Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 25 - Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II

Gọi HS lên bảng làm bài tập -trên bảng phụ : Xác định VN trong Câu kể Ai là gì ?

1. Ông Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương năm 1931

2.Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu .

3.Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ Quốc .

- Nhận xét cho điểm .

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 25 - Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N BỊ
-Phấn màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
A . KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ cách nhân hai phân số với nhau 
- HS khác lên bảng tính :
 1/2 x 6/7 ; 5/9 x 3/2 , 4/7 x 8/9
- Nhận xét HS trả lơì và thực hiện phép tính – cho điểm HS .
B.BÀI MỚI 
1/. Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay các em sẽ biết cách nhân phân số với số tự nhiên , và củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số .
 Ghi tựa : Luyện tập .
2/. Hướng dẫn luyện tập :
 Bài tập 1:
 - Gọi HS đọc y.c bài tập .
- Ghi lên bảng 2/9 x 5
- HD HS cách thực hiện ( như SGK )
- Thực hiện phép nhân với số tự nhiên.
+ HD HS chuyển về phép nhân của hai phân số và thực hiện theo cách viết gọn:
- Y/c HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS lên bảng làm .
- Gọi HS nhận xét . 
* -GV chốt lại lời giải đúng.
* Lưu ý HS nhận xét : ; 
 Và nêu ý nghĩa phép nhân ?
 Bài 2: Tính theo mẫu
- HS làm tương tự như bài tập 1 
-GV chốt lại lời giải đúng
 Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phép tính .
- Gọi HS so sánh 2 kết quả với nhua ?
* Sau khi HS làm và so sánh GV gợi ý bằng tổng của 3 phân số bằng nhau 
* GV chốt lại lời giải đúng
 Bài 5: 
- Gọi HS đọc đề bài tóan .
- Nêu lại công thức tính chu vi và diện tích hình vuông ?
- Y/c lớp tự là vào vở .
- 1 HS lên bảng làm .
- Gọi HS nhận xét bài bạn .
* -GV nhận xét -chốt lại lời giải đúng- cho điểm HS .
* Chấm 1 số vở và nhận xét .
 C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học .
- Xem lại nội dung các bài đã làm .
- Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS thực hiện .
 - 1 HS thực hiện .
- Lắng nghe .
- HS đọc : Tính theo mẫu. 
- Theo dõi GV HD .
-HS làm bài .
- 2 HS lên bảng làm .
- Nhận xét bài bạn làm .
 - HS nhận xét và nêu ý nghĩa phép nhân :
* Phân số nào nhân với 1 cũng bằng chính phân số đó.
* Phân số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
-HS làm và chữa bài. Lưu ý cách viết gọn.
- Tính và so sánh kết quả.
- 2 HS lên bảng thực hiện , lớp theo dõi .
- So sánh 2 kết quả : bằng nhau 
-Lắng nghe và nhớ .
- 1 HS đọc to . lớp theo dõi SGK .
- 2 HS nhắc lại qui tắc 
- HS khá giỏi
-HS làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm . 
 Đáp số : m
	 m²
- Nêu nhận xét .
Buổi chiều
Chính tả
Tiết 25	 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. YÊU CẦU
- Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng đoạn văn trích
- Làm đúng BT CT phương ngữ 2 a,b hoặc BT do Gv soạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 b
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A . KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Cho HS viết bảng con các từ : mở cửa , thịt mỡ , nghỉ ngơi , tranh cãi , cải tiến .
- KT tập vỡ ghi chép – chữa bài ở nhàcủa HS 
- Nhận xét lớp 
 B . BÀI MỚI 
1. Giới thiệu baì :Hôm nay , lớp Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện : Khuất phục tên cướp biển. Ghi tựa : Khuất phục tên cướp biển.
2. Hướng dẫn chính tả: 
 a). Trao đổi nội dung :
- Y/c HS đọc đoạn : “ Cơn tức giận .nhốt chuồng ”
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển hung hăng ?
+ Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Li và tên cướp biển trái ngược nhau ?
b). HD viết từ khó :
- Y/c HS tự tìm những từ khó dễ lẫn khi viết .
- Cho HS phân tích và Luyện viết từ khó vào bảng con: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
 c) Nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài.
- Giáo viên đọc cho HS viết .
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
d)Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Giáo viên nhận xét chung 
 3/ HS làm bài tập chính tả 
 Bài 2 ( lựa chọn b ).
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
- Giáo viên giao việc : Làm vào vở sau đó thi tiếp sức. 
