Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 23 - Giữ gìn các công trình công cộng

MỤC TIÊU

- Nắm được tác dụng của duấ gạch ngang

- Nhận biết được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1 mục 3). Viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2)

- HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu đúng yêu cầu BT2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Nhận xét .1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Luyện tập .

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 23 - Giữ gìn các công trình công cộng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RA BÀI CŨ 
- Gọi HS lên bảng: Không QĐMS mà hãy so sánh các phân số :
 5 x 7 , 17 x 45 , 4 x 99
 7 6 13 52 3 100
- Nhận xét – cho điểm HS .
 B . BÀI MỚI :
1./, Giới thiệu bài :
 Trong giờ học này các em sẽ làm các bài luyện tập về các dấu hiệu chia hết và các kiến thức ban đầu về phân số .Ghi tựa : Luyện tập chung .
2/.Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2/123
- Gọi HS đọc y. bài tập .
- Y/c HS tự làm bài .
+ Khi chữa bài , nêu câu hỏi để khi trả lời HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 .
- HS nêu kết quả điền .Nhận xét .
 Bài 3/124 
- Gọi HS đọ y/c bài tập .
- HS nêu miệng các phân số theo nhóm đôi .
- Gọi HS lên bảng làm .
Nhận xét – cho điểm HS 
Hoạt động lớp .SGK .123
- 1HS đọc to y/c bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Nêu kết quả điền
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- 2 HS cùng bàn trao đổi nhau làm bài
- 1 HS lên bảng làm .
 Giải
Tổng số HS của lớp đó có là :
 14 + 17 = 31 ( HS ).
Số HS trai bằng 14/31 HS cả lớp
Số HS gái bằng 17/31 HS cả lớp
Bài 2 c,d 
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
+ Muốn biết trong các phân số đã cho , phân số nào bằng phân số 5/9 talàm sao?
-- Y/c HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS nêu miệng kết quả làm của mình ?
* Nhận xét – chữa bài 
 Bài 4 
- Gọi HS đọc đề bài .
- Y/c HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
* Theo dõi giúp đỡ HS làm còn lúng túng.
* Chữa bài – cho điểm HS .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Nhận xét tiết học .
- Về xem lại các bài đã học .
- Xem trước bài sau “ Phép cộng phân số ”.
Hoạt động lớp .
- 1 HS đọc to y/c bài .
+ta rút gọn các phân số rồi so sánh 
- Lớp Tự làm bài .
- Vài HS nêu miệng kết quả :Phân số bằng phân số 5/9 là 20/9; 35/63
HS khá giỏi
- 1 HS đọc to y/c bài .
- Lớp tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm .+ Rút gọn phân số + QĐMS+ So sánh các phân số.
- Lắng nghe .
Buổi chiều
Chính tả
Tiết 23 	 CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU
- Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn thơ đoạn trích
- Làm đùng BT CT phân biệt âm đầu, vần dể lẫn (BT2) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Cho lớp viết vào bảng con : khóm trúc , khụt khịt , trút nước , khúc xương .
- Nhận xét bảng con HS viết. Kt tập chữa bài HS .
- Nhận xét lớp 
B.BÀI MỚI 
1/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ và viết lại 3 khổ thơ đầu trong bài Chợ Tết và làm các bài tập chính tả .Ghi tựa : Chợ Tết ( nhớ viết).
2/Hướng dẫn HS nhớ – viết 
 a)Trao đổi nội dung :
- GV đọc đoạn : Dải mây trắng ..đuổi theo sau.
+ Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp ntn ?
+ Mỗi người đi chợ tết với tâm trạng và dáng vẻ ra sao ?
b)HD viết từ khó :
- Y/c HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.?
- Gọi HS phân tích từ khó à viết bảng con .
-Nhận xét chữ viết HS .
c)Viết chính tả .
- Gọi HS HTL lại đoạn thơ đó .
- Lớp nhìn SGK và đọc thầm lại đoạn cần viết.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ , những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa , chú ý những chữ dễ viết sai  
d)Chấm , chữa bài (như HD các tiết trước)
- Nêu nhận xét chung .
- Lớp viết vào bảng con .
- Lắng nghe .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Lắng nghe .
+mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi , sương chưa tan hết .
+Thằng cu lon xon.Cụ già lom khom Cô yếm ..lặng lẽ .Thằng em bé  mẹ .
