Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tuần 17 - Tiết 17 - Yêu lao động
Đọc yêu cầu BT
- Trao đổi theo cặp , xác định bộ phận CN , VN trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1
- 3 em trình bày kết quả
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng
chøng kiÕn hoÆc tham gia, nªu ý nghÜa - Nghe giíi thiÖu - Nghe kÓ lÇn 1 - Quan s¸t tranh, nghe kÓ lÇn 2 - Nghe kÓ lÇn 3 - 1 HS ®äc yªu cÇubµi 1, 2 - Dùa vµo lêi kÓ cña c« gi¸o vµ tranh minh ho¹, tõng nhãm 2 em tËp kÓ - 2 tèp HS kÓ chuyÖn tõng ®o¹n, c¶ chuyÖn theo 5 tranh - Nªu ý nghÜa - Ma-ri-a mÆc v¸y xanh, m¸i tãc mµu vµng - C« bÐ tß mß, ham hiÓu biÕt - NÕu chÞu khã quan s¸t, suy nghÜ, ta sÏ ph¸t hiÖn ra nhiÒu ®iÒu bæ Ých trong thÕ giíi xung quanh. - HS liªn hÖ - KÓ c©u chuyÖn liªn hÖ cña m×nh - Líp nhËn xÐt. - HS chØ tranh kÓ chuyÖn. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Buổi sang Tập đọc Tiết 34 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhận vật và lời người dẫn chuyện - ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh đáng yêu - Trả lời được các câu hỏi SGK II. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa.- bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn truyện và trả lời câu hỏi trong SGK - Gọi HS đọc toàn bài –nêu nội dung bài văn.? - Nhận xét – cho điểm HS B . BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh minh họa cảnh gì ? - Nét vui nhộn , ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh .Cô công chúa suy nghĩ ntn về mọi vật xung quanh ? Câu trả lời nằm trong bài học hôm nay. Ghi tựa: Rất nhiều mặt trăng (tt) 2. Luyện đọc - Y/c HS mở SGK / 168 đọc thầm –phân đoạn - Có thể chia bài thành 3 đoạn : + Đoạn 1 :Nhà vua bó tay + Đoạn 2 : Mặt trăng ..ở cổ + Đoạn 3 : Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp từng đọan của bài . * Trong khi HS đọc GV lưu ý giúp HS sửa lỗi phát âm - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc toàn bài - Đọc diễn cảm cả bài 3 . Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đoạn 1 .2 - Y/c lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi: + Nhà vua lo lắng về điều gì ? * ( HS ýếu ) : Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ? + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua ? - Vậy nội dung chính đoạn 1 là gì ? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3- trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi : + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ? + - Công chúa trả lời thế nào ? - Cho HS đọc thầm câu hỏi 4 / 169.và nêu cách chọn câu đúng - Vậy nội dung đoạn 2 nói gì ? - Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài: * Chốt ý đúng và ghi bảng Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường khác người lớn 4 : Đọc diễn cảm - Chỉ định HS đọc nối tiếp theo cách phân vai.. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : “ Làm sao mặt trăng Nàng đã ngủ ”. + Đọc mẫu đoạn văn - Cho HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm * Nhận xét giong đọc và cho điểm HS . C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Em thích nhân vật nào trong truyện ? - Nhận xét tiêt học . - Các em về kể lại truyện cho người thân nghe - Về xem lại các bài đã học – chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập CK I ” - 4 HS thực hiện - 1 HS thực hiện - Tranh minh họa cảnh chú hề đang trò chuyện với công chúa trong phòngngủ , bên ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc - Lắng nghe Hoạt động cả lớp - Đọc thầm –phân đoạn bài - Tiếp nối nhau đọc 3 lượt - Sữa phát âm theo HD GV - HS đọc theo cặp - 1 HS đ5c toàn bài - Lắng nghe Hoạt động nhóm - HS đọc đoạn 1, 2 - Lơp đọc thầm theo –trao đổi nhau trả lời câu hỏi + Vua lo lắngvì đêm đó , mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời , nếu nàng công chúa thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả , sẽ ốm trở lại + .