- Dán lên bảng 3 phiếu ghi sẳn nội dung còn bỏ trống .
- Gọi 3 HS lên thi đua điền vào chỗ trống .
* Nhận xét – chốt ý đúng – tuyên dương HS.
 Mênh mông - lênh đênh - lên - lên
 Lênh khênh – ngã kềnh (cái thang).
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 
* - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau . 
Lớp thực hiện vào bảng con .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc to .HS theo dõi trong SGK 
+. Đứng phắt dậy , rút soạt dao ra , lăm lăm chực đâm .
+ Bác sĩ Li hiền lành đức độ , hiền từ mà nghiêm nghị , còn tên cướp nanh ác hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng .
VD : Đứng phắt , rút soạt dao ra , quả quyết , nghiêm nghị , gườm gườm .
- HS phân tích từng từ . lớp viết bảng con 
-HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS rà soát lại bài .
- HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
- 1 HS đọc to y/c .
- HS làm bài vào vở .
- Lắng nghe .
- 3 HS lên thi đua điền từ .
- Lớp theo dõi nhận xét – bổ sung .
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
Lịch sử
Tiết 25	 TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. YÊU CẦU
- Biết được 1 vài sự kiện về chia cắt đất nước: Từ TK 16, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắtthành nam triều và bắc triều, tiếp đó là Đàng rong và Đàng Ngoài; Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến; Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đonà phong kiến khiến cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sàn xuất không phát triển
- Dùng lược đồ VN chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài
II.CHUẨN BỊ
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. Phiếu học tập của HS .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
 -GV gọi lần lượt HS trình bày tóm tắt các sự kiện: Buổi đầu độc lập,Nước Đại Việt thời Lý,Nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
 - GV nhận xét.
B.BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu bài: Trịnh –Nguyễn phân tranh
 2/Tìm hiểu bài
Hoạt động 1:Sự suy sụp của triều Hậu Lê
-GV gọi hs đọc bài trong SGK.
- Cả lớp cùng đọc thầm để tìm “Những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỷ XVI”
* GV nhận xét câu trả lời của HS giải thích thêm về Vua Quỷ,Vua Lợn.
+ Vua Lê Uy Mục ngay từ khi mới lên ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ ,thích rượu chè , cờ bạc , gái đẹp , đặc biệt là thích các trò chém giết người , nên người dân gian gọi là “ Vua quỷ ”.
+ Vua Lê Tương Dực cũng không kém phần so với Lê Uy Mục , ông vua này đặc biệt là thích hưởng lạc , không lo triều chính nên dân gian gọi mỉa là “ Vua lợn”
Hoạt động 2 :Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều:
 - GV gọi hs đọc đoạn:”Năm 1527Vua Lê-Chúa Trịnh”
-GV phát phiếu cho học sinh thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau :
+ Mạc Đăng Dung là ai?
+ Nhà Mạc ra đời như thế nào?Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi là gì?
+ Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào?
+Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều ?
+ Kết qủa của cuộc chiến như thế nào?
 - Y/c Đại diện nhóm trình bày phiếu thảo luận.
 * GV nhận xét và chuyển ý : Sau khi Nam triều chiếm được Thăng Long – cuộc chiến Nam –Bắc triều chấm dứt ? Liệu nhân dân ta có thể bớt cực khổ hay không ? cùng đọc tiếp bài sẽ rõ .
Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
- GV gọi hs đọc bài trong SGK : Tưởng giang sơn chúa Trịnh ..
 - GV yêu cầu hs thảo luận theo cặp các câu hỏi sau;( chuẩn bị câu hỏi ở bảng phụ)
 +Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
 +Trình bày diễn biến của chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
 +Nêu kết quả chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
 - Gọi HS lên trình bày
 * GV nhận xét chốt lại ý đúng:
Hoạt động 4:Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI.
 Gọi HS đọc đoạn từ:”Hậu quả..đất nước.”
 Và tìm hiểu xem : “ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/trang 55
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 + Vì sao nói chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn là chiến tranh phi nghĩa ?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về học bài ..
 - Chuẩn bị bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
 4 HS trình bày mỗi sự kiện.
 Học sinh lắng nghe.
- SGK / 53 .
- HS đọc đoạn : Từ đầu thế kỉ XVI loạn lạc
- Cả lớp cùng đọc thầm tìm ý trả lời cho sự suy sụp của nhà Lê:
+Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.
+ Bắt nhân dân xây dựng thêm cung điện.
+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua”Qủy”,gọi vua Lê Tương Dực là vua”Lợn”.
