Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức (tiết 9) - Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
- Mô tả sơ lược đặc điểm của sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từi Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
học sinh - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - Giáo viên treo tranh minh hoạ phóng to, chỉ tranh, giải thích yêu cầu của bài tập bằng cách mời 2 học sinh chơi mẫu (giáo viên nhận xét 2 học sinh này chơi có tự nhiên không, thể hiện động tác kịch câm có rõ ràng không, dễ hiểu không) - Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm + Giáo viên nêu nguyên tắc chơi: + Giáo viên gợi ý các đề tài đểhọc sinh lưạ chọn: động tác học tập, động tác khi vệ sinh bản thân, động tác vui chơi giải trí - Nhận xét, tổmg kết, bình chọn nhóm thắng cuộc 4/ Củng cố : Động từ là gì? Tìm vài động từ? 5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Học thuộc phần ghi nhớ trong bài - Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì I - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc: Đọc lại đoạn văn sau: - Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc: Tìm các từ: - Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, tìm các từ theo yêu cầu BT2, vài học sinh làm vào phiếu bài tập - Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại: + Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ. + Chỉ hoạt đông của thiếu nhi: thấy + Chỉ trạng thái của dòng thác: đổ (đổ xuống) + Chỉ trạng thái của lá cờ : bay - Học sinh trả lời trước lời - Học sinh đọc thầm phần Ghi nhớ - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Học sinh viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà & ở trường, gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy. - Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét, bổ sung + đánh răng, rửa mặt, quét nhà, nhặt rau, bế em,.. + học bài, làm bài, nghe giảng, phát biểu ý kiến, chào cờ, xếp hàng, - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Học sinh làm bài vào vở, vài học sinh làm vào phiếu, gạch dưới động từ có trong đoạn văn bằng bút chì - Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: đến, yết kiến, xin, làm, dùi, có thể, lặn, mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, thành, tưởng. - Cả lớp theo dõi các bạn chơi mẫu - Học sinh thi đua theo nhóm + Hai nhóm A và B có số học sinh bằng nhau, lần lượt từng bạn trong nhóm A làm động tác, lần lượt từng bạn trong nhóm B phải xướng đúng / nhanh tên hoạt động. Sau đó, đổi vai cho nhau. Nhóm nào đoán đúng / nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng sẽ thắng cuộc. Nhóm nào đoán sai một từ bị trừ một điểm. - Nhận xét, tổmg kết, bình chọn nhóm thắng cuộc - Học sinh: Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn:15/10/2011. Ngày dạy: 18/10/2011 Kể chuyện (tiết 9) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1) Rèn kĩ năng nói: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết sắp xêp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Thể hiện sự tự tin -Lắng nge tích cực -Đặt mục tiêu -Kiên định 2) Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết vắn tắt + Ba hướng xây dựng cốt truyện: Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. Những cố gắng để đạt được ước mơ đó. Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. + Dàn ý của bài kể chuyện: Tên câu chuyện Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân. Diễn biến: Kết thúc: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 10’ 19’ 3’ 1’ A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét và chấm điểm C) Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần trước, các em đã kể lại những câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp. Trong tiết học này, các em sẽ kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của chính mình hay bạn bè, người thân. Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giáo viên khen ngợi những học sinh chuẩn bị bài tốt. Giáo viên gắn lên bảng những bức tranh của học sinh. 2/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - GV nhấn mạnh: Câu chuyện em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân. 3/ Gợi ý học sinh kể chuyện a/ Giúp học sinh hiểu các hướng xây dựng cốt truyện - Giáo viên mời học sinh đọc gợi ý 2 - Giáo viên dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện: + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. + Những cố gắng để đạt được ước mơ đó. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. - Cho học sinh đọc gợi ý 3 b/ Đặt tên cho câu chuyện: - Giáo viên dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện để học sinh chú ý khi kể - GV nhắc HS: kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (em, tôi) GV khen ngợi nếu có những HS chuẩn bị tốt dàn ý cho bài kể chuyện trước khi đến lớp 4/ Thực hành kể chuyện a/ Kể chyện theo nhóm: - Giáo viên đến từng nhóm, nghe học sinh kể, hướng dẫn, góp ý. b/ Thi kể chuyện trước lớp: - Giáo viên dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. - Yêu cầu học sinh kể chuyện trước lớp - Sau khi kể xong yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - Giáo viên cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 5/ Củng cố: Qua những câu chuyện vừa kể, các em rút ra bài học gì? 6/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi nhữnghọc sinh kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Bàn chân kì diệu - Hát tập thể - Học sinh lên kể và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu đề và gợi ý - Học sinh theo dõi - Học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 2. - Cả lớp theo dõi - Học sinh tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. - Học sinh đọc gợi ý 3 - Học sinh suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện của mình - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Từng cặp học sinh kể chuyện cho nhau nghe - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp theo dõi Ngày soạn: 14/10/2011 Ngày dạy: 21/10/2011 Địa lí (tiết 9) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nêu được một số hoạy động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. (sử dụng sức nước sản xuất điện, khai thác gỗ và lâm sản). - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý. - Mô tả sơ lược đặc điểm của sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từi Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 9’ 8’ 8’ 3’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên? - Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát lược đồ hình 4 và thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi: + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? + Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu? + Tại sao sông ở Tây Nguyên khúc khuỷu, lắm thác ghềnh? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? + Việc đắp đập thuỷ điện có tác dụng gì? - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét, chốt lại - Giáo viên treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, yêu cầu học sinh chỉ vị trí các nhà máy thuỷ điện Y-a-li , Đa Nhim trên lược đồ hình 4 và cho biết chúng nằm trên con sông nào? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6, 7 thảo luận cặp đôi. + Tây Nguyên có những loại rừng nào? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? + Rừng rậm nhiệt đới có đặc điểm gì? + Rừng rụng lá mùa khô còn gọi là gì? Nó có đặc điểm gì? - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 và trả lời câu hỏi: + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? + Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì? + Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? - Sau mỗi câu trả lời giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ cuối bài. 4) Củng cố: Nêu lại các hoạt động sản xuất chính của người dân ở Tây Nguyên? 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo luận theo nhóm theo các gợi ý của giáo viên + Sông Xê Xan, sông Ba (Đà Rằng), sông Đồng Nai. + Những con sông này bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy ra biển Đông. + Vì nó chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước từ cao chảy xuống để sản xuất điện. + Việc đắp đập thủy điện có tác dụng giữ nước và hạn chế lũ bất thường. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung Học sinh lên bảng chỉ 3 con sông và 2 nhà máy thủy điện (Y-a-li, Đa Nhim) trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. Học sinh quan sát hình 6, 7 và trả lời các câu hỏi: + Tây Nguyên có rừng rậm nhiệt đới và rừng rụng lá mùa khô. Vì nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện rừng rụng lá mùa khô. Nơi có lượng mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. + Rừng rậm nhiệt đới có đặc điểm rậm rạp, có nhiều tầng cây cao thấp khác nhau, xanh tốt quanh năm. + Rừng rụng lá mùa khô còn gọi là rừng khộp. Về mùa khô trông xơ xác vì lá rụng gần hết. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời: + Cung cấp gỗ, tre nứa, song mây, chim thú quý, thuốc chữa bệnh. + Sản xuất đồ dùng phục vụ đời sống. + HS quan sát hình 8, 9, 10 kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ? + Chúng tacần phải bảo vệ rừng, khai thác hợp lí, trồng lại rừng những nơi đã mất. - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Học sinh đọc phần Ghi nhớ cuối bài. - Các hoạt động sản xuất chính của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, khai thác sức nước, khai thác rừng. - Cả lớp theo dõi Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày dạy: 18/10/2011. Khoa học (tiết 17) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nan đuối nước: + Không được chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. - Kĩ năng phân tích và phán đốn những tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước - Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an tồn khi đi bơi hoặc tập bơi II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình trang 36, 37 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 8’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ăn uống khi bị bệnh - Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh? - Khi bị bệnh, các em cần phải làm gì? - Khi bị bệnh ta cần ăn uống như thế nào? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Phòng tránh tai nan đuối nước Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước *Mục tiêu: HS kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ: Quan sát tranh trang 36, 37 SGK thảo luận trong nhóm. Thảo luận: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? - Cho học sinh thảo luận Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão Lưu ý: Trên thực tế, một số người bị ngạt thở do nước vẫn có khả năng được cứu sống. Vì vậy những chuyên gia y tế đã dùng thuật ngữ “đuối nước” Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi Mục tiêu: HS nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát tranh SGK và trả lời + Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? + Khi đi bơi và tập bơi cần chú ý điều gì? - Giáo viên giảng thêm: + Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi, trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút + Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi: tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân + Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói - Giáo viên kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi Hoạt động 3: Thảo luận (hoặc đóng vai) Mục tiêu: HS có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước - Cho các nhóm thảo luận - Mời học sinh trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào? Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm gì? Tình huống 3: trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì? 4) Củng cố: - Kĩ năng phân tích và phán đốn những tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước - Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an tồn khi đi bơi hoặc tập bơi - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nan đuối nước - Nêu các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập: con người và sức khoẻ. - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp theo dõi - Học sinh hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ - Học sinh quan sát tranh trang 36, 37 SGK thảo luận trong nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: + Việc nên làm: Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Việc không nên làm: chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối, cúi đầu xuống giếng, thò chân xuống nước khi đi thuyền,ghe, lội qua suối khi trời mưa. - Cả lớp quan sát tranh sách giáo khoa và trả lời + Đi bơi, tập bơi ở bể bơi, tắm biển nơi quy định được tắm. + Có phao bơi, có người lớn đi kèm. - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu - Các nhóm thảo luận đưa ra ý đúng. - Đại diện của các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng: + Em khuyên Nam không nên tắm vì mình đang ra mồ hôi, nếu tắm sẽ dễ bị bệnh. + Nếu em là Lan em không cúi xuống để lấy mà em sẽ nhờ người lớn lấy giùm em. + Mỵ và các bạn nên tìm chỗ trú ẩn chờ ngớt mưa, nước rút xuống mới về nhà. - Học sinh nêu (đọc Bạn cần biết) - Cả lớp theo dõi Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày dạy: 20/10/2011. Khoa học (tiết 18) ÔÂN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Ôn tập kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường . - Các chất dinh dưỡng có trong thức ă
File đính kèm:
- lop 4 tuan 9 CKTKN S 3 cot .doc