Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 18 - Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I

2. Hướng dẫn ôn tập

a/.Kiểm tra đọc ( như HD tiết 1 )

- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài

- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc

• Nhận xét – cho điểm HS.

b/. Ôn luyện về các kiểu MB – KB trong bài văn KC

 - Gọi HS đọc y/ c bài tập

- Gọi HS đọc truyện “ Ông trạng thả diều”.

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ trên bảng phụ

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 18 - Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được
II.CHUẨN BỊ
- Hình trang 72 , 73 SGK 
- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi 
- Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 -Gọi HS trả lời câu hỏi sau :
1/Hãy nêu vai trò của không khí đối với sự cháy ?
2/NiTơ có vai trò gì trong sự cháy ?
 - Nhận xét – cho điểm 
B . BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã biết không khí rất cần cho sự cháy, như vậy đối với con người ĐV –TV có cần không khí không ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn 
 Ghi tựa Không khí cần cho sự sống .
2.Tìm hiểu bài 
a) Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người .
- Chia nhóm , đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị Thực hành SGK , phát biểu , nhận xét .
- Dựa vào tranh , ảnh , dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và đời sống 
*Kết luận: Không khí rất cần cho sự sống của con người , thiếu không khí con người sẽ chết vì không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hô hấp của con người 
b/Tìm hiểu vai trò của không khí đối với TV,ĐV
- Y/c HS quan sát hình 3 -4 / 72 , thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau 
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết ?
* Giảng thêm cho HS hiểu 
- Vai trò của không khí đối với TV: Không nên để hoa tươi , cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa . Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô-xi làm ảnh hưởng đến hô hấp của con người 
- Vai trò của không khí đối với ĐV:Từ thời xưa , các nhà bác học đã làm thí nghiệm phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thủy tinh kín có đủ thức ăn, nước uống. Khi chuột thở hết ô-xi trong bình, nó bị chết, mặc dù thức ăn, nước uống vẫn còn 
c/Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi 
- Y/c HS quan sát hình 5-6 /73
- Thảo luận nhóm đôi - Hãy cho biết 
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước ?
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cácó nhiều 
Không khí hòa tan ? 
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người , động và thực vật .
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
*Kết luận: Người, động thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết / 73 
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Nhận xét tiết học 
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà 	
- Chuẩn bị bài sau: “Tại sao có gió?”
- 2 HS Trả lời
- Lắng nghe .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Cả lớp làm theo hướng dẫn ở mục Thực hành SGK 
+Nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay khi em thở ra 
+Bịt mũi –ngậm miệng cảm thấy khó chịu
-Ví dụ : Ứng dụng trong y học để làm bình tiếp hơicho người bệnh – người thợ lặn
Hoạt động lớp , nhóm 
- Quan sát hình 3 , 4 và trả lời câu hỏi 
. Vì thiếu không khí 
- Lắng nghe và nhớ 
Hoạt động nhóm .
- Quan sát hình 5 , 6 theo nhóm đôi 
- 2 em quay lại với nhau , chỉ hình nêu tên các dụng cụ.
- bình ôxi người thợ lặn đeo ở lưng .
+ máy bơm không khí vào nước
+ HS nêu ví du .
+ Ôxi là thành phần quan trọng nhất cho sự thở 
- 2 HS đọc to 
- Lắng nghe 
LuyÖn TiÕng viÖt
LuyÖn vÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai lµm g× ?
I- Môc ®Ých, yªu cÇu
1. LuyÖn cho HS hiÓu trong c©u kÓ Ai lµm g× ? vÞ ng÷ nªu lªn ho¹t ®éng cña ng­êi hay vËt. 
2. VÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai lµm g× ? th­êng do ®éng tõ vµ côm ®éng tõ ®¶m nhiÖm
II- §å dïng d¹y- häc
- 3 b¨ng giÊy viÕt 3 c©u ë bµi tËp 1
- B¶ng phô kÎ néi dung bµi tËp 3
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
æn ®Þnh
A.KiÓm tra bµi cò
B.D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§- YC
2. H­íng dÉn luyÖn
a) Yªu cÇu 1 
 - T×m c¸c c©u kÓ Ai lµm g× ? trong ®o¹n v¨n
 - GV nhËn xÐt
b)Yªu cÇu 2
 - X¸c ®Þnh vÞ ng÷ c¸c c©u trªn
 - GV më b¶ng líp
c)Yªu cÇu 3
 - Nªu ý nghÜa cña vÞ ng÷
d) Yªu cÇu 4
 - GV chèt ý ®óng: b
3.PhÇn luyÖn tËp
Bµi 1
 - GV chèt ý ®óng: C¸c c©u 3, 4, 5, 6, 7 lµ c©u kÓ Ai lµm g× ?
Bµi 2
 - GV chÊm bµi nhËn xÐt: a) §µn cß tr¾ng bay l­în trªn c¸nh ®ång. b) Bµ em kÓ chuyÖn cæ tÝch. c) Bé ®éi gióp d©n gÆt lóa.
Bµi 3
 - GV chèt ý ®óng, söa nh÷ng c©u sai cho HS
4.Cñng cè, dÆn dß
 - Gäi HS ®äc ghi nhí.
 - DÆn viÕt bµi 3 vµo vë bµi tËp
 - H¸t
 - 2 em lµm l¹i bµi tËp 3 tiÕt tr­íc
 - Líp nhËn xÐt 
 - Nghe më s¸ch
 - 2 em nèi tiÕp ®äc ®o¹n v¨n, 1 em ®äc 4 yªu cÇu bµi tËp 1, líp thùc hiÖn c¸c yªu cÇu
 - Cã 3 c©u: 1, 2, 3
 - HS ®äc c¸c c©u võa t×m
 - HS ®äc yªu cÇu 2
 - 3 em lµm b¶ng líp x¸c ®Þnh vÞ ng÷
C©u 1: ®ang tiÕn vÒ b·i
C©u 2: kÐo vÒ n­êm n­îp
C©u 3: khua chiªng rén rµng.
 - Nªu ho¹t ®éng cña ng­êi vµ vËt
 - 1 em ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm chän ý ®óng, 1-2 em ®äc
 - 4 em ®äc, líp nhÈm thuéc ghi nhí
 - HS ®äc yªu cÇu, lµm miÖng
 - 1 em ch÷a b¶ng (g¹ch d­íi vÞ ng÷)
 - HS ®äc yªu cÇu, líp lµm bµi vµo vë
 - Ch÷a bµi ®óng
 - HS ®äc yªu cÇu, lµm nh¸p
 - §äc bµi lµm
 - 1 em ®äc ghi nhí
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Buổi sang
Tập đọc
Tiết 34 	 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Tiết 5
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng dọc như tiết 1
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: làm gì? Thế nào? Ai? (BT2)
II.CHUẨN BỊ 
- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc , HTL trong 17 tuần HK I 
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: Ôn tập cuối kì I
2. Hướng dẫn ôn tập 
a/Kiểm tra đọc 
 Kiểm tra tương tự như tiết trước 
b/Ôn luyện về DT – TT – ĐT và đặt câu cho bộ phận in đậm
Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Y/c HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS trình bày .
Nhận xét – kết luận lời giải đúng
Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ . Nắng
 DT DT DT ĐT DT TT DT
Phố huyện vàng hoe . Những em bé Hmông mắt
 DT DT TT DT DT DT
một mí , những em bé Tu Dí Phù Lá cổ đeo móng 
 DT DT DT DT ĐT DT
hổ quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân .
 DT TT ĐT DT
+ Y/c HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Nhận xét – kết luận HS đặt câu đúng.
B . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học
- Chuẫn bị bài sau: “Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì”
Hoạt động lớp 
- HS bốc thăm chọn bài 
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút 
- Đọc bài
Hoạt động lớp , nhóm 
- Đọc yêu cầu BT 2/ 176 
- Lơp tự làm vào vở 
- HS trình bày 
- Lần lượt từng HS đặt câu hỏi 
+ Buổi chiều xe làm gì ?
+ Nắng phố huyện ntn ?
+ Ai đang chơi đùa trước sân ?
- Lắng nghe .
Toán 
Tiết 86 	 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9. Bước đầu biết vận dụng đấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản.
II. CHUẨN BỊ	 
- Phấn màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Gọi HS lên bảng làm bài tập: Trong các số sau: 3785, 1209,2610,9374,1280,4955,4276,9000 
a/Số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 5 ? 
c/Số nào vừa chi hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
- Nhận xét
B . BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay các em sẽ nhận biết thêm về dấu hiệu chia hết cho 9 .
 Ghi tựa : Dấu hiệu chia hết cho 9 .
2. Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 
 Y/c hS thảo luận nhóm đôi tìm những số chia hết cho 9 và những số không chia hết cho 9.
- Hướng sự chú ý của HS vào cột các số chia hết cho 9 để tìm dấu hiệu .
- GV ghi nhan h các số vào 2 cột :
Số chia hết cho 9
Số không chia hết cho 9
- Gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số để đi dần đến dấu hiệu .
- Nêu tiếp : Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
- Gọi HS đọc phần chữ đậm trong SGK / 97
3. Luyện tập 
 Bài 1 - 2
- Gọi HS đọc y/c bài 
- Y/c HS tính nhẩm và nêu kết quả
+ Cho HS giải thích bài làm 
 Nhận xét – chốt ý đúng – cho điểm HS
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9 
- Nhận xét lớp
- Về làm lại bài tập để củng cố kĩ năng
- Chuẩn bị bài sau : “ Dấu hiệu chia hết cho 3”
- 2 HS thực hiện 
- Lớp theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe 
Hoạt động lớp 
- Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9 , các số không chia hết cho 9 , viết thành 2 cột .
- Tính thương của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở .
- Nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học rồi nhắc lại nhiều lần 
- Nêu tiếp : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 
- 2 HS đọc to 
- 1 HS đọc to y/c bài .
- Lần lượt từng HS nêu kết quả 
1/Số chia hết cho 9 là: 99,108,5643, 29 385
2/Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, 1097 
- HS khác bổ sung nhận xét – giải thích cách làm 
- 1 HS đọc y/c 
- Nêu cách làm , làm bài vào vở (BT2)
- 1 HS nêu miệng kết quả làm
- 2 HS nhắc lại 
- Lắng nghe 
Buổi chiều
Chính tả
Tiết 35 	 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Tiết 2
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng dọc như tiết 1
- Biết đặt câu có nhận xét về nhân vật trong bài TĐ đã học (BT2), Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3)
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 
- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về 2 cách mở bài , 2 cách kết bài 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A. BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài: Ôn tập cuối kì I
2.Hướng dẫn ôn tập
a/.Kiểm tra đọc. 
 KT tương tự như tiết 1 
* Nhận xét –cho điểm trực tiếp
b/. : Ôn tập kĩ năng đặt câu
 Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c và mẫu 
- Cho HS trình bày kết quả
- Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và có ý chí vượt khó rất cao .
- Lê-ô-nác-đô đa –vin-xi đã trở thành danh họa nổi tiếng Thế Giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện 
- Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường .
- Nhờ khổ công luyện tập , từ 1 người viết chữ rất xấu , Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp .
- Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên , thất bại không nản
Nhận xét – khen ngợi những HS đặt câu đúng –hay .
c/. Sử dụng thành ngữ –tục ngữ . 
 Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài .
- Y/c HS trao đổi theo cặp víêt các thành ngữ tục ngữ 
Nhận xét – kết luận lời giải đúng – cho điểm HS nói tốt .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học .
- Về ghi nhớ các thành ngữ – tục ngữ đã học.
- Chuẩn bị bài sau .
Hoạt động lớp 
- HS bốc thăm chọn bài 
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút
- Đọc bài
SGK / 174 
- Đọc yêu cầu BT 
- HS nối tiếp nhau trình bày : đọc câu văn mình đã đặt :
a/ Nhờ thông minh ham học và có chí , Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng Nguyên trẻ nhất nước ta.
b/Lê-ô-nác-đô đa –vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh họa .
c/Xi-ô-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ .
d/Cao bá Quát rất kì công luyện chữ viết .
e/Bạch Thái Bưởi là người kinh doanh tài ba chí lớn .
- 1 HS đọc to y/c 
- HĐ nhóm đôi viết các thành ngữ –tục ngữ
- HS khác nhận xét – bổ sung 
a/. - Có chí thì nên .
 - Có công mài sắt có ngày nên kim
 - Người có chí thì nên- nhà có nền thì vững 
b/. - Lửa thử vàng – gian nan thử thức 
 - Thua keo này bày keo khác 
 - Chớ thấy sóng cả mà rả tay chèo 
 - Thất bại là mẹ thành công 
c/. - Đứng núi này trông núi nọ 
 - Ai ơi đã quyết thì hành ,
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi !
 - Hãy lo bền chí câu cua,
 Dù ai câu trạch câu rùa mặc ai .
Lịch sử 
Tiết 18	 KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Theo đề thống nhất chung )
Luyện từ và câu
Tiết 35 	 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Tiết 3
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng dọc như tiết 1
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện; Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2)
II.CHUẨN BỊ 
- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc , HTL trong 17 tuần HK I 
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2 
- Bảng phụ ghi sẳn ghi nhớ về MB – KB theo 2 kiểu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: Ôn tập cuối kì I
2. Hướng dẫn ôn tập 
a/.Kiểm tra đọc ( như HD tiết 1 )
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài 
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
Nhận xét – cho điểm HS.. 
b/. Ôn luyện về các kiểu MB – KB trong bài văn KC 
 - Gọi HS đọc y/ c bài tập 
- Gọi HS đọc truyện “ Ông trạng thả diều”.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ trên bảng phụ 
+ Y/c HS viết MB gián tiếp và KB mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền 
- Cho HS trình bày 
* Nhận xét – cho điểm HS viết tốt 
B . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc và viết lại bài 2 ( HS chưa đạt)
- Chuẩn bị ôn tập – KT CK I
Hoạt động lớp 
- HS bốc thăm chọn bài 
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút 
- Đọc bài
Hoạt động lớp ,SGK / 176 
- Đọc yêu cầu BT 
- 1 HS đọc to truyện , lớp đọc thầm 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 
MB trực tiếp : Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện .
MB gián tiếp : Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện .
KB mở rộng : Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện , có lời bình luận thêm về câu chuyện KB không mở rộng : Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện , không bình luận gì thêm .
- Lớp tự làm bài vào vở .
- 3 – 5 HS trình bày miệng.
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2001
Buổi sáng 
Toán 
Tiết 87	 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3. Bước đầu biết vận dụng đấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
- Phấn màu. - SGK, V3, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài 1 +2 / 97.
- Nhận xét – cho điểm HS 
B BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ nhận biết thêm về dấu hiệu chia hết cho 3
Ghi tựa : Dấu hiệu chia hết cho 3 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 3 
- Giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3, vài số không chia hết cho 3 
- Yêu cầu HS chú ý tới cột các số chia hết cho 3 để tìm dấu hiệu .
- Cho HS xét các số không chia hết cho 3 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/97
3.Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài tập
- Yêu cầu HS tự làm 
- Yêu cầu chữa bài
* Nhận xét 
 Bài 2 
- Gọi HS đọc y/c bài 
+ Cho HS tự làm và giải thích bài làm 
* Chấm 1 số vở và nhận xét 
C . CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
- Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3 
-Nhận xét lớp
- Làm lại bài tập cho nhớ.
-Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
- 2 HS thực hiện 
- Lắng nghe 
Hoạt động lớp 
- Chọn các số chia hết cho 3 , không chia hết cho 3 như các tiết trước 
- Nêu : Các số này đều có tổng chia hết cho 3 .
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 : Các số này đều có tổng không chia hết cho 3 
 SGK /98
- 1 HS đọc to y/c bài
 - Làm bài vào vở
- HS nêu cách làm 
Số chia hết cho 3 : 231 , 1872 , 92313 
- Thi đua sửa bài ở bảng 
- Tìm số không chia hết cho 3
- Nêu cách làm: 502, 6823, 55553, 641311 
- Tự làm bài và nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung 
- 2 HS nhắc lại 
- Lắng nghe 
Buổi chiều:
¤n To¸n
LuyÖn tËp thùc hµnh c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia ®· häc
A.Môc tiªu: Gióp HS rÌn kü n¨ng:
- Thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia c¸c sè cã 4,5 ch÷ sè 
- Gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
- RÌn kü n¨ng tÝnh nhanh chÝnh x¸c 
B.§å dïng d¹y häc:
Th­íc mÐt
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
3.Bµi míi:
Cho hs lµm c¸c bµi tËp sau vµ ch÷a bµi
- §Æt tÝnh råi tÝnh?
 38726 + 40954 = ? (79680)
 42863 + 29127 =? (71990)
 92714 - 25091 =? (67623)
8300 - 516 =? (7784)
GV chÊm bµi nhËn xÐt:
- Gi¶i to¸n theo tãm t¾t sau:
Ngµy 1b¸n: 2632 kg
Ngµy 2 b¸n Ýt h¬n ngµy 1: 264 kg
C¶ hai ngµy b¸n ...tÊn ®­êng?
Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n?
GV chÊm bµi nhËn xÐt: 
- Gi¶i to¸n: theo tãm t¾t sau?
264 chuyÕn chë: 924 tÊn
1 chuyÕn chë ... t¹ hµng?
Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×?
Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n?
Bµi 1:C¶ líp lµm vµo vë- 2 em lªn b¶ng 
Bµi 2 :C¶ líp lµm vµo vë- 1 em ch÷a bµi
Ngµy thø hai b¸n ®­îc sè ®­êng :
 2632 -264 = 2368 (kg)
C¶ hai ngµy b¸n ®­îc sè tÊn ®­êng :
 2632 +2368 =5000 (kg)
 §æi 5000 kg = 5 tÊn
 §¸p sè: 5 tÊn ®­êng
Bµi 3: C¶ líp lµm vë - ®æi vë kiÓm tra
 §æi 924 tÊn = 9240
Trung b×nh mçi chuyÕn chë ®­îc sè t¹:
 9240 : 264 = 35 (t¹)
 §¸p sè : 35 t¹
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè: 4380 :365 =?
2.DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi 
 Kĩ thuật 
Tiết 17	 CẮT , KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tt)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Sử dụng được 1 số dụng cụ, vật liệu, cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng 2 trong 3 kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. Không bắt buộc HS nam thêu. 
- HS khéo tay: Vận dụng kỹ năng cắt khâu thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS
II.CHUẨN BỊ
- Tranh quy trình của các bài trong chương .
- Mẫu khâu , thêu đã học .
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn(tt)
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành
- Nêu : Trong giờ học trước , các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu thêu đã học . Sau đây , mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt , khâu , thêu mọt sản phẩm mình đã chọn 
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm .
Tiểu kết : HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn 
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm 
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm về kĩ thuật , thời gian 
Tiểu kết : HS đánh giá được sản phẩm của mình và các bạn .
4. Củng cố - Nhận xét
- Nêu lại nội dung đã ôn tập .
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được .
- Nhận xét lớp. 
Hoạt động lớp 
- Tùy khả năng và ý thích , HS có thể chọn thực hành những sản phẩm đơn giản như :
+ Cắt , khâu , thêu khăn tay .
+ Cắt , khâu , thêu túi rút dây để đựng bút .
+ Cắt , khâu , thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê , gối ôm  
Hoạt động lớp 
- Trưng bày sản phẩm 
- Tự đánh giá sản phẩm của mình và các bạn 
Tập làm văn 
Tiết 18 	 ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I
 Tiết 6
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng dọc như tiết 1
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; Viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2)
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ ghi sẳn phần ghi nhớ trang 145 và 170 trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng: Ôn tập cuối kì I
 2. Kiểm tra đọc 
 ( Tiến hành tương tự như tiết 1 ). 
3. Ôn luyện về văn miêu tả 
Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS đọc thần ghi nhớ trên bảng phụ 
- Y/c HS tự làm bài – nhắc HS 
 + Đây là bài văn miêu tả đồ vật 
 + Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút , tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn 
 + Không nên tả quá chi tiết , rườm rà .
- Gọi HS trình bày . GV ghi nhanh các dàn y chính lên bảng 
- Gọi HS đọc phần MB –KB 
- GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho HS 
 B CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về hoàn chỉnh bài văn tả cây bút 
- Chuẩn bị Sách Tiếng Việt tập 2 
Hoạt động lớp 
- HS bốc thăm chọn bài
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút
- Đọc bài
SGK / 176
- 1 HS đọc to - Lớp cùng đọc thầm ghi nhớ
- Lớp tự lập dàn ý , viết MB - KB
- 3 -5 HS trình bày :
a).Mở bài :Giới thiệu cây bút : được tặng nhân dịp năm học mới (do ông tặng nhân sinh nhật..)
b).Thân bài :
o. Tả bao quát bên ngoài .
- Hình dáng , thon mảnh , tròn như các đủa , vát ở trên
 - Chất liệu : bằng sắt ( nhựa , gỗ ) rất vừa tay .
 - Màu nâu đen ( xanh , đỏ) không lẫn với bút của ai .
 - Nắp bút cũng bằng sắt (gỗ , nhựa ,..) đậy rất kín .
 - Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre ( siêu nhân , em bé , con gấu ,)
 - Cái cài bằng thép trắng( nhựa xanh , nhựa đỏ)
o. Tả bên trong :
 - Ngòi bút rất thanh , sáng bóng .
 - Nét trơn đều ( thanh đậm ).
Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút . 
- 3- 5 HS trình bày :
a). MB gián tiếp 
- Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày , luôn chúng kiến những buồn vui trong học tập của em , đó là chiếc bút máy màu xanh .Đây là món quà bố em tặng cho khi vào năm học mới 
- Sách , vở , bút mực ,.là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những ngư

File đính kèm:

  • docTUAN 18 1112.doc