Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Tiết:14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1)

- Nêu được một số hoạt đông jsản xuất chủ yêu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:

 + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước. (Học sinh khá, giỏi giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai cả nước): Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa; Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo).

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Tiết:14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 miêu tả.
- Các sự vật được miêu tả là: Cây xoài, cây cơm nguội, lạch nước.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động nhóm 
TT
Tên sự vật
Hình dáng
Chuyển động 
Tiếng động 
M:1
Cây sồi 
Cao lớn
Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ
2
Cây cơm nguội 
Lá rập rình lay động như đốm lửa vàng
3
Lạch nước 
Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới những gốc cây ẩm mục
Róc rách chảy 
- Đọc thầm lại đoạn văn và TLCH:
- Tác giả phải quan sát bằng mắt 
- Tác giả phải quan sát bằng mắt 
- Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai 
- Muốn như vậy người viết phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan.
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm 
- Cây bàng như một chiếc ô khổng lồ.
- Con mèo nhà em lông đen mượt.
- HS đọc thầm bài " Chú Đất nung " và làm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc 
- HS lắng nghe
- Em thích nhất hình ảnh : 
- Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười.
- Cây dừa sải tay bơi .
- Ngọn mùng tơi nhảy múa .
- Khắp nơi toàn màu trắng của nước.
- Bố bạn nhỏ đi cày về ,...
- Tự viết bài.
- Đọc bài văn của mình trước lớp.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (Bài 1, bài 2(a)).
 - Biết vận dụng chia một tổng, hiệu cho một số (bài 4(a)).
 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sgk phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Nhận xét 
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - HS làm bài.
 - GV chữa bài, yêu cầu các em nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài 
 - GV nhận xét cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc yêu cầu bài toán. 
 - HS nêu cách tìm số bé số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Cho HS làm bài.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 - HS đọc đề bài. 
 - HS nêu công thức tính trung bình cộng của các số.
 - Chúng ta tính trung bình cộng số kg hàng của bao nhiêu toa xe? 
 - Phải tính tổng số tấn hàng của bao nhiêu toa xe ? 
 - Muốn tính số kg hàng của 9 toa xe ta làm như thế nào ? 
 - Cho HS làm bài.
 Bài 4
 - HS tự làm bài. 
 - HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán. 
 - Vậy các em hãy phát biểu 2 tính chất trên ? 
4. Củng cố, 
- Nêu 4 bước giải bài toán 
 - Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò :
 - HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- Hát 
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe. 
- Đặt tính rồi tính. 
- HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính. 
- HS trả lời. 
- HS đọc đề toán. 
 + Số bé = ( Tổng _ Hiệu ) : 2
 + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) :2 
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc đề :
-  ta lấy tổng của chúng chia cho số các số hạng.
 3 + 6 = 9 toa xe. 
- của 9 toa xe. 
- Tính số kg hàng của 3 toa đầu, tính số kg hàng của 6 toa xe sau, rồi cộng các kết quả với nhau. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Phần a: Áp dụng tính chất 1 tổng chia cho một số.
- Phần b: Áp dụng tính chất một hiệu chia cho một số.
- 2 HS phát biểu, lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS cả lớp.
TOÁN
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. MỤC TIÊU :
 - Thực hiện được phép chia một số cho một tích (Bài 1, 2).
 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 SGK bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC: BT 2b;3b
Nhận xét 
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích 
 * So sánh giá trị các biểu thức 
 24 : ( 3 x 2 )
 24 : 3 : 2
 24 : 2 : 3
 - Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên. 
 - So sánh giá trị của ba biểu thức?
 - Vậy ta có :
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 =24 : 2 : 3
 * Tính chất một số chia cho một tích
- Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng như thế nào? 
- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ?
? 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) ? 
 - Khi một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rối lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia.
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng làm gì? 
 - HS tính giá trị của biểu trong bài theo ba cách khác nhau. 
 - HS nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc yêu cầu của bài. 
 - Viết biểu thức 60 : 15 và cho HS đọc biểu thức. 
 - Làm thế nào để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia một số cho một tích (15 bằng mấy nhân mấy). 
 - Vì 15 = 3 x 5 
nên ta có: 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 ) 
 - HS tính giá trị của 60 : ( 3 x 5 ) 
- Vậy 60 : 15 bằng bao nhiêu ? 
- HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 - HS đọc đề bài toán
 - HS tóm tắt bài toán 
 - Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở ? 