+ Quan trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. 
 - HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
-1 HS đoc bài trong SGK .
- Làm trên phiếu học tập ,thảo luận.
+ .Là 1 quan võ dưới triều nhà Hậu Lê.
+ Năm 1527 , lợi dụng tình hình suy thoái của Nhà Hậu Lê,Mạc Đăng Dung đã cầm đầu 1 số quan lại cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc . Sử cũ gọi là Bắc Triều
+ Nam triều là triều đình của họ Lê năm 1533 một quan vỏ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi,lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá.
+Do 2 thế lực phong kiến Nam Triều-Bắc Triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều .
+ Chiến tranh kéo dài hơn 50 năm.Đến năm 1592 khi Nam Triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc.
- Mỗi nhóm nêu 1 ý kiến , nhóm khác bổ sung .
 Thảo luận cặp đôi.
 -1 hs đọc to-cả lớp đọc thầm
 -2 hs ngồi cùng bàn thảo luận theo câu hỏi.
- HS trình bày cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn .
+ Trịnh Kiểm lên nắm quyền,đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá.Vì quyền lợi , các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau.Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị chia cắt .
+ Trong khoảng 50 năm,2 họ Trịnh-Nguyễn đánh nhau 7 lần,miền Trung đã trở thành chiến trường ác liệt.
+ Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước,Đàng Trong từ sông Gianh trở vào,Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.
Đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
- Lớp đọc thẩm cùng tìm hiểu bài : . Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ , đàn ông thì phải ra trận , chém giết lẫn nhau , đàn bà trẻ con sống cuộc sống đói rách , kinh tế đất nước bị suy sụp.
- 2 HS đọc to ghi nhớ / 55 .
+ Vì cuộc chiến này nhằm tranh giành ngai vàng của các thế lực phong kiến.
+ vì cuộc chiến này làm cho đất nước bị chia cắt,đời sống nhân dân cực khổ trăm bề.
- Lắng nghe .
Luyện từ và câu
TIẾT 49 	 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. YÊU CẦU
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định CN trong câu tìm được (BT1 mục 3);biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theomẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai à gì? Với từ ngữ cho trước làm CN (BT3)
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn .Bảng phụ viết bài tập 1.Bìa ghi các từ ngữ của bài tập 2.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A . KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập -trên bảng phụ : Xác định VN trong Câu kể Ai là gì ?
1. Ông Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương năm 1931
2.Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu .
3.Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ Quốc .
- Nhận xét cho điểm .
B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :Trong tiết LTVC trước , các em đã tìm hiểu về câu kể Ai thế nào?. Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu tiếp về Chủ ngữ trong kiểu câu Câu kể Ai là gì ?
Ghi tựa : Chủ ngữ trong kiểu câu Câu kể Ai là gì ?
2/. Tìm hiểu nhận xét :
Câu 1:
- Gọi HS đọc y/c bài và đoạn văn .
+ Trong các câu trên , những câu nào có dạng câu kể Ai là gì ?
Câu 2:
- GV cho 4 HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm.
Câu 3:
- Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ?
3/. Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Y/c HS đặt câu mình đặt và nêu CN trong câu đó .
4/. Luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yc và nội dung .
- Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài .
- GV phát phiếu cho 2 HS làm và dán lên bảng .
- Lớp làm vào vở bằng bút chì .
- HS Dán bài làm lên bảng.
* GV nhận xét.kế luận ý đúng .
+ Muốn tìm được CN trong Câu kể trên các em làm ntn
+ CN trong các câu trên do những từ nào tạo thành ?
Giảng thêm :
Trong câu kể Ai là gì CN là từ chỉ sự vật được giới thiệu , nhận định ở VN . Nó thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành .
Bài tập 2:
- Y/c HS TL nhóm để ghép từ ở cột A sang cột B.
* - GV gợi ý: Ghép từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp
- Gọi HS đọc kết quả điền
* - GV nhận xét – tuyên dương HS ..
Bài 3
- Y/c HS tự làm bài .
- Gọi HS đọc câu mình đặt
* Nhận xét – sữa chữa lỗi ngữ pháp –dùng từ của HS.
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
- - Nhận xét tiết học .- Chép bài tập 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : dũng cảm .
- 3 HS thực hiện.
- Lắng nghe .
- SGK / 69 .
-1 HS đọc to ., lớp theo dõi SGK .
