Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức (tiết 9) - Tiết kiệm thời giờ (tiết 3)

HS đọc đoạn 3

- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.

- HS lắng nghe.

3 học sinh đọc theo cách phân vai.

- Hs thi đọc diễn cảm.

- Người nào có lòng tham vô đáy như nhà vua Mi-đát thì không bao giờ hạnh phúc.

- HS lắng nghe.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức (tiết 9) - Tiết kiệm thời giờ (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 : HS đọc yêu cầu của bài 
 - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”
- Yêu cầu Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ. 
- Lớp nhận xét  GV tổng kết
-Gv nhận xét.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài :
 Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ ,
 GV hướng dẫn HS : Ta có thể tìm theo 
 Bắt đầu = tiếng ước
 2 cách 
 Bắt đầu = tiếng mơ
- GV nhận xét 
Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài : 
 - Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể .
 - GV ghi bảng hàng loạt từ cho HS thi đua 
 ghép từ ước mơ .
 - GV nhận xét + tổng kết 
Bài tập 4 :
 - HS nêu yêu cầu của bài .
 - GV hướng dẫn HS nêu một ví dụ cụ thể
 - Hs thảo luận nhóm 
 HS trình bày – lớp nhận xét – GV tổng kết
Bài tập 5 : HS tìm hiểu các thành ngữ .
 - GV cho HS thảo luận nhóm
 - GV nhận xét:
- Cầu được ước thấy
- Ước sao được vậy
- Ước của trái mùa
- Đứng núi này trông núi nọ
- Gv nhận xét câu trả lời của hs.
- Nhắc lại nội dung luyện tập 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Chuẩn bị “ Động từ”
- HS hát và kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS đọc và thực hiện .
- HS tìm từ và nêu .
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc bài Trung thu độc lập
- HS Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ : mơ tưởng, mong ước
- Hs nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận và nêu.
- ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng,
- mơ ước, mơ mộng, mơ tưởng.
- HS nhận xét.
HS thi đua ghép theo yêu cầu: 
- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
- Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ 
- Đánh giá thấp: ước mơ viển vong, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. 
 - Thảo luận nhóm .
 - HS trình bày:
Ước mơ đánh giá cao: ước mơ học giỏi, ước mơ trở thành bác sĩ, /bác học, /nhà phát minh sáng chế,
Ước mơ đánh giá không cao: ước mơ có sách đọc, /có xe đạp, / có đồ chơi, có cặp mới,
Ước mơ đánh giá thấp: ước mơ không phải học mà được thầy cho điểm cao, /không phải làm cái gì cũng có.
- HS chia nhóm thảo luận.
- Nhóm trình bày
- Đạt được điều mình mơ ước.
- Đồng nghĩa với cầu được ước thấy
- Muốn những điều trái với lẽ thường.
- Không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mưa đến cái khác chưa phải của mình. 
- HS lắng nghe.
MÔN:KHOA HỌC
Tiết 17 : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: 
+ Không chơi đùa nơi ao hồ, sông, suối, giếng chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HÌnh trang 36,37 SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động:(1’)
2. KTBC: (3’)
3.Bài mới: vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2 : (12’)
vHoạt động 3: (13’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Ăn uống khi bị bệnh.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Khi gặp người bị bệnh em hãy chỉ cho họ nên ăn gì và thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học. Bài “Phòng tránh tai nạn đuối nước”
b. Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
* Mục tiêu: HS biết các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Chia nhóm thảo luận: Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
- Kết luận:
- Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện gieo thông đưởng thuỷ. Tuyệt đối không được lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
c. Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. 
* Mục tiêu: HS nắm các nguyên tắc cơ bản khi tập bơi lội.
- Cho các nhóm thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Nhận xét ý kiến các nhóm và giảng thêm:
+ Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi:trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, “chuột rút”
+ Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo các nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và giữ vệ sinh các nhân.
+Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói.
* Kết luận:
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vựa bơi.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- GV liên hệ giáo dục học sinh.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Về thực hiện theo bài học và xem bài kế tiếp.
- HS hát và kiểm tra dụng cụ
- HS đọc mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi.
- HS nhậ xét bạn trả lời.
Hs quan sát trang để thảo luận.
- Các nhóm thảo luận nhóm trưởng trình bày.
- Nhắc lại.
- Thảo luận, trả lời: 
+ Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo các nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và giữ vệ sinh các nhân.
+Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói.
- Nhắc lại.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN (Tiết 9)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại cho rõ ý. Nghĩa câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng lớp viết đề bài.
 - Mở đầu: 
 - Diễn biến:
 - Kết thúc:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động:(1’)
2. KTBC: (3’)
3.Bài mới: 
vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2: (10’)
vHoạt động 3: 
(20’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- GV gọi HS kể lại câu chuyện đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
b. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