 ? Vậy giá của mỗi quyển vở là bao nhiêu tiền? 
 - Vậy ngoài cách giải trên bạn nào có cách giải khác. 
 - GV nhận xét và yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở.
 - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, GV chấm VBT của một số HS. 
4. Củng cố 
 - Muốn chia một số cho một tích ta làm ntn?
 - Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò :
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài. 
- HS đọc các biểu thức.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. 
- Bằng nhau và cùng bằng 24
- Có dạng là một số chia cho một tích.
- Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4 
- Là các thừa số của tích ( 3x 2). 
- HS nghe và nhắc lại kết luận. 
- Tính giá trị của biểu thức. 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS thực hiện yêu cầu. 
 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 ) 
- HS nghe giảng. 
- HS tính: 
60 : ( 3 x 5 ) = 60 : 3 : 5 = 20 : 5 = 4 
60 : ( 3 x 5 ) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4 
- Bằng 4. 
- HS làm bài.
- HS đổi chéo vở để KT bài nhau. 
- 1 HS đọc đề toán. 
- 1 HS tóm tắt trước lớp. 
- 3 x 2 = 6 quyển vở 
- 7200 : 6 = 1200 đồng 
- HS phát biểu ý kiến. 
HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
HS nêu 
về nhà thực hiện.
ĐỊA LÍ: 
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I.MỤC TIÊU :
 - Nêu được một số hoạt đông jsản xuất chủ yêu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước. (Học sinh khá, giỏi giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai cả nước): Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa; Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo).
 + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lơn và gia cầm.
 + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, thắng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
*GD KNS 
- Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng
 + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu
 + Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB
 + Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB
 + Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
 + Trồng phi lao để ngăn gió
 + Trồng lúa, trồng trái cây
 + Đánh bắt nuôi trồng thủy sản
II.CHUẨN BỊ :
 - BĐ nông nghiệp VN .
 - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm).
IIIHOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC : 
Hãy nêu nd bài con người ở ĐBBB?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài :
 1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :
 *Hoạt động cá nhân :
 - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:
 + Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
 + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?
 - GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước; về công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo.
 *Hoạt động cả lớp :
 - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ.
 - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. 
 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
 *Họat động theo nhóm:
 - HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau :
 + Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
 + Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C? Đó là những tháng nào?
 + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
 + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB BB.
 - Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở ĐB Bắc Bộ không ?
 - GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ.
4. Củng cố :
 - HS đọc bài trong khung.
 - Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB BB .
 - Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài 
- Hát
- HS trả lời. lớp nhận xét,bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi .
- Làm theo yêu cầu.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi . + Từø 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về.
 + Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C Đó là những tháng :1,2,12 .
 + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông; khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.
 + Bắp cải, su hào, cà rốt 
- HS các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
HS trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
TẬP ĐỌC: 
 CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiếp theo)
MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
phục sẵn, xuống thuyền, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch,
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). (Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : buồn tênh , hoảng hót , nhũn , se , cộc tuếch ,
- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung dám nung mình trong lữa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, trong SGK)
*KNS
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự tự tin
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
 1 hs đoc và trả lời CH bài trước
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài 
- Chú ý câu hỏi và câu cảm (Xem SGV)
- HS đọc chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc. (Xem SGV)
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời.
? Kể lại tai nạn của hai người bột ?
- HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Đất Nung đã làm gì khi gặp hai người bột bị nạn ?	
? Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
? Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
- Đoạn cuối có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính đoạn 2. 
- HS đặt tên khác cho câu chuyện.
? Truyện kể Đất Nung là người như thế nào ? 
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc theo vai, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Đọc mẫu
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 4Củng cố 
- KNS:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài.+ Chuẩn bị bài sau Cánh diều tuổi thơ
- Hát 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Hai người ... công chúa.
+ Đoạn 2: Gặp công ... chạy trốn 
+ Đoạn 3: Chiếc thuyền  se bột lại.
+ Đoạn 4: Hai người bột  đến hết.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- Nói về tai nạn của hai người bột.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Khi thấy hai người bột gặp nạn chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng.
+ Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa.
+ Có ý xem thường những người chỉ sống trong sung sướng, không chịu đựng nổi khó khăn;.......
- Đoạn cuối của bài kể chuyện Đất Nung cứu bạn.
- Tiếp nối nhau đặt tên 
- Đất Nung đã trở thành người hữu ích chịu đựng được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.
- Muốn trở thành người có ích, phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn.
- 1 HS nhắc lại ý chính 
- 4 HS tham gia đọc 
- HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
- Lắng nghe
- Luyện đọc trong nhóm.
.
- Lắng nghe.
- Muốn trở thành người có ích, phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (Nội dung ghi nhớ)
(Học sinh khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III)).
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tìn huống cụ thể (BT2, mục III). 
*KNS:
- Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
- Lắng nghe tích cực
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét .
- Các tình huống ở BT2 viết vào những tờ giấy nhỏ .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1’
1.Ổn định:
 2.KTBC:
- Nêu đặc điểm nhận biết câu hỏi?
- Nhận xét
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ :
 Bài 1:
- HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện " Chú Đất Nung ". Tìm câu hỏi trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc câu hỏi.
Bài 2:
- Y/c HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi : Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không thì chúng được dùng để làm gì ? 
- Câu " Sao chú mày nhát thế ? " ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ? 
+ Câu " Chứ sao " của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê, khen, khẳng định, phủ định một điều gì đó.
Bài 3:
- Y/c HS đọc nội dung.
- Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì ? 
Ghi nhớ : 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi.
- Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài 
* Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung cho đến khi nào chính xác.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống.
- Hoạt động nhóm.
- Nhận xét kết luận câu hỏi đúng.
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng .
4.Củng cố 
 - Nêu lại tác dụng của câu hỏi?
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn + Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- 3 HS lên bảng nêu. 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi trao đổi và trả lời cho nhau.
- Cả hai câu hỏi đều không phải để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê cu Đất.
- Ông Hòn Rấm nói như vậy là có ý chê Cu Đất nhát.
- Câu hỏi của ông hòn Rấm là câu ông muốn khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
- HS lắng nghe.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê khắng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó 
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Đọc câu mình đặt.
- Em bé ngoan quá nhỉ ?
- Cậu cho tớ mượn cây bút được không?
- HS đọc nối tiếp tùng câu.
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời và lắng nghe.
- 1 HS đọc.
+ Chia nhóm và nhận tình huống.
- 1 HS đọc tính huống, các HS khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp.
- Đại diện cho mỗi nhóm phát biểu.
- Đọc câu hỏi nhóm đã thống nhất.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Suy nghĩ tình huống.
 - Đọc tình huống của mình.
- HS lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu
NS:21/11/13
ND:22/11/13
TẬP LÀM VĂN: 
 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
-Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (Nội dung ghi nhớ).
-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái tróng trường (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
31’
3’
1’
1. Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Thế nào là miêu tả? 
 - Làm lại BT III.2.
3.Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc phần chú giải.
- GV cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu cối xay tre để xay lúa. 
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? 
- Phần mở bài dùng để giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thường nói đến tình cảm , sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật đó.
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? 
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào ? 
- Thế nào là kết bài mở rộng ?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? 
Trong khi miêu tả cái cối tác giả đã dùng những hình ảnh so sánh, nhân hoá thật sinh động: chật như nêm cối, ... tất cả chúng nó đều cất tiếng nói ... Tác giả đã quan sát cái cối tre thật tỉ mỉ, tinh tế bằng nhiều giác quan. Nhờ sự quan sát .... bài làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài.
- Khi tả một đồ vật cần chú ý điều gì 
- Muốn tả đồ vật thật tỉ mỉ, tinh tế ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc diểm nổi bật, không nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man, dài dòng.
Ghi nhớ : 
- HS đọc phần ghi nhớ.
 Luyện tập :
- HS đọc nội dung bài.
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
* Hình dáng : Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ ... rất phẳng.
- Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã ... học sinh được nghỉ.
- Y/c HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên.
- Nhắc HS có thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau.
- Gọi HS trình bày bài làm. 
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
4.Củng cố 
- Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- 2 HS thực hiện.
- HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc chú giải.
- Quan sát và lắng nghe.
- Bài văn tả cối xay lúa bằng tre.
- Phần mở bài : Cái cối xinh xinh .... gian nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối 
- Phần kết bài: Cái cối ... anh đi ..." Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
- Lắng nghe.
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rông trong kiểu văn kể chuyện.
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì.
- Là sự bình luận thêm về đồ vật.
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ..... cả xóm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài.
 - HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi.
- Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống ... âm thanh của cái trống.
- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Lắng nghe 
- Tự làm vào vở.
- 3 đến 5 HS đọc 

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 14.doc