+Câu kẻ Ai là gì ? :
a/ o. Ruộng rẫy là chiến truờng .
o. Cuốc cày là vũ khí .
o. Nhà nông là chiến sĩ .
b/ o. KimĐồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta .
-4 HS lên bảng làm .
a/* Ruộng rẩy / là chiến trường.
* Cuốc cày/ là vũ khí.
* Nhà nông / là chiến sĩ.
b/* Kim Đồng và các bạn anh / là những đội viên đầu tiên của đội ta.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trả lời:Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- 2 HS đọc
Ví dụ :
+ An và Hồng / là đôi bạn thân .
+ Sức khoẻ / là vốn quý nhất .
+ Quê hương / là chùm khế ngọt .
- 1 HS đọc to .
- HS làm bài theo nhóm đôi bằng bút chì trong SGK .
- 2 HS nhận phiếu và làm vào .
- Lơp làm trong SGK bằng bút chì .
- 2 HS dán lên bảng bài làm của mình :
Các chủ ngữ trong câu kể:
+ Văn hoá nghệ thuật / cũng là một mặt trận.
+ Anh chị em / là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
+ Vừa buồn mà lại vừa vui / mới thực là nỗi niềm bông phượng.
+ Hoa phượng / là hoa học trò.
+..phải đặt câu hỏi :
o. Cái gì cũng là một mặt trận ?
o. Ai là chiến sĩ trên mặt trận ấy ?
o. Cái gì là hoa học trò ?
+ do danh từ ( hoa phượng ) và cụm danh từ ( văn hoá nghệ thuật ). tạo thành .
- Thảo luận nhóm: 2 tổ thi đua ghép các từ ở 2 cột.
- Cả lớp nhận xét.
- 1, 2 HS đọc Kết quả:
- Lớp tự làm baì vào vở .
- Vài HS đọc câu mình đặt.
- 2 HS nhắc lại .
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Buổi sang
Toán
TIẾT 123 	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
II.CHUẨN BỊ
-Phấn màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập :
1/2x3/4 * 1/3x3/2 , 5/6x4/8 * 2/27 x 18/2
- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :Trong tiết học này các em cùng tìm hiểu một số tính chất của phép nhân : tính chất giao hoán, tính chất kết hợp , tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số và áp dụng vào trong bài tập.
 Ghi tựa : : Luyện tập.
2/. Giới thiệu 1 số tính chất : 
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt .
- Y/c HS tự làm bài .
- 1 HS lên bảng làm .
* -GV nhận xét – cho điểm HS .
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài toán .
- Y/c HS tự làm bài .
* -GV nhận xét -chốt lời giải đúng- cho điểm HS.
* Chấm 1 số vở và nhận xét lớp .
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học .
- Về xem lại các bài đã làm .
- Chuẩn bị bài sau : “ Tìm phân số của 1 số ”. 
- 2 HS lên bảng thực hiện .
- Lớp theo dõi .
- Lắng nghe .
- SGK / 134 .
- 1 HS làm và chữa bài. ; 
*Nhận xét:
Về các thừa số: như nhau.
Về vị trí : đổi chỗ cho nhau.
Về tích : không thay đổi.
+ giống như tính chất giao hoán của phép cộng STN .
- 3 HS thực hành trên bảng , lớp theo dõi.
-HS đọc đề toán, tóm tắt
-HS làm bài vào vở .
- 1 HS lên làm .
 Giải
 Chu vi của hình chữ nhật là :
 ( 4/5 + 2/3 ) = 44/15 
 Đáp số : 44/15
-HS đọc đề toán, tóm tắt
-HS làm bài cá nhân .
 Giải
 Số m vải cần may 3 túi là :
 (m)
 Đáp số : 2 m
- Lắng nghe .
Khoa học
Tiết 50	 NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I-MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có có nhiệt độ thấp hơn
- Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
-Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi Hs lên bảng trả lới câu hỏi :
+ Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc – viết dưới ánh sánh quá yếu ?
+ Em làm gì để bảo vệ đôi mắt?
- Nhận xét – cho điểm HS .
 B. BÀI MỚI 
1/Giới thiệu bài:Muốn biết 1 vật nào đó nóng hay lạnh , ta có thể dựa vào cảm giác , nhưng để chính xác nhiệt độ của vật ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật . bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em các loại nhiệt kế - cách sữ dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ.Ghi tựa:Nóng lạnh và nhiệtđộ
2/. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
-Hằng ngày em gặp những vật nóng, những vật lạnh nào?
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
* Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.
-Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. 