để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng + .vì mặt trăng ở rất xa và rất toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được - Ý chính đoạn 1 : Nổi lo lắng của Nhà vua - Đọc đoạn 3 thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. +để dò hỏi công chúa nghĩ thế nao khi thấy 1 mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và 1 măt trăng đang đeo trên cổ cô . +khi ta mấy 1 cái răng ,chiếc răng mới sẽ mọc ngay chỗ đó. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn –những bông hoa mới sẽ mọc lênMặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy . - HS đọc thầm – suy nghĩ và chọn câu đúng. Ý chính đoạn 2: Cách suy nghĩ của công chúa - Phát biểu tự do - Nêu nội dung chính cả bài. Hoạt động cả lớp - HS đọc truyện theo cách phân vai + Luyện đọc diễn cảm theo cặp + 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS tự nêu cảm nghĩ . - Lắng nghe Toán Tiết 82 LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực được phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ II. CHUẨN BỊ - Phấn màu, Bảng phụ kẻ khung bài 1/ 90 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên làm bài Khối I : 318 học sinh chia thành 9 lớp Khối II : 285..8 lớp Khối III : 340 .10 lớp Khối IV : 325 .10 lớp Khối V : 296 ..9 lớp Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? - Nhận xét – chữa bài – cho điểm HS B. BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài : Luyện tập chung 2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 (Bảng 1: 3 cột đầu; Bảng 2:3 cột đầu) - Treo bài 1 lên bảng - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Gọi HS lên bảng thực hiện * Nhận xét – tuyên dương hs Bài 4 + Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi / 90 . - Cho HS nêu miệng cách làm Nhận xét – tuyên dương HS C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Nhận xét lớp – tinh thần thái độ học tập - Làm lại bài tập 2/ 90 -Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung” - 1 HS lên thực hiện - Lớp theo dõi nhận xét Hoạt động lớp , SGK / 90 - Tính tích của hai số hoặc tìm một thừa số rồi ghi vào vở - Tính thương của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở - Đặt tính rồi thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số - Lần lựợt từng 3 HS lên bảng thực hiện - Lớp theo dõi nhận xét - HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi - Lần lượt HS nêu miệng cách thực hiện Giải Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 2 là : 5 500 – 4 500 = 1 000 ( cuốn ). Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là 6 250 – 5 750 = 500 ( cuốn ). Trung bình mỗi tuần bán được là : (4500 + 6250 + 5750 + 5500) :4= 5500(cuốn) Đáp số : 5500 (cuốn). - Lắng nghe Buổi chiều Chính tả Tiết 17 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT 2 a/b hoặc BT 3 II. CHUẨN BỊ - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 III. CÁC HOẠ T ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Cả lớp viết bảng con các từ : Tất bật , lật đật , lấc xấc , vật nhau - Nhận xét chữ viết của HS B . BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta sẽ viết đoạn văn: “Mùa đông trên rẻo cao” và làm các bài tập phân biệt ât / âc Ghi tựa : Mùa đông trên rẻo cao 2. Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao ? *GDBVMT:Giúp HS thấyđược những nét đẹpcủa thiên nhiên, vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó thêm yêu quí môi trường - Y/c HS đọc thầm đoạn văn tìm những từ ngữ dễ viết sai - Cho HS phân tích từ khó và cho HS luyện viết vào bảng con 3. Viết chính tả +Nhắc nhở 1 số điều trước khi viết bài - Đọc bài cho HS viết - Đọc lại lần 2 cho HS soát lại bài 4.- Chấm , chữa bài:Chấm chữa 7 – 10 bài - Nêu lỗi và phân tích lại 5. Hướng dẫn luyện tập chính tả Bài 2 : lựa chọn b - Gọi HS đọc y/c bài tập . + Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu ; mời 3 em lên bảng thi làm bài . * Nhận xét – chốt ý đúng : Giấc ngủ , đất trời , vất vả . Bài 3 - Gọi HS đọc y/c bài 3.Dán lên bảng 3 tờ phiếu + Chia lớp thành các nhóm nhỏ – mỗi em điền 1 từ mỗi nhóm khoảng 6 em lên bảng thi làm bài tiếp sức , chọn 12 từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn . - Nhận xét–tuyên dương nhóm thực hiện đúng, nhanh C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - chữ viết của HS - Yêu cầu HS về viết vào sổ tay các từ vừa tìm. - Xem lại các bài đã học, tiết sau “Ôn tập cuối kì I” - Lớp viết trên bảng con - Lắng nghe Hoạt động cả lớp – SGK /165 - 1 HS Đọc đoạn văn + mây theo các sườn núi trườn xuống mưa bụi – hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc là vàng cuối cùng đã lìa cành - HS đọc thầm bài và nêu : rẻo cao , sườn núi , chít bạc , nhẵn nhụi , lao xao - HS phân tích từ khó và lớp viết vào bảng con - HS viết bài vào vở - Soát lại, chữa bài Hoạt động tổ nhóm. - HS đọc to y/c . - 3 HS thi đua lên điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng - Sửa bài theo lời giải đúng - 1 HS đọc to y/c bài .- Quan sát - 3 nhóm - Mỗi nhóm 6 em lên thi đua làm dưới dạng tiếp sức - điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng - Sửa bài theo lời giải đúng - Lắng nghe Lịch sử Tiết 17 ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; Hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành độc lập; Buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần II CHUẨN BỊ - Tranh Đinh Bộ Lĩnh + Lễ lên ngôi của Lê Hoàn + tranh Tượng A-di-đà , Chùa Một Cột . lược đồ trận chiến sông Như Nguyệt , tranh cảnh đắp đê thời Trần , Hội Nghị Diên Hồng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS trả lời câu hỏi 1 – 2 trang 42 - Nhận xét vàcho điểm HS B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Tiêt học hôm nay , các em sẽ được ôn tập các kiến thức các bài từ tuần 9 à 16 , giúp các em nắm vững hơn về các bài đã học Ghi tựa : Ôn tập 2.Các hoạt động: - Đưa ra những bức tranh – y/c HS nêu tên bài học ? - Phát phiếu y/c nhóm ghi nội dung bài dựa vào tranh : Nhóm 1 :Tranh Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận giả Nhóm 2 : Tranh Tượng Phật A-di-đà + chùa Một Cột Nhóm 3 : Tranh Lê Hoàn lên ngôi Nhóm 4 : Tranh tượng Lý Thái Tổ + 1 số hiện vật của kinh đô Thăng Long Nhóm 5 :Lược đồ trân chiên sông Như Nguyệt Nhóm 6 : tranh cảnh đắp đê , đền thờ các vị vua thời Trần , cảnh các bô lão trong hội nghị Diên Hồng - Cho HS trình bày . * Nhận xét bài của từng nhóm – bổ sung – giảng giải thêm để HS khắc sâu hơn C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Nhận xét tiêt học , tinh thần thái độ học tập - Về xem lại các bài đã học - Chuẩn bị thi HK I - 2 HS thực hiện - Lắng nghe Hoạt động lớp , cá nhân HS quan sát tranh , lần lượt từng HS nêu tên bài học HS khác bổ sung .(nếu thiếu ) Các nhóm nhận phiếu , thảo luận theo y/c phiếu - Đại diện nhóm dán kết quả làm và trình bày . Luyện từ và câu Tiết 33 CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và ác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 mục 3) II. CHUẨN BỊ -Ghi sẳn bài tập 1 ( Nhận xét ) lên bảng - Bảng phụ ghi bài tập 1 ( Luyện tập ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A .KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng viết câu kể - Thế nào là câu kể ? -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm . B . BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài - Ghi lên bảng câu : Chúng em đang học bài . + Đây là kiểu câu gì ? - Câu văn trên là câu kể nhưng trong câu kể có nhiều ý nghĩa.Vậycâu này có ý nghĩa ntn? chúng ta cùng học bài hôm nay.Câu kể Ai làm gì ? 2.Tìm hiểu nhận xét Bài 1 , 2 : - Gọi HS đọc y/c bài tập . - Ghi bảng : Người lớn đánh trâu ra cày . + Phân tích làm mẫu câu trên + Phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi theo nhóm 4 - phân tích tiếp các câu còn lại . - Cho HS trình bày . Nhận xét – kết luận lời giải đúng . Câu Trên nương mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động , vị ngữ của câu là cụm danh từ Bài 3 : - Gọi HS đọc y/c bài tậpvà bài mẫu + Muốn đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động ta hỏi thế nào ? - Y/c HS thực hiện tiếp các câu còn lại . * Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng ( Treo bảng phụ ghi kết luận ) . * Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì ? Câu kể thường có 2 bộ phận + Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai – Cái gì? Con gì ? gọi là chủ ngữ . + Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? gọi là Vị ngữ . 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ / 166 4 . Luyện tập . Bài 1 - Gọi HS đọc y.c bài . Cả lớp làm cá nhân . + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng bằng cách dán 1 tờ phiếu ghi ý đúng Bài 2 - Gọi HS đọc y/c bài tập + Lưu ý : Dưới mỗi bộ phận có thể ghi tắt CN , VN ; giữa 2 bộ phận có thể đánh dấu gạch chéo . - Gọi HS nêu kết quả làm * Nhận xét –tuyên dương HS Bài 3 - Gọi HS đọc y/c bài tập + Nhắc HS : Sau khi viết xong đoạn văn , hãy gạch dưới bằng bút chì những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì ? - Cho hS trình bày * Nhận xét sữa lỗi dùng từ đặt câu – cho điểm HS C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Câu kể gồm những bộ phận nào ? Cho ví dụ? - - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài -Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - 2 HS lên bảng - 1 HS dưới lớp trả lời - Đọc câu văn . - câu kể . - Lăng nghe . Hoạt động lớp , cá nhân .( SGK/ 166 ). - 2 em tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của BT1,2 . - Theo dõi GV hướng dẫn phân tích . - Nhận phiếu –thảo luận nhóm trình bày . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích câu của mình . - Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm , chốt lại lời giải đúng . - Lắng nghe . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Đặt câu hỏi mẫu cho câu 2 : + Người lớn làm gì ? + Ai đánh trâu ra cày ? - Thực hiện tiếp các câu còn lại - Lắng nghe . Hoạt động lớp. - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ. - 1 HS Đọc thành tiếng yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân , tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn - Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu BT - Trao đổi theo cặp , xác định bộ phận CN , VN trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1 - 3 em trình bày kết quả - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng - Đọc yêu cầu BT . - Lớp làm vào vở. - Một số em tiếp nối nhau đọc bài làm của mình , nói rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn . - Lớp nhận xét . - 2 HS thực hiện Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Buổi sang Toán Tiết 83 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 - Biết số chẵn, số lẻ II. CHUẨN BỊ - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài Ghi tựa: Dấu hiệu chia hết cho 2 Đặt vấn đề : Trong toán học không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà dựa vào dấu hiệu nào đó để biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết 2.Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết a/ Dấu hiệu chia hết cho 2 - Giao nhiệm vụ cho HS : Tự tìm vài số chia hết cho 2 , vài số không chia hết cho 2 - Gợi ý cho HS chú ý chữ số tận cùng ở mỗi số -Chốt lại:Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không,chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó + Các số có chữ số tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 , 8 thì chia hết cho 2 + Các số có chữ số tận cùng là 1 , 3, 5 , 7 , 9 thì không chia hết cho 2 * - Nêu thêm : Các số có chữ số tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 , 8 là các số chẵn - Tự nêu ví dụ về số lẻ - Nêu thêm : Các số cóchữ số tận cùng là 1 , 3 , 5 , 7 , 9 là các số lẻ - Cho HS nêu ví dụ về số chẳn , số lẻ Bài 1 + Yêu cầu HS phân biệt số chia hết và không chia hết cho 2. + Gọi 2 HS lên bảng chữa bài Bài 2 + Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách tìm + Yêu cầu HS làm trên nháp + Yêu cầu HS chữa bài * Chấm 1 số vở và nhận xét lớp B . CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 - Nhận xét lớp - Làm lại bài tập cho nhớ -Chuẩn bị : Luyện tập Hoạt động lớp - Một số em lên bảng viết kết quả theo 2 cột : chia hết – không chia hết - Cả lớp bổ sung - Quan sát , đối chiếu , so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 . Bàn nhau , tranh luận và dự đoán dấu hiệu - Vài em nêu lại kết luận trong bài học - Tự nêu ví dụ về số chẵn .số lẻ Hoạt động lớp . - Chọn ra các số chia hết cho 2 . Vài em đọc bài làm của mình và giải thích lí do tại sao chọn các số đó - Đọc và nêu lại yêu cầu của bài là : Viết 4 số có hai chữ số , mỗi số chia hết cho 2 . Sau đó tự làm bài vào vở . Cả lớp kiểm tra chéo nhau - Tự làm vào vở , vài em lên bảng viết kết quả , cả lớp bổ sung - HS thực hành cá nhân - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe Khoa học Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Theo đề thống nhất chung ) Buổi chiều ¤n To¸n LuyÖn : Chia cho sè cã ba ch÷ sè A.Môc tiªu: Cñng cè cho HS : - C¸ch chia cho sè cã ba ch÷ sè(trêng hîp chia hÕt , chia cã d) - RÌn kü n¨ng chia nhanh chÝnh x¸c B.§å dïng d¹y häc: - Thíc mÐt, vë bµi tËp to¸n trang 90,91 C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. æn ®Þnh: 2.Bµi míi: - Cho HS tù lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n sau ®ã ch÷a bµi - §Æt tÝnh råi tÝnh? 3144 :524 =? (6) 8322 :219 =? (38) 7560 :251 =? ( 30 d 30) GV chÊm bµi nhËn xÐt: - Gi¶i to¸n: §äc ®Ò- tãm t¾t ®Ò? Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×? Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n? GV chÊm bµi nhËn xÐt: - §Æt tÝnh råi tÝnh? 33592 :247 =? (136) 51865 :253 = ? (205) 80080 : 157 = ? ( 510 d 10) - Gi¶i to¸n: - §äc ®Ò- tãm t¾t ®Ò? - Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×? - Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n? - T×m x? Bµi 1 trang 90: C¶ líp lµm vµo vë - 3 em lªn b¶ng Bµi 2 trang 90 : C¶ líp lµm vµo vë- ®æi vë kiÓm tra: Tæng thêi gian lµ:65+70= 135(phót) Trung b×nh mçi phót vßi níc ch¶y ®îc: (900 +1125 ) : 135 = 15 (l) §¸p sè : 15 (l) Bµi 1 trang91: C¶ líp lµm vë-3em lªn b¶ng ch÷a bµi. Bµi 2 trang 91: C¶ líp lµm vµo vë 1 em ch÷a bµi ChiÒu dµi khu B:112564 : 263 =429 (m) DiÖn tÝch khu B: 362 *429 = 255298 (m2) §¸p sè: 255298 (m2) Bµi 4 trang 91: c¶ líp lµm vë 1 em ch÷a bµi -líp nhËn xÐt 436 * x = 11772 x = 11772 : 436 x = 27 D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp: 1.Cñng cè: TÝnh b»ng hai c¸ch: 4095 :315 - 945 : 315 = ? 2.DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi Kĩ thuật Tiết 17 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT II. CHUẨN BỊ - Tranh quy trình của các bài trong chương .- Mẫu khâu , thêu đã học - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. BÀI MỚI 1. Giới thiệu: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn( tt) 2.Các hoạt động Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương - Đặt câu hỏi và gọi một số em nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các mũi thêu - Nhận xét , sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt , khâu , thêu đã học Tiểu kết : HS nắm lại nội dung các bài đã học trong chương Hoạt động 2: Thi đua nêu quy trình thực hiện các kĩ thuật cắt , khâu , thêu đã học - Chia các nhóm và giao nhiệm vụ , tranh quy trình . - Nhận xét , bổ sung thêm Tiểu kết : HS nắm lại quy trình cắt , khâu , thêu đã học 4. Củng cố - Nhận xét - Nêu lại nội dung đã ôn tập -Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được Nhận xét lớp. - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị:Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tt) Hoạt động lớp - Nhắc lại các loại mũi khâu , thêu đã học - Một số em phát biểu - Các em khác có ý kiến Hoạt động lớp - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày - Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trình bày đúng , đầy đủ nhất Tập làm văn Tiết 33 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ( nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục3); viết được 1 đoạn văn tả bao quát 1 chiếc bút (BT2) II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi sẳn bài văn : Cây bút máy / 170 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Tr
File đính kèm:
- TUAN 17 1112.doc