 Hai người đi đầu.
-HS nêu những từ khó dễ lẫn khi viết :
 Nhà gianh , viền , mép , lon xon , yếm thắm , ngộ nghĩnh .
- HS phân tích từng từ , lớp viết bảng con.
- 2-3 em đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết trong bài Chợ Tết .
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ .
- Lắng nghe vànhớ
- Gấp SGK , nhớ lại 11 dòng thơ , tự viết bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
3/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
 Bài 2 
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
+ Dán 3 tờ phiếu , phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức ( mỗi nhóm 6 em ) .
- Nhận xét – kết luận ý đúng và tuyên dương HS thực hiện đúng .
- Câu chuyện muốn noí với chúng ta làm:Việc gì cũng phải dành công sức , thơì gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học . 
	- Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả ; về nhà kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe
- Về sửa lỗi chính tả ( nếu sai ).
- Chuẩn bị bài sau “ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân”
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 HS đọc to y/.c
- Lắng nghe HD GV.
- 3 HS lên thi đua làm bài .lớp theo dõi.
- HS đọc lại truyện sau khi đã điền các tiếng thích hợp ; nói về tính khôi hài của truyện .
- Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Lắng nghe.
Lịch sử
Tiết 23 	 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê. Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên
- HS khá giỏi:Tác phẩm tiêu biểu Quoa61 âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hình SGK phóng to. Một vài đoạn thơ , văn tiêu biểu của một số tác phẩm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Gọi HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài .
 - Nhận xét – cho điểm
 B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiêu bài :
 - Treo tranh chân dung Nguyễn Trãi và nói những điều các em biết về Nguyễn Trãi .?
- Thời Hậu Lê nhờ chú ý phat1 triển GD nền VH và KH cũng được phát triển đã để lại cho dân tộc ta những tác phẩm – tác giả nổi tiếng . Nguyễn Trãi là tác giả tiêu biểu cho VH – KH thời Hậu Lê.
Bài học hôm nay sẽ giúp em các em hiểu rõ hơn.
 Ghi tựa : Văn học và khoa học thời Hậu Lê .
2/. Tìm hiểu bài :
a). N hững đặc điểm cơ bản về văn học thời Hậu Lê .
- Gọi HS đọc nội dung bài : “ Ở thơì Hậu LêLê Thánh Tông ”.
- Y/c HS TL nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập .
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê .
Các tác giả tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
-* Nhận xét kết quả làm của các nhóm .
- Y/c HS - Dựa vào bảng thống kê , mô tả lại nội dung và các tác giả , tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê .
+ HS yếu : Các tác phẩm VH thời kì này được viết bằng chữ gì ?
Chữ Hán : Là chữ viết của người Trung Quốc.Khi người TQ sang xâm lược và đô hộ nước ta , họ đã truyền bá chữ Han vào nước ta , nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán.
Chữ Nôm : Là chữ viết do người Việt ta sáng tạo dực trên hình dạng của chữ Hán .Việc sữ dụng chữ Nôm ngày càng phát triển qua các tác phẩm của tác giả , đặc biệt của vua Lê Thánh Tông – của Nguyễn Trãi Cho thấy ý thức tự cường của dân tộc ta .
*- Giới thiệu một số đoạn thơ , văn tiêu biểu của một số tác giả dưới thời Hậu Lê :
- Quan sát chân dung , nêu ý kiến về Nguyễn Trãi .
Hoạt động lớp , cá nhân .SGK/ 51
- 1 HS đọc to nội dung bài .lớp theo dõi SGK .
- 2HS cùng bàn trao đổi nhau hoàn thành bài tập.
- Nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để lớp xem xét kết quả .
- Lần lượt từng HS trả lời .
+..bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Lắng nghe và nhớ kĩ .
b). Những đặc điểm cơ bản về khoa học thời Hậu Lê .
- Gọi HS đọc nội dung /52 .
- Y/c HS TL nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập .
Các tác giả tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê .
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Nhận xét kết quả làm của các nhóm .
- Dựa vào bảng thống kê , mô tả lại sự phát triển của khoa học thời kì này .
+Hỏi : Dưới thời Hậu Lê , ai là nhà văn , nhà thơ , nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 
- HS nêu ghi nhớ / 52 .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
* - Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà .
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Về xem lại các bài đã học – chuẩn bị tiết sau : Ôn tập .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 HS đọc to nội dung , lớp theo dõi SGK.
- 2 HS HĐ nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập .
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS mô tả sự phát triển của khoa học..
+.- Thảo luận đi đến kết luận chung : Đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .
- 2 HS đọc ghi nhớ .
Luyện từ và câu 
Tiết 45	 DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU
- Nắm được tác dụng của duấ gạch ngang
- Nhận biết được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1 mục 3). Viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2)
- HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu đúng yêu cầu BT2 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Nhận xét .1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Luyện tập .
- Bút dạ , 3 – 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
 - Gọi 2 HS lên đặt câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm “ Cái đẹp”
 - 2 HS khác đứng tại chỗ nêu tình huống sử dụng thành ngữ : “Mặt tươi như hoa , Xấu như gà bới”
- Nhận xét – cho điểm HS .
B.BÀI MỚI 
1/. Giới thiệu bài:
- Từ năm lớp 1, các em đã được học những dấu câu nào ?
- Treo bảng phụ ghi sẳn đoạn văn bài 1 ( nhận xét)
+ Trong đoạn văn trêncó những dấu câu nào các em đã học rồi ?
- Trong tiết học hôm nay , các em sẽ tìm hiểu về dấu gạch ngang và tác dụng của nó trong câu văn, đoạn .Và thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang.
 Ghi tựa : Dấu gạch ngang .
2/. Tìm hiểu nhận xét :
 Bài 1 - 2
- Gọi HS đọc y/c và nội dung các đoạn văn.
- Y/c HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang ?
+ Ghi nhanh lên bảngcâu HS nêu .
+ Trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang có tác dụng gì ? Các em cùng thảo luận nhóm đôi .
Gọi HS trình bày .
* Chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải ở bảng .
* Kết luận :
 Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại , phần chú thích trong câu , các ý trong 1 đoạn liệt kê .
- 2 HS thực hiện , lớp theo dõi .
- 2 HS đứng đọc.
- Lớp nhận xét tình huống bạn nêu và đặt câu trên bảng .
- HS kể ra
+dấu chấm , dấu 2 chấm , dấu phẩy, dấu chấm hỏi .
- Lắng nghe .
Hoạt động lớp .
- 3 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT .
- Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang , phát biểu ý kiến .
-2 HS cùng bàn trao đổi nhau theo y/c GV .
- HS lần lượt trình bày :tác dụng dấu - :
a). Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu
 lời noí của nhân vật trong đối thoại
 ( ông khách và cậu bé ).
b). .đánh dấu phần chú thích ( về cái đuôi dài của con cá sấu ) trong câu văn.
c). .liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản được lâu .
- 2 HS đọc lại .
- Lắng nghe và nhớ.
3/Ghi nhớ .
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ /45 và nêu ví dụ về việc sử dụng dấu gạch ngang ?
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc nội dung phần Ghi nhớ .và nêu ví dụ về dấu gạch ngang .
4/. Luyện tập .
 Bài 1 
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Phát giấy khổ to cho HS làm bài theo nhóm nhỏ.
- Cho HS trình bày . 
* Nhận xét – kết luận lời giải đúng :
 Câu có dấu gạch ngang và tác dụng của nó :
+ Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức Sở Tài Chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc à Đánh dấu phần chú thích trong câu
+ “ Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một công việc buồn tẻ làm sao” –Pa-xcan nghĩ thầm àĐánh dấu phần chú thích trong câu ( ý nghĩ của Pa-xcan).
+ - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói 
à Dấu - thứ I : đánh dấu chỗ bắt đầu câu noí của Pa-xcan .
 Dấu - thứ II : đánh dấu phần chú thích ( lời nói của Pa-xcan.)
 Bài 2 : 
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
+ Lưu ý : Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng :@ Đánh dấu các câu đối thoại .
 @ Đánh dấu phần chú thích .
- Y/c HS tự làm bài .
+ Phát bút dạ và phiếu cho 3 em có trình độ khá giỏi .
* Kiểm tra lại nội dung bài viết , cách sử dụng các dấu gạch ngang – sửa lỗi ngữ pháp , dùng từ đặt câu của từng HSà Nhận xét – cho điểm bài viết tốt .
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình 
+ Nhận xét - Chấm điểm bài làm tốt .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; dặn những em làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài , viết lại vào vở.
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 2 HS đọc nối tiếp y/c và nội dung.
- HSHĐ nhóm về nội dung bài :- Đọc nội dung BT , tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha ,.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm.
- Theo dõi .
- 1 HS Đọc yêu cầu BT :- Viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ về tình hình học tập trong tuần đã qua..
- Tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp .
- HS làm bài cá nhân .
- 3 em dán bài viết của mình ở bảng 
- 3 -5 HS đọc đoạn văn minh làm
Buổi chiều Tập làm văn
Tiết 45 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được 1 số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); Viết được 1 đoạn văn ngắn tả 1 loài hoa (hoặc 1 thứ quả) mà em yêu thích 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 
- Bảng phụ ghi sẳn nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và cây tre , sau đó nhận xét cách miêu tả của tác giả 
* Nhận xét chung:Đoạn văn Bàng thay lá tác giả đã quan sat và miêu tả lá bàng vào thời điểm thay lá với hai lứa lọc.T.giả m.tả rất kĩ màu sắc khác nhau của 2 lứa lộc non bằng cách dùng từ so sánh. Bài văn cây tre thì tả thực bụi tre rậm rịt , gai gó , bằng những hình ảnh so sánh 
B.BÀI MỚI 
1/Giới thiệu bài : Muốn tả một bài văn làm cho người đọc có thể hinh dung được, các em cần phải quan sát kĩ–miêu tả sinh động từng bộ phận của cây. Tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát miêu tả hoa–quả của cây qua 1 số đoạn văn mẫu để hoàn thành bài văn miêu tả cây cối Ghi tựa : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
2/Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1 
- Gọi HS đọc y/c cầu và nội dung đoạn văn “ Hoa sầu đâu” và “ Quả cà chua”
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu :
 + Cách miêu tả hoa ( quả ) của nhà văn ?
 + Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa ( quả)
 + T. giả dùng những biện pháp nghệ gì để miêu tả ?
- Cho HS trình bày .
* Treo bảng phụ ghi sẳn phần nhận xét về cách miêu tả:
a). Hoa sầu đâu :
 + Tả cả chùmh hoa không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ mọc từng chùm, có cái đẹp cả chùm .
 + Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh ( Mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau , diụ dàng hơn cả hương hoa mộc ), cho muì thơm huyền diệu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê ( mùi đất ruộng , mùi đậu già , mùi mạ non , khoai sắn , rau cần ).
 + Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả : hoa nở như cười , bao nhiêu thức đó bấy nhiêu thương yêu , khiến người ta cảm thấy như ngây ngất , như say say 1 thứ men gì .
b). Quả cà chua :
 + Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả , từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
 + Tả cà chua ra quả xum xuê , chi chít với những hình ảnh so sánh ( quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con –mỗi quả cà chua chín là 1 mặt trời nhỏ hiền dịu )., hình ảnh nhân hoá ( quả leo nghịch ngợm lên ngọn lá- cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây ).
* Giảng thêm : Hoa sầu đâu còn tên gọi khác là hoa xoan. Hoa sầu đâu nhỏ mọc thành từng chùm , màu tim tím . Cái đẹp của hoa là cái đẹp của cả chùm nên t. giả tả cả chùm hoa.Tác giả đưa ra nhiều hình ảnh so sánh : hoa sầu đâu nở như cười , đu đưa như đưa võng  và gắn hương hoa vơí các hương vị khác của nông thôn : mùi đất ruộng , mùi đậu giàđể gợi sự thân thương , cảm giác ngây ngất đấm say. Còn đoạn văn tả quả cà chua , t. giả lại miêu tả theo trình tự thời gian từ khi đơm hoa đến khi quả chín .Miêu tả mức độ chi tiết , xum xuê của quả , tác giả tập trung miêu tả các loại quả và chùm bằng cách đưa ra những hình ảnh so sánh : như đàn gà mẹ đông con , mỗi quả cà chua chín là 1 mặt trời nhỏ hiền dịu ..
- 2 HS thực hiện .
- Lắng nghe .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT . 
- Cả lớp đọc từng đoạn văn , trao đổi với bạn , nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn .
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến 
- Cả lớp nhận xét .
-2 em nhìn bảng nói lại .
- Lắng nghe .
 Bài 2 
- Gọi HS đọc y/c bài
- Y/c HS tự làm bài vào vở .
- Phát giấy khổ to cho 3 HS làm vào .
- Xong dán lên bảng và trình bày.
* GV chú ý sử lỗi ngữ pháp , dùng từ cho từng HS .và cho điểm những em viết tốt .
- Cho HS đọc trước lớp vài bài ; 
- GV Chấm điểm những đoạn viết hay .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại bài văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả , viết lại vào vở . 
- Dặn HS đọc hai đoạn văn tham khảo Hoa mai vàng , Trái vải tiến vua ; nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc yêu cầu BT 
- Cả lớp viết đoạn văn vào vở
- 3 HS nhận giấy và trình bày : tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích .
- 3 em trình bày trước lớp.
- 3 -5 HS đọc bài làm của mình .
- Lắng nghe .
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012
Buổi sáng
Khoa học 
Tiết 46	 BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU 
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật được thay đổi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Chuẩn bị chung : Đèn bàn .
- Chuẩn bị theo nhóm : Đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo , bìa , một số thanh tre nhỏ , một số đồ vật  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
+ Khi nào ta nhìn thấy vật ?
+ Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng ?
- Nhận xét câu trả lời – cho điểm HS .
 . BÀI MỚI : 
1/Giới thiệu bài :
-Y/c HS quan sát hình / 92 và hỏi :
+ Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ? Vì sao em biết ?
+Bóng của người xuất hiện ở đâu ?
+Hãy tìm vật chiếu sáng và vật được chiếu sáng
-Mặt trời là vật chiếu sáng , con người là vật được chiếu sáng , còn bóng râm phía sau người ta gọi là bóng tối.Bóng tối xuất hiện ỡ đâu?có hình dạng ntn ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn.
 Ghi tựa : Bóng tối
2/. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bóng tối .
- Gv ô tả thí nghiệm :Đạt 1 tờ bìa sau quyển sách với khoãng cách 5 cm. Đặt đèn pinthẳng hướng quyển sách trên bàn và bật đèn 
- Y/c HS dự đóan :
 + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
 + Bóng tối có hình dạng ntn ?
- Ghi lại các dự đoán ở bảng .
-Giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy ?
- y/c HS cùng làm tiếp thí nghiệm SGK.
- Cho HS trình bày 
- Ghi lại kết quả ở bảng .
+ Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp đưiợc không ?
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ?
- Hỏi : Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ?
- Giải thích thêm : Khi gặp vật cản sáng , ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối .
Hoạt động lớp , nhóm .
+từ phía bên phải hình vẽ. Vì ta thấy bóng người đỗ xuống về phía bên trái. Nữa bên phải có bóng râm, còn nữa bên trái vẫn có ánh sáng 
.+xuất hiện ở phía sau ngườivì có ánh sáng Mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống 
+Mặt trời là vật chiếu sáng , con người là vật được chiếu sáng .
- Lắng nghe 
- Quan sát GV làm thí nghiệm .
- Dự đoán , sau đó trình bày các dự đoán của mình .
+Bóng tối x. hiện phía sau quyển sách.
+ Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách
- HS giải thích 
- Dựa vào hướng dẫn , câu hỏi SGK , làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối . 
( Chú ý tháo pha đèn pin ra )
- Các nhóm trình bày kết quả :
+Bóng tối xuất hiện phía sau hình vỏ hộp.
+ Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp.
+Bóng của vỏ hộp sẽ to dần khi dịch đèn gần vỏ hộp
+không thể truyền qua,,,,
+gọi là vật cản sáng .
+ Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình dạng kích thước
-+ Hình dạng kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào sẽ thay đổi ?
+ Giải thích bóng của mình vào ban ngày: khi trời nắng bóng của ta tròn vào buổi trưa ,dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ?
+ Vậy bóng của vật thay đổi khi nào ?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
* Kết luận :
 Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếusáng hay vị trí của vật chiếu sáng .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi HS - Nêu ghi nhớ SGK . 
- Nhận xét tiết học .
- Về Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Nữa lớp : - Mỗi em trồng 2 cây con nhỏ trong 2 chiếc cốc , tưới nước hằng này , nhưng đặt 1 cây nơi có

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc