình bày ý kiến của mình. Các HS khác nhận xét, bổ sung:
+ Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu.
+ Mẹ em dậy sớm chuẩn bị bữa cơm cho gia đình.
+ Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, quan sát tranh minh họa.
- 1 HS thực hiện mẫu: nói về hoạt động của mỗi người và vật được miêu tả trong tranh. 
- Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn HS có đoạn văn hay nhất.
- Lắng nghe, thực hiện.
MÔN:KHOA HỌC
BÀI :TẠI SAO CÓ GIÓ ? 
I- MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió ?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 74,75 SGK.
- Chong chóng (hs làm).
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK.
	+ Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động 2: Sự chuyển động của không khí (10’)
vHoạt động 3: Nguyên nhân gây ra gió (10’)
vHoạt động 4: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên (13’)
4 - Củng cố – dặn dò: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
a. Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu tiết học, viết tựa bài lên bảng.
b. Tìm hiểu về sự chuyển động của không khí.
- Yêu cầu HS quan xát tranh và tìm hiểu xem: Khi nào thì chong chóng quay? Khi nào thì chong chóng không quay? Khi nào thì chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- Yêu cầu các nhóm trưởng theo dõi, điều khiển các bạn trong nhóm: HS các nhóm đứng thành vòng tròn, quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Quan sát và nhận xét chong chóng của mỗi người.
- Yêu cầu HS trình bày những phát hiện của mình.
- Yêu cầu 3 HS cầm chong chóng chạy trong vòng tròn cho các HS khác cùng quan sát và nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- GV rút ra kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Nếu gió thổi mạnh sẽ làm cho chong chóng quay nhanh. Nếu gió thổi yếu sẽ làm cho chong chóng quay chậm. Nếu không có gió tác động thời chong chóng sẽ không quay.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
c. Nguyên nhân gây ra gió.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 em.
- Yêu cầu các nhóm theo dõi phần hướng dẫn thí nghiệm trang 74 và thực hành.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung các ý cho hoàn chỉnh.
- GV nêu: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
d. Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
- Yêu cầu các nhóm HS đọc nội dung mục “ Bạn cần biết “ và các kết luận ở hoạt động 2 để giải thích: Vì sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- Yêu cầu đại diện trình bày kết quả.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện nhận xét chéo lẫn nhau và bổ sung các ý.
- GV nhận xét và chốt ý: Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của trái đất không nóng lên như nhau. Ban ngày, phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước ở biển nên không khí chuyển động từ biển vào dẫn đến có hiện tượng gió thổi từ biển vào đất liền. Tuy nhiên, lại nguội nhanh hơn phần nước nên vào ban đêm có hiện tượng gió từ đất liền thổi ra biển.
- Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
- Gọi 1-2 em nhắc lại nội dung chính của tiết học.
- Liên hệ bài giáo dục hs.
- Yêu cầu HS học bài ở nhà. Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- Hs hát. 
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Lắng nghe .
- Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Các nhóm trưởng theo dõi, điều khiển các bạn trong nhóm. 
- HS trình bày những phát hiện của mình.
-3 HS cầm chong chóng chạy trong vòng tròn cho các HS khác cùng quan sát và nhận xét.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Vài hs nhắc lại ghi nhớ.
- Các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm.
- Hs theo dõi phần hướng dẫn thí nghiệm trang 74 và thực hành.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Theo dõi, thực hiện nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc nội dung mục “ Bạn cần biết “ và các kết luận ở hoạt động 2 và thực hiện giải thích: Vì sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và thực hiện.
KỂ CHUYỆN 
Tiết 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên nói được lời thuyết minh của từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý(BT2).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động 2 Hướng dẫn hs kể chuyện (10’)
vHoạt động 3: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (23’)
4 - Củng cố – dặn dò: (5’)
- Không
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
b. Hướng dẫn hs kể chuyện:
* GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu (bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau ( cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã hung thần: hung dữ, độc ác; lời bác đánh cá: bình tĩnh, thông minh).
- Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện (ngày tận số, hung thần, thông minh).
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3(nếu cần)
* Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- Dán bảng 5 tranh minh hoạ phóng to, yêu cầu hs suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh. Ghi bảng lời thuyết minh của hs.
- Yêu cầu hs đọc bài tập 2 và 3.
- Cho hs kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho hs thi kể :
+ Theo nhóm nối tiếp.
+ Thi kể cá nhân.
- Cho hs bình chọn hs kể tốt.
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- HS hát
- Lắng nghe.
- Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- Nêu lời thuyết minh.
- Nhận xét lời thuyết minh của bạn.
- Đọc yêu cầu bài tập 2, 3.
- Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs thi kể.
- Lắng nghe bạn kể 
- HS lắng nghe.
 TẬP ĐỌC 
BÀI: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết đọc với giọng kể, chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Bốn anh tài (3’)
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài (15’)
vHoạt động 3: Đọc diễn cảm-HTL bài thơ (10’)
4 - Củng cố – dặn dò: (5’)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu bài : Các truyện cổ tích thường giải thích về nguồn gốc của loài người, của muôn loài, muôn vật. Bài thơ hôn nay các em đọc Chuyện cổ tích về loài người là một câu chuyện cổ tích kể bằng thơ về nguồn gốc, sự tích loài người. Chúng ta hãy đọc để xem bài thơ có gì hay và lạ.
 b. Luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c. Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Trong câu truyện cổ tích này, ai là người sinh ra đầu tiên?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
- Bố giúp trẻ những gì? 
- Thầy giáo giúp trẻ những gì?
- Yêu cầu HS trao đổi tìm ý nghĩa của truyện. 
* Tác giả bài thơ cho rằng : mọi thứ trên đời này có là vì trẻ em. Trẻ em phải được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. 
d. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng. 
- HS thi đọc diễn cảm bài thư.
- Hs trả lời câu hỏi SGK
- Liên hệ giáo dục hs.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị : Bốn anh em ( tt ). 
- HS hát
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS nhận xét.
- Xem tranh minh hoạ 
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
+ HS đọc thầm – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 
- Trẻ con sinh ra đầu tiên, cảnh vật trống vắng, trịu trần, không dáng cây, ngọn cỏ
- Có mặt trời cho trẻ em nhìn rõ. 
- Có mẹ để bế bồng chăm sóc. 
- Có bố để bảo cho biết ngoan , biết nghĩ.
- Thầy giáo để dạy trẻ học hành. 
+ HS trao đổi – Đại diện nhóm nhận xét, trả lời câu hỏi. 
- 1 HS đọc cả bài thơ. 
- Tác giả giải thích mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả bài.
- Hs trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH
I - MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- HS làm bài tập 1, 2.
- HS khá, giỏi làm luôn bài 3.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác.
- HS: chuẩn bị giấy màu có kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.(4’)
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động 2: Giới thiệu về hình bình hành và đặc điểm của nó.(10’)
vHoạt động 3: Luyện tập:(20’)
4 - Củng cố – dặn dò:(4’)
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 92.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 a. Giới thiệu bài : 
- Các em đã được học về các hình học nào?
 b. Giới thiệu hình bình hành :
- GV cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho HS xem GV lại giới thiệu đây là hình bình hành.
 c. Đặc điểm của hình bình hành :.
- Cho HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK/102 .
-Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
- GV yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành.
- Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau?
- GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành.
 d. Thực hành :
Bài 1 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Trong các hình nào là hình bình hành ?
 - Vì saohình 1,2,5 là hình bình hành?
- GV nhận xét – tuyên dương .
Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ .Hình nào có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau ?
GV nhận xét - kết luận.
Bài 3 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát và vẽ .
- GV chấm vở - nhận xét 
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ về hình bình hành, kể tên một số đồ vật có dạng hình bình hành.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Hình tứ giác, hình tam giác,hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.
- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 A B
 D C
- HS quan sát 
- Các cạnh song song với nhau là AB // DC, AD // BC.
- HS đo và nhận xét về HBH ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC,AD = BC.
=>Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS đọc qui tắc ( 3, 5 em )
- HS đọc đề bài thảo luận cặp đôi .
=>Hình 1,hình 2, hình 5 là hình bình hành . 
=> Vì có cặp cạnh // và bằng nhau .
- HS đọc yêu cầu của bài - quan sát và đo
=> Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình như SGK vào vở.
- HS vẽ sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS trả lời .
- HS lắng nghe.
ĐỊA
BÀI: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, 
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
* Đối HS khá, giỏi: Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta (Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,  có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp, )
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh cảng biển Hải Phòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’) 
vHoạt động 2: Hải Phòng – thành phố cảng (13’)
vHoạt động 3: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng.(10’)
vHoạt động 4: Hải Phòng là trung tâm du lịch. (10’)
4 - Củng cố – dặn dò: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
a. Giới thiệu bài: Hôm nay, thầy cùng các em đi tham quan thành phố lớn thứ 2 của vùng ĐBBB - đó là TP Hải Phòng. 
b. Hải Phòng-thành phố cảng
- Treo bản đồ VN, Các em hãy quan sát bản đồ VN và dựa vào lược đồ trong SGK thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
1. Hải Phòng nằm ở đâu? Hải Phòng giáp các tỉnh nào? 
- Gọi HS lên chỉ vị trí Hải Phòng trên bản đồ.
2. Cho biết Hải Phòng có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
3. Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
4. Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng? 
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi (mỗi nhóm trả lời 1 câu).
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Kết luận: Hải Phòng, với điều kiện thuận lợi, đã trở thành thành phố cảng lớn nhất miền Bắc và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước.
c. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng 
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK.
- So với ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vị trí như thế nào?
- Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng?
- Công việc chính của các nhà máy là gì?
- Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu của Hải Phòng.
Kết luận: Hải Phòng TP cảng cũng là trung tâm công nghiệp lớn với ngành công nghiệp đóng tàu có vai trò quan trọng nhất. Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thuỷ. 
d. Hải Phòng là trung tâm du lịch 
- Gọi HS đọc mục 3 SGK/114,115.
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trà lời câu hỏi: Hải Phòng có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu HS quan sát đảo Cát Bà trong SGK và giới thiệu: Cát Bà với vườn quốc gia Cát Bà đã được thế giới công nhận là khu dự trữ sinh quyển vào tháng 3/2005. Đến với Hải Phòng, các em có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh. Hải Phòng với điều kiện thuận lợi đã trở thành trung tâm du lịch nổi tiếng với cái tên: Thành phố hoa phượng đỏ.
- Gọi HS đọc bài học SGK/115.
- Cửa biển Bạch Đằng ở Hải Phòng gắn với sự kiện lịch sử gì? 
- Liên hệ giáo dục hs.
- Về nhà xem lại bài, nếu có dịp đi du lịch ở Hải Phòng, các em nhớ ghi lại nơi em đã tham quan để về kể lại cho các bạn nghe. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hs hát
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Chia nhóm 4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
1. Hải Phòng nằm ở vị trí đông bắc ở ĐBBB, nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương, phía đông giáp với biển đông 
- 1 hs lên bảng thực hiện.
2. Hải Phòng nối với nhiều tỉnh thành bằng nhiều loại hình giao thông: đường hàng không, đường bộ, đường sắt
3. Một số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển:
+ Nằm bên vờ sông Cấm, cách biển 20 km là điều kiện để phát triển giao thông đường biển
+ Nhiều cầu tàu lớn để tàu cập bến
+ Nhiều bãi rộng và nhà kho để chứa hàng
+ Nhiều phương tiện phục vụ bốc dỡ, chuyên chở hàng
4. Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến.
+ Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng lớn hàng hóa.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Chiếm vị trí quan trọng nhất. 
- Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng.
- Đóng mới, sửa chữa các phương tiện đi biển
- Sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách trên sông, biển, tàu vận tải lớn.
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc to trước lớp. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày: 
+ Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà có nhiều cảnh đẹp và hang động kì thú
+ Có các lễ hội: chọi trâu, đua thuyền trên biển ở huyện Thủy Nguyên...
+ Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng: cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân. 
+ Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Vài HS đọc. 
- Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938.
- Lắng nghe, thực hiện. 
TẬP LÀM VĂN 
BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2)
II CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu
 - Trò: SGK, bút, vở, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 4’)
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập(30’)
vHoạt động 3: Luyện tập:
4 - Củng cố – dặn dò: (5’)
 - Gọi hs đọc đoạn văn bên ngoài, bên trong chiếc cặp -> đoạn thân bài. 
- Nhận xét chung 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
b. Hướng dẫn luyện tập
- GV nêu vấn đề: Một bài văn đầy đủ gồm mấy phần? Nêu ra?
 .Có mấy cách 

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 20.doc