* Mục tiêu: HS nắm các yêu cầu, và định hướng cho câu chuyện kể của mình.
- Yêu cầu hs đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan trọng.
* Gợi ý kể chuyện:
c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
- Mời hs đọc gợi ý 2.
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+ Những cố gắng để đạt ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.
- Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình.
- Đặt tên cho câu chuyện:
- Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý.
- Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy.
* Mục tiêu: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp. Góp ý các nhóm.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu cầu hs nghe và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- Bình chọn các câu chuyện hay.
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau
- Hát và kiểm tra dụng cụ học tập 
- HS kể lại câu chuyện đã kể tiết trước.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, bạn bè em.
- Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện.
- Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Đặt tên cho câu chuyện theo cặp và phát biểu trước lớp.
- Kể theo cặp.
- HS kể chuyện .
- Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
- HS lắng nghe.
Thứ tư 15/10/2014 TẬP ĐỌC (Tiết 18)
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin khẩn cầu của vua Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người . (trả lời được các câu hỏi SGK).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh học trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tiến trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. KTBC: (3’)
3.Bài mới: 
vHoạt động 1: (1’)
v Hoạt động 2: (7’)
v Hoạt động 3: (8’)
v Hoạt động 4: (15’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Thưa chuyện với mẹ
- GV gọi 3 HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của bài học.
b. Luyện đọc: 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+ Đoạn 1: từ đầu đến không có ai trên đời sung sướng hơn nữa.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến để cho tôi được sống.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
+ Kết hợp giải nghĩa từ: khủng khiếp, phán.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng phân biệt lời nhân vật.
 c. Tìm hiểu bài:
+ GV yêu cầu HS đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó trả lời câu hỏi trước lớp . 
- Vua Mi đát xin thần Đi-ô-dốt điều gì?
- Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Tại sao vua Mi- đát lại xin thần Đi-ô ni-dốt lấy lại điều ước?
- GV nhận xét. 
- Gọi HS đọc đoạn 3:
- Vua Mi đát đã hiểu điều gì?
- GV nhận xét.
d. Luyện đọc diễn cảm.
* Mục tiêu. HS luyện đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Mi đát..ước muốn tham lam”
- GV đọc mẫu
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? 
- Gv liên hệ giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh đọc tốt.
- Chuẩn bị bài kế tiếp.
- Hát và kiểm tra dụng cụ học tập 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc theo cặp.
- HS lắng nghe, theo dõi bài.
- Các nhóm đọc thầm.
- HS đọc đoạn 1
- Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.
- Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là ngưới sung sướng nhất trên đời.
- HS đọc đoạn 2
- Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước : vua không thể ăn uống được gì, tất cả thức ăn, thức uống của nhà vua khi đụng vào đều biến thành vàng.
- HS đọc đoạn 3
- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- HS lắng nghe.
3 học sinh đọc theo cách phân vai.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Người nào có lòng tham vô đáy như nhà vua Mi-đát thì không bao giờ hạnh phúc...
- HS lắng nghe.
TOÁN
TIẾT 43 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I - MỤC TIÊU : 
- Vẽ được đường thảng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác..
- Tại lớp học sinh làm được các bài tập bài 1 ; bài 2.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Thước kẻ & ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. KTBC: (3’)
3.Bài mới: 
v Hoạt động 1: (1’)
v Hoạt động 2: 
(10’)
v Hoạt động 3: 
(20’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
b. Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước.
* Mục tiêu: HS nắm được cách vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- GV dùng thước và êke thực hành vẽ và hương dẫn cho HS quan sát.
- Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. 
- Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
Bước 1: tương tự trường hợp 1.
Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.
c. Thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
* Mục tiêu: HS thực hành vẽ hai đường thẳng vuong góc theo các bước GV đã hướng dẫn.
Bài tập 1:
- GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi hình trong SGK.
Bài tập 3: HS vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với cạnh DC 
 A E B
 C D 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thằng vuông góc.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.
- HS tự kiểm tra dụng cụ học tập
- HS lên bảng thực hiện bài làm ở nhà.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành vẽ vào VBT
 D 
 A E B
 C
 E
 A D B
- HS nhắc lại thao tác vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS dùng ê ke để làm bài
- HS sửa và thống nhất kết quả.
- HS vẽ vào vở.
- HS nêu hai cách vẽ như trên.
- HS lắng nghe.
ĐỊA (Tiết 9)
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sức nước để sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, 
- Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả được rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng, ) rừng khộp (rừng rụng lá vào mùa khô).
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
- HS khá, giỏi: + Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
+ Giải thích những nguyên nhân rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá.
II.CHUẨN BỊ:
 Một số hình ảnh trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. KTBC: (3’)
3.Bài mới: 
v Hoạt động 1: (1’)
v Hoạt động 2: 
(8’)
vHoạt động 3: (8’)
vHoạt động 4: 
(8’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Hoạt động SX của người dân ở Tây Nguyên
- Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi ở Tây Nguyên?
- Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi & khó khăn gì?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng?
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học.
b. Khai thác nước.
* Mục tiêu:HS biết được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+Nêu tên và chỉ các con sông chính ở TN trên bản đồ?
+ Đặc điểm và các dòng chảy của các dòng sông ở đây ntn? Điều đó co tác dụng gì?
+ Những nhà máy nào nổi tiếng ở TN?
+ Thác Y-a-li nằm trên sông nào?
- Chỉ vị trí các nhà máy thủy điện Ya-li & Đa Nhim trên lược đồ hình 4 & cho biết chúng nằm trên con sông nào?
- Người ta khai thác sức nước để làm gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
c. Tìm hiểu rừng và vai trò của rừng đối với hoạt động SX ở Tây Nguyên.
* Mục tiêu:HS biết vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất, cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, 
- Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7
- Tây Nguyên có những loại rừng nào? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh & các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, một loại cây, nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm.
- Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa khá thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùakhô gọi là rừng khộp.
d. Khai thác và bảo vệ rừng.
* Mục tiêu: HS biết được giá trị của rừng ở Tây Nguyên.
- Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì?
Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
Thế nào là du canh, du cư?
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
- GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (khai thác sức nước, khai thác rừng)
- Nhận xét tiết học, tuyên dươnh HS học tốt.
Chuẩn bị bài: Đà Lạt
- Hát và kiểm tra dụng cụ học tập
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát lược đồ hình 4 rồi trả lời theo gợi ý của GV
- HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Đà Rằng, Đồng Nai) & 2 nhà máy thủy điện (Ya-li, Đa Nhim) trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Khai thác sức nước để giã gạo.
- Đắp đập thuỷ điện để sản xuất điện.
- HS quan sát hình 6, 7 & trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- Tây Nguyên lại có 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp
- HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK & vốn hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT17 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .
(Không dạy bày này; thay tiết Luyễn tập phát triển câu chuyện (tiết 16)
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài tập đọc tuần 7) – BT1
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tranh minh họa trong SGK (phóng to).
Các tờ phiếu to ghi các câu hỏi gợi ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. KTBC: (3’
3 - Dạy bài mới : 
v Hoạt động 1 : (1’)
vHoạt động 2 : 
(30’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò (2’)
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất.
-Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào?
-Nhận xét HS .
 a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, ngoài việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian.
 b. Luyện tập, thực hành:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi :+Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
-Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
-Nhận xét, tuyên dương HS .
-Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
-Treo tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
-Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
-Nhận xét, cho điểm HS .
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi: + Trong truyện Ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
+Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
-Vừa rồi các em đã kể lại câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước , sự việc nào xảy ra sau thì kể sau.. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Tin-tin và Mi-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh và Tin-tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại Tin-tin đi thăm công xưởng xanh còn Mi-tin đi thăm khu vường kì diệu.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
-Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?
-Nhận xét cho điểm HS .
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
Về trình tự sắp xếp.
+Về ngôn ngữ nối hai đoạn?
-Hỏi: +Có những cách nào để phát triển câu chuyện.
 + Những cách đó có gì khác nhau?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.
-3 HS lên bảng kể chuyện.
-HS nhận xét bạn kể.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK.
+Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
-Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó trong việc sáng chế trên trái đất.
-2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm.
-Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau.
-4 HS thi kể.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin.
-4 HS tham gia thi kể.
-Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 9 DUNG 2014.doc