+ Em hãy nêu ví dụ về nhiệt độ :
 * Về các vật có nhiệt độ bằng nhau :
 * Vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia :
 * Vật có nhiệt độ cao nhất
Hoạt động 2:Thực hành sử dụng nhiệt kế 
- Giới thiệu 2 loại nhiệt kế:
 * Loại dùng cho người 
 * Loại dùng đo nhiệt độ không khí. 
- GV mô tả và Hướng dẫn cách dùng và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho hs.
- Gọi HS lên thực hành sử dụng nhiệt kế :
+ Đưa ra 2 chậu : 1 nước nóng , 1 nước đáà Y/c HS lên đo nhiệt của 2 chậu nước và đọc lên .
+ Cho HS thực hành dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể : để nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt độ à để khoảng 5 phút lấy ra và đọc nhiệt độ của cơ thể .
* Nhận xét – giảng :Nhiệt độ của cơ thể người lúc khoẻ mạnh vào khảng 37 0 C , khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh , cần phải đi khám bác sĩ và chữa bệnh ngay .
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết / 101 .
 C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
+Người ta diễn tả sự nóng lạnh bằng vật gì? Dùng dụng cụ gì để đo?
+Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị bài sau “ Nóng –lạnh và nhiệt kế ”. 
- 2 HS thực hiện .
- lắng nghe .
- Những vật nóng thường gặp: nướcsôi , bóng đèn , hơi nước sôi ,nền xi măng khi trời nắng nóng..
 + Những vật lạnh : nước đá , khe tủ lạnh , đồ trong tủ lạnh , ..
-Quan sát hình 1 và trả lời: cốc a nóng hơn cốc c nhưng lạnh hơn cốc b.
- Lắng nghe .
-Tìm và nêu VD:
- Quan sát 2 loại nhiệt kế .
-Quan sát và thực hành đọc nhiệt kế.
+-Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, và nêu kết quả số đo .
+ HS lên sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể và đọc số đo 
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc to .
- HS phát biểu .
- Lắng nghe .
Buổi chiều
¤n To¸n
LuyÖn tËp nh©n ph©n sè
A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS :
- BiÕt c¸ch nh©n hai ph©n sè
- BiÕt c¸ch nh©n ph©n sè víi sè tù nhiªn vµ c¸ch nh©n sè tù nhiªn víi ph©n sè.
- Quy t¾c nh©n ph©n sè vµ biÕt nhËn xÐt ®Ó rót gän ph©n sè.
B. §å dïng d¹y häc:
 - Th­íc mÐt, vë bµi tËp to¸n
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.Bµi míi: 
- TÝnh (theo mÉu)?
 * = = = 
 - TÝnh (theo mÉu)?
(H­íng dÉn t­¬ng tù nh­ bµi 1)
- TÝnh?
Gi¶i to¸n:
- §äc ®Ò - tãm t¾t ®Ò?
- Nªu phÐp tÝnh gi¶i?
- GV chÊm bµi nhËn xÐt:
Bµi 1 trang 43: c¶ líp lµm vë - §æi vë kiÓm tra
 a. * = = 
(cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
Bµi 2 (trang 44): C¶ líp lµm vµo vë-2em ch÷a bµi
 3 x = =(cßn l¹i lµm t­¬ng tù) 
Bµi 3 (trang 44): C¶ líp lµm vë - ®æi vë kiÓm tra
 x 3 = =
Bµi 5 (trang 44): C¶ líp lµm vë 1 em lªn b¶ng ch÷a :
 Chu vi h×nh vu«ng:
 x 4 =( m)
 DiÖn tÝch h×nh vu«ng:
 x = (m2)
 §¸p sè: ( m) ;(m2)
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu quy t¾c nh©n hai ph©n sè
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.
Tập làm văn
Tiết 49	 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC 
(Không dạy – Mà sao có kỹ năng sống ??!)
I. YÊU CẦU 
- Biết tóm tắt tin tức bằng 1,2 câu (BT1,2), bước đầu viết được 1 tin ngắn (4,5 câu) về hoạt động học tập sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt được tin đã viết bằng 1,2 câu
KNS: KN: Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu; ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn; đảm nhận trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ
-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
+- Gọi HS tóm tắt cho bài báo “ Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thế giới”
+Thế nào là tóm tắt tin tức ?Muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì ?
- Nhận xét – cho điểm HS .
B.BÀI MỚI 
1/Giới thiệu bài:Trong tiết 25 các en đã hiểu thế nào là tóm tắt tin tức và cách tóm tắt 1 tin tức , 1 bài báo . T

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc