Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 14: Biết ơn thầy cô giáo ( tiết 2 )

Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó .

2. Bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi .

*GDKNS: Thể hiện thái độ trong giao tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng viết sẵn nội dung bài tập 3.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1 – Bài cũ : Câu hỏi dấu chấm hỏi

2 – Bài mới

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 14: Biết ơn thầy cô giáo ( tiết 2 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khi uống. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 56,57 SGK.
-Phiếu học tập nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ:
-Có những nguyên nhân gây ô nhiễm nước nào?
-Khi nước bị ô nhiễm thì điều gì xảy ra?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước 
-Em thấy qua một số cách làm sạch nước nào?
*Giảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước:
a) Lọc nước
-Bằng giấy lọc, bông,lót ở phễu.
-Bằng sỏi, cát, than củi,đối với bể lọc.
Tác dụng:tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.
b)Khử trùng nước:
-Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven. Tuy nhiên, những chất này làm nước có mùi hắc.
c) Đun sôi:
Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khử trùng cũng hết.
-Hãy kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách?
Hoạt động 2:Thực hành lọc nước
-Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện như SGK trang 56.
-Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm.
Kết luận:
-Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:...
 Hoạt động 3:Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch 
-Yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK trang 57 trả lời vào phiếu học tập (kèm theo).
-Chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm.
-Sau khi hs trình bày, yêu cầu hs xếp dây chuyền sản xuất nước sạch theo đúng thứ tự.
Kết luận:
Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước:
 Hoạtđộng4:Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
-Nước làm sạch như những cách trên đã uống được ngay chưa? Tại sao?
-Muốn có nước uống được ta phải làm sao?
Kết luận:
-Dựa vào lời giảng trả lời.
-Thực hành lọc nước theo hướng dẫn SGK.
-Chưa vì còn vi trùng không nhìn thấy được.
-Ta phải đun sôi.
Củng cố Dặn dò .
-Tại sao ta phải đun sôi nước uống?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
¤N TiÕng ViƯt 
LuyƯn vÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµm g× ?
I- Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. LuyƯn cho HS hiĨu trong c©u kĨ Ai lµm g× ? vÞ ng÷ nªu lªn ho¹t ®éng cđa ng­êi hay vËt. 
2. VÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµm g× ? th­êng do ®éng tõ vµ cơm ®éng tõ ®¶m nhiƯm
II- §å dïng d¹y- häc
- 3 b¨ng giÊy viÕt 3 c©u ë bµi tËp 1
- B¶ng phơ kỴ néi dung bµi tËp 3
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
ỉn ®Þnh
A.KiĨm tra bµi cị
B.D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: Nªu M§- YC
2. H­íng dÉn luyƯn
a) Yªu cÇu 1 
 - T×m c¸c c©u kĨ Ai lµm g× ? trong ®o¹n v¨n
 - GV nhËn xÐt
b)Yªu cÇu 2
 - X¸c ®Þnh vÞ ng÷ c¸c c©u trªn
 - GV më b¶ng líp
c)Yªu cÇu 3
 - Nªu ý nghÜa cđa vÞ ng÷
d) Yªu cÇu 4
 - GV chèt ý ®ĩng: b
3.PhÇn luyƯn tËp
Bµi 1
 - GV chèt ý ®ĩng: C¸c c©u 3, 4, 5, 6, 7 lµ c©u kĨ Ai lµm g× ?
Bµi 2
 - GV chÊm bµi nhËn xÐt: a) §µn cß tr¾ng bay l­ỵn trªn c¸nh ®ång. b) Bµ em kĨ chuyƯn cỉ tÝch. c) Bé ®éi giĩp d©n gỈt lĩa.
Bµi 3
 - GV chèt ý ®ĩng, sưa nh÷ng c©u sai cho HS
4.Cđng cè, dỈn dß
 - Gäi HS ®äc ghi nhí.
 - DỈn viÕt bµi 3 vµo vë bµi tËp
 - H¸t
 - 2 em lµm l¹i bµi tËp 3 tiÕt tr­íc
 - Líp nhËn xÐt 
 - Nghe më s¸ch
 - 2 em nèi tiÕp ®äc ®o¹n v¨n, 1 em ®äc 4 yªu cÇu bµi tËp 1, líp thùc hiƯn c¸c yªu cÇu
 - Cã 3 c©u: 1, 2, 3
 - HS ®äc c¸c c©u võa t×m
 - HS ®äc yªu cÇu 2
 - 3 em lµm b¶ng líp x¸c ®Þnh vÞ ng÷
C©u 1: ®ang tiÕn vỊ b·i
C©u 2: kÐo vỊ n­êm n­ỵp
C©u 3: khua chiªng rén rµng.
 - Nªu ho¹t ®éng cđa ng­êi vµ vËt
 - 1 em ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm chän ý ®ĩng, 1-2 em ®äc
 - 4 em ®äc, líp nhÈm thuéc ghi nhí
 - HS ®äc yªu cÇu, lµm miƯng
 - 1 em ch÷a b¶ng (g¹ch d­íi vÞ ng÷)
 - HS ®äc yªu cÇu, líp lµm bµi vµo vë
 - Ch÷a bµi ®ĩng
 - HS ®äc yªu cÇu, lµm nh¸p
 - §äc bµi lµm
 - 1 em ®äc ghi nhí
THỨ BA NGÀY 22 THÁNG 11 NĂM 2011
Buổi sáng
TỐN
TIẾT 68 : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số . 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 Bài cũ: Một tổng chia cho một số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp chia hết: 
 128 472 : 6 = ?
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
b.Hướng dẫn thử lại:
Lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230 859 : 5 = ?
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
b.Hướng dẫn thử lại:
Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
Bài tập 2:
HS đọc đề toán. 
Bài tập 3:
Hướng dẫn tương tự bài tập 3. 
HS tính
Vài HS nhắc lại.
HS tính
Vài HS nhắc lại.
HS thực hiện trên bảng con.
HS giải và chữa bài. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Buổi sang
CHÍNH TẢ
TIẾT 14 : CHIẾC ÁO BÚP BÊ 
I - MỤC TIÊU :
 1. Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê .
 2. Làm các bài tập phân biệt các âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/x hoặc ất/âc
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn (chỉ những câu văn có chỗ trống cần điền) trong BT 2a hoặc 2b.
 - Một số tờ giấy trắng khổ A4 để các nhóm thi BT 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Chiếc áo búp bê. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Hỏi HS: Em có nhận xét gì về chiếc áo búp bê? 
(Rất xinh xắn)
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 2: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập: 2b, 3b. 
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 2b: lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm. 
Bài 3b: chân thật, vất vả, xấc xược.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm BT 2b, 3b, chuẩn bị tiết 15
LỊCH SỬ
TIẾT 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết được:- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.
2.Kĩ năng:- HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan trọng.
3.Thái độ:- Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
- Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân sống cơ cực,nạn ngoại xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng . Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi . Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng , đó là vào năm 1226 . Nhà Trần được thành lập từ đây.
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
=> Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện . 
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
HS làm phiếu học tập
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo.
- Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 27 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI 
(Không làm bài tập 2, trang137)
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó .
2. Bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi . 
*GDKNS: Thể hiện thái độ trong giao tiếp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng ï viết sẵn nội dung bài tập 3.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1 – Bài cũ : Câu hỏi dấu chấm hỏi 
2 – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- Bài học trước , các em đã được biết thế nào là câu hỏi và tác dụng của câu hỏi. Bài hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập cách dùng một số dạng câu hỏi. 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1: 
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
b) Trước giờ học, em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? 
* Bài tập 3
- GV nhận xét chốt lại 
a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b)Chú Đất trở thành chú Đất Nung , phải không? 
+Chú Đất trở thành chú Đất Nung à ?
* Bài tập 4 
- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không ?
- Xi-ôn- cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim phải không ?
- Bạn thích chơi bóng đá à ?
* Bài tập 5 :
- Trong 5 câu đã cho có những câu là câu hỏi, có những câu không phải là câu hỏi nhưng vẫn có dấu chấm hỏi với mục đích làm HS bị nhầm lẫn. Nhiệm vụ của các em là phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập này, các em phải nắm chắt thế nào là câu hỏi ?
- Nhận xét đi đến lời giải đúng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và gạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- Gạch vào bảng ï.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. 
- Nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi ở bài học trang 142. 
- cả lớp đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
- Phát biểu ý kiến
+ Trong số 5 câu đã cho, có : 
2 câu là câu hỏi
a) Bạn có thích chơi diều không ? ( hỏi bạn điều chưa biết )
b) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?(hỏi bạn điều chưa biết )
3 câu không phải là câu hỏi :
b ) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ? ( nêu ý kiến của bngười nói )
c ) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. ( nêu đề nghị )
e ) Thử xem ai khéo tay hơn nào ( nêu đề nghị )
3 – Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
THỨ TƯ NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 2011
Buổi sáng
MĨ THUẬT
TIẾT: 14 VẼ THEO MẪU: MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
	- HS nhận biết cách vẽ đồ vật theo mẫu.
	- Biết cách vẽ và vẽ được đồ vật theo mẫu. 
	- Biết yêu thích thiên nhiên cảnh vật, con vật thể hiện qua bài vẽ của mình.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: - Những bài vẽ của học sinh lớp trước.
HS: - Vở thực hành, màu vẽ, bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: 
Quan sát nhận xét.
GV giới thiệu tranh mẫu về đồ vật, đặt những câu hỏi gợi ý để học sinh nhận biết về hình dạng, màu sắc của đồ vật, và cách trang trí theo mẫu
Hoạt động 2: 
Cách vẽ theo mẫu:
 Giới thiệu những quy trình thực hiện các bước để vẽ đồ vật mẫu.Cách bố trí đối xứng và liên tục của một số hoa văn.
Hoạt động 3: 
Thực hành
GV yêu cầu HS quan sát mẫu để vẽ phải nhận biết được màu sắc hình dạng của từng mảng để thực hành đúng.
GV quan sát học sinh làm và giúp đỡ học sinh vẽ.
Hoạt động 4: 
Nhận xét đánh giá.
Chọn một số bài đẹp trưng bày lên bảng để lớp quan sát nhận xét.
Quan sát tranh giáo viên giới thiệu và trả lời các câu hỏi GV gợi ý để nhận biết các bước và thể hiện theo kĩ thuật.
HS quan sát, theo dõi Gv hướng dẫn.
Thực hành vẽ
Trình bày tác phẩm của mình để lớp nhận xét.
Lớp nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dị: 
Nhận xét tiết học.
TỐN
TIẾT 69 : LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng:
Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. 
Thực hiện quy tắc chia một tổng (hoặc một hiệu ) cho một số . 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
1. Bài cũ: Chia cho số có một chữ số
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia hết & trường hợp chia có dư (không yêu cầu thử lại)
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn).
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
Bài tập 4:
HS tính bằng hai cách
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài vào vở
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích
KHOA HỌC
TIẾT 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:
-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vẹ nguồn nước. 
-Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
-Vẽ tranh cổ động tuyên truỳên bảo vệ nguồn nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 58,59 SGK.
Bảng nhóm, bút màu mỗi nhóm.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
-Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK trang 58.
-Cho hs hỏi và trả lời theo cặp.
-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc.
*Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần:
-Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ chứa nước và đường ống dẫn nước
-Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
-Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
-Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. 
- Quan sát và trả lời:
*Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước: 
_ Trả lời theo tranh
*Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
vẽ tranh theo nhĩm vào bảng nhĩm. 
Trình bày sản phẩm. Lớp nhận xét
3. Củng cố dăn dị: Hệ thống bài học.Nhận xét tiết học
Buổi chiều
LuyƯn To¸n :
 LuyƯn: Nh©n mét sè víi mét tỉng
A. Mơc tiªu: Cđng cè HS:
-Thùc hiƯn phÐp nh©n mét sè víi mét tỉng, nh©n mét tỉng víi mét sè.
-VËn dơng ®Ĩ tÝnh nhanh, tÝnh nhÈm
B. §å dïng d¹y häc:
- Vë bµi tËp to¸n trang 66, TNC .BTTCB &NC
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh
2.Bµi míi:
Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 66 :
Nªu qui t¾c nh©n mét sè víi mét tỉng?
- TÝnh?
- TÝnh theo mÉu?
- §äc ®Ị- tãm t¾t ®Ị
Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×?
- §äc ®Ị- tãm t¾t ®Ị
- Nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt?
Bµi 1:
a) 2 em lªn b¶ng tÝnh - C¶ líp lµm vë :
 235 x (30 + 5 ) = 235 x35 = 8225
b) 237 x 21 =237 x ( 20 + 1)
 = 237 x 20 + 237x 1
 = 474 + 237
 = 711
Bµi 2
- C¶ líp lµm vë –1 em lªn b¶ng ch÷a bµi
Tr¹i ®ã ph¶i chuÈn bÞ sè kg thøc ¨n :
(860 + 540) x 80 = 112000(g)
§ỉi: 112000 g = 112 kg
Bµi 3: 1 em lªn b¶ng – c¶ líp lµm vë 
ChiỊu réng: 248 : 4 = 62 (m)
Chu vi: (248 + 64) x 2 = 624 (m)
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cđng cè: Nªu c¸ch nh©n mét sè víi mét tỉng? 
Nªu c¸ch nh©n mét tỉng víi mét sè? 
2.DỈn dß: VỊ nhµ «n l¹i bµi
KĨ THUẬT 
TIẾT 14: THÊU MÓC XÍCH
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách thêu móc xích , và ứng dụng của thêu móc xích. HS thêu được các mũi thêu móc xích . HS hứng thú học thêu .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .
Học sinh : 
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
II.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành thêu móc xích
-Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bứơc:vạch dấu đường thêu;thêu móc xích theo đường vạch dấu.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs và nêu yêu cầu,thời gian hoàn thành sản phẩm.
*Hoạt động 2:Gv đánh giá kết quả thực hành của hs.
-Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành .
-Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá:-Yêu cầu hs đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập củahs.
-Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bứơc thêu móc xích.
-Hs thực hành .
Hs đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
IV.Củng cố: Gv nhận xét
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 27 : THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I - MỤC TIÊU :
1- Hiểu được thế nào là miêu tả . 
2. Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả .
II. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ:Ôn tập văn kể chuyện
 -Gọi hs nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện.
-Nhận xét chung.
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHø
*Hoạt động 1: Thế nào là miêu tả
*Nhận xét:
-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả
-Cho hs đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Gọi hs nêu sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Cả lớp, gv nhận xét.
-GV nêu yêu cầu , cho hs xem mẫu và giải thích mẫu. 
-GV phát phiếu và yêu cầu hs hoàn thành phiếu được giao.
-Gọi hs nêu kết quả theo từng sự vật.
-Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết quả ghi ở bảng phụ.
*Ghi nhớ:
Gv đàm thoại cùng hs:
Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác qu

File đính kèm:

  • docTUAN 14 KNS.doc