Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 12: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết 3 )

Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi

Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:

+ Để xâm lược nước Tống.

+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.

Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 12: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết 3 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã quan s¸t, suy nghÜ, ta sÏ ph¸t hiƯn ra nhiỊu ®iỊu bỉ Ých trong thÕ giíi xung quanh.
 - HS liªn hƯ
 - KĨ c©u chuyƯn liªn hƯ cđa m×nh
 - Líp nhËn xÐt.
 - HS chØ tranh kĨ chuyƯn.
THỨ BA NGÀY 15 THÁNG 11 NĂM 2011
Buổi sáng
TẬP ĐỌC
TIẾT 26 : VĂN HAY CHỮ TỐT 
I - MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài .
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt . 
*GDKNS: Tự nhận thức; kiên định mục tiêu.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh minh học bài đọc.
 - Một số tập học sinh viết đẹp.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Luyện đọc: 
+Kết hợp giải nghĩa từ: khẩn khoảng, huyện đường, ân hận
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật.
b. Tìm hiểu bài:
Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà hàng xóm viết đơn?
 Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận?
 Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ?
Tìm đọan mở bài, thân bài, kết luận của truyện?
 d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thuở đi họcsẵn lòng.
	- GV đọc mẫu
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn sàng.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
HS đọc đoạn 1.
Vì chữ viết rất xấu mặc dù bài văn của ông viết rất hay.
HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
HS đọc đoạn cuối.
Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên sai lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
Mở bài: 2 dòng đầu
 Thân bài: Từ “Một hôm . khác nhau. ”
 Kết luận: Đoạn còn lại.
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố:* Câu chuyện khuyên các em điều gì? (Kiên trì luyện viết nhất định chữ sẽ đẹp.)
5. Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học.
TỐN
TIẾT 63 : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I - MỤC TIÊU: Giúp HS :
Biết cách nhân với số có ba chữ số .
Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số 
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Nhân với số có 3 chữ số
Hoạt động 1: Tìm cách tính 154 x 123 
HS có thể làm đúng hoặc sai. 
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đặt tính và tính (GV thực hiện và nêu cách tính.)
 164 x 123 
Lưu ý : Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất; phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trang hai cột so với tích riệng thứ nhất. 
Luyện tập :
Bài 1: HS đặt tính rồi tính và chữa bài. 
Bài 2: 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở. Lưu ý trường hợp 262 x 130 đưa về dạng nhân với số có tận cùng bằng chữ số 0 (đã học).
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. 
HS làm bài 
HS sửa bài. 
HS nhắc lại. 
HS làm bài
 HS chữa bài. 
HS làm bài
 HS chữa bài
Củng cố – dặn dò:
Làm trong VBT
Nhận xét tiết học. 
Buởi chiều
CHÍNH TẢ
TIẾT 13 : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I - MỤC TIÊU :
 1. Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Người tìm đường lên các vì sao.
 2. Làm các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
 - Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS làm BT 3a hoặc 3b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Người tìm đường lên các vì sao.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu .đến có khi đến hàng trăm lần. 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập: 2b, 3b. 
Giáo viên giao việc : HS thi làm bài 2b. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 2b: 
Bài 3b: 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
nhảy, rủi ro, non nớt.
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.
Kim khâu, tiết kiệm, tim.
4. Củng cố, dặn dò : HS nhắc lại nội dung học tập
Nhận xét tiết học, làm BT 2a, 3a, chuẩn bị tiết 14 
LỊCH SỬ
TIẾT 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI
 (1075 – 1077)
I: MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - HS biết ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân ta . Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt .
2.Kĩ năng:- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.- HS mô tả sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
3.Thái độ:- HS tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thông minh của nhân dân ta trong cộng cuộc chống quân xâm lược.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .
- Phiếu học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: Chùa thời Lý
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi
Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: 
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống , triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.
GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”
Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta.
GV giải thích bốn câu thơ trong SGK
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp
- Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao.
HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072  rồi rút về”
HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến .
- HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến .
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm báo cáo
- do quân dân ta rất dũng cảm . Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt ) 
Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận và hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước.
- Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt.
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 25 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC 
I : MỤCTIÊU :
1.Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên .2. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm . 
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 – Bài cũ : Tính từ ( tt )
2 – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- Bài học hôn nay giúp các em ôn các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên ; đồng thời luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1: HS thảo luận theo nhóm đôi. 
a) Các từ nói về ý chí và nghị lực của con người : quyết tâm, quyết chí, bền gan, bền chí, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, vững tâm.
b) Những thử thách đối với ý chí, nghị lực : khó khăn , gian khổ, gian nan, gian truân, thách thức, gian lao, ghềnh thác, chông gai.
* Bài tập 2 
HS đặt 2 câu với từ tìm được ở bài tập 1 (một từ nhóm a, một từ nhóm b).
- GV nhận xét chốt lại
* Bài tập 3
GV nhắc HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của bài
Có thể kể về một người mà em biết (đọc sách báo, người hàng xóm)
GV nhận xét và chốt lại. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
HS làm vào VBT
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và làm vào nháp.
3 – Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
THỨ TƯ NGÀY 16 THÁNG 11 NĂM 2011
MĨ THUẬT
TIẾT: 13 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU:- HS nhận biết cách vẽ một đường diềm theo quy trình.- Biết cách vẽ và vẽ được một đường diềm theo ý thích. - Biết yêu thích thiên nhiên cảnh vật, con vật thể hiện qua bài vẽ của mình.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: - Sưu tầm một số mẫu đường diềm.- Những bài vẽ của học sinh lớp trước.
HS: - Vở thực hành, màu vẽ, bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: 
Quan sát nhận xét.
GV giới thiệu tranh ảnh mẫu về đường diềm, đặt những câu hỏi gợi ý để học sinh nhận biết về hình dạng, màu sắc của hoa, lá, và cách trang trí đường diềm.
Hoạt động 2: 
Cách vẽ đường diềm:
 Giới thiệu những quy trình thực hiện các bước để vẽ đường diềm.Cách bố trí đối xứng và liên tục của một số hoa văn.
Hoạt động 3: 
Thực hành
GV yêu cầu HS quan sát mẫu SGK để vẽ hoặc theo tưởng tượng nhưng phải nhận biết được màu sắc hình dạng của từng mảng để thực hành đúng.
GV quan sát học sinh làm và giúp đỡ học sinh vẽ.
Hoạt động 4: 
Nhận xét đánh giá.
Chọn một số bài đẹp trưng bày lên bảng để lớp quan sát nhận xét.
Quan sát tranh giáo viên giới thiệu và trả lời các câu hỏi GV gợi ý để nhận biết các bước và thể hiện đường diềm theo kĩ thuật.
HS quan sát, theo dõi Gv hướng dẫn.
Thực hành vẽ
Trình bày tác phẩm của mình để lớp nhận xét.
Lớp nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dị: 
Nhận xét tiết học.
TỐN
TIẾT 64 : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo )
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là O
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
1. Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số.
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng rút gọn)
GV viết bảng: 258 x 203
Yêu cầu HS đặt tính & tính trên bảng con.
Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng & rút ra kết luận
GV hướng dẫn lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm nháp
 GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.
Bài tập 2:
Mục đích của bài này là củng cố để HS nắm chắc vị trí viết tích riêng thứ hai. Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các phép nhân còn lại sai.
Bài tập 3:
HS tự nêu tóm tắt rồi giải và chữa bài. 
HS tính nháp, 1 HS tính trên bảng lớp. HS nhận xét.
+ tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0
+ Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này, mà vẫn dễ dàng thực hiện phép tính cộng.
HS thực hiện tính nháp
HS nêu & giải thích.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
KHOA HỌC
TIẾT 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:
-Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm.
-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
-Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
*GDKNS: Kỹ năng tìm kiỄm và xỬ lý thơng tin vỀ nguyên nhân làm nưỚc bỊ ơ nhiỄm
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 54, 55 SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ:
Dựa vào những tiêu chuẩn nào để ta đánh giá nước có bị ô nhiễm hay không?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
-Yêu cầu hs quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8 trang 54 và 55 SGK.
-Hình nào cho biết nước sông/ hồ/ kênh rạch bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
-Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
-Ở địa phương em, nước có bị ô nhiễm không? Nguyên nhân gây ô nhiễm là gì?
-Cho hs hỏi và trả lời nhau dựa vào các hình, hướng dẫn các nhóm.
-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc nhóm.
Kết luận:
Cho hs đọc mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước 
-Chia nhóm cho các nhóm thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
Kết luận: Hs đọc mục “Bạn cần biết”
-Quan sát hình trong sách.
-Trả lời:Hình 1 và 4, do nước và chất thải người dân xả trực tiếp xuống.
-Trả lời: Hình 2 do ống dẫn rò rỉ và chất bẩn xâm nhập.
-Hình 3 do đắm tàu chở dầu.
-Hình 7, 8 do khí thải nhà máy.
-Hình 5, 6, 8 do phân bón, thuốc trừ sâu và chất thải các nhà máy.
-Trả lời.
-Hỏi và trả lời theo cặp.
-Đọc SGK.
-Thảo luận và trình bày dựa vào mục “Bạn cần biết”
3. Củng cố dặn dị: Nhận xét tiết học
Buổi chiều
LuyƯn To¸n :
LuyƯn: TÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp NH¢N
A.Mơc tiªu:
Giĩp HS:
- Cđng cè tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n.
- VËn dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n ®Ĩ tÝnh to¸n.
B.§å dïng d¹y häc:
- Vë bµi tËp to¸n, TNC .BTTCB &NC
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh:
2.KiĨm tra:
- Nªu tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n?
3.Bµi míi:
Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë BTT
 (trang 62).
- TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt(theo mÉu)
12 x 4 x 5 = 12 x (4 x 5) = 12 x 20 = 240.
Nªu thø tù thùc hiƯn cđa phÐp tÝnh mÉu?
- §äc ®Ị to¸n vµ nªu tãm t¾t:
- Nh×n tãm t¾t nªu l¹i bµi to¸n?
- Cã thĨ gi¶i bµi to¸n b»ng mÊy c¸ch?
- GV chÊm ch÷a bµi- nhËn xÐt
-3em nªu-Líp nhËn xÐt:
Bµi 1:
- C¶ líp lµm vë -3em lªn b¶ng:
8 x 5 x 9 = (8 x 5) x 9 = 40 x 9 =360
6 x 7 x 5 = 7 x ( 6 x 5) = 7 x 30 = 210
Bµi 2:
- 2 em nªu ®Ị to¸n:
- c¶ líp lµm vë - 2 em lªn b¶ng tÝnh mçi em 1 c¸ch:
C¸ch 1
5 kiƯn cã sè gãi : 10 x 5 = 50(gãi)
50 gãi cã sè s¶n phÈm :
 8 x 50 = 400(s¶n phÈm).
 §¸p sè : 400 s¶n phÈm
C¸ch 2:
Mçi kiƯn cã sè s¶n phÈm lµ:
 8 x 10 = 80(s¶n phÈm).
5 kiƯn cã sè s¶n phÈm lµ:
80 x 5 = 400(s¶n phÈm)
 §¸p sè: 400 s¶n phÈm
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cđng cè: tÝnh nhanh:
 4 x 7 x 5 x 2 = ?
 25 x 5 x 4 x 2 =?
2.DỈn dß : VỊ nhµ «n l¹i bµi
KĨ THUẬT 
TIẾT 13: THÊU MÓC XÍCH
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách thêu móc xích , và ứng dụng của thêu móc xích. HS thêu được các mũi thêu móc xích . HS hứng thú học thêu .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .
Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ: Nhận xét chung các sản phẩm của bài trước.
II.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
-Giới thiệu mẫu và yêu cầu hs nhận xét và nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
-Yêu cầu hs nêu khái niệm thuê móc xích.
-Giới thiệu một số sản phẩm và yêu cầu hs nêu ứng dụng của mũi nóc xích.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Treo quy trình thêu móc xích yêu cầu nhận xét sự giống và khác nhau về cách vạch đường dấu.
-Vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau 2cm.
-Yêu cầu hs quan sát hình 3 và đọc nội dung 2.
-Hướng dẫn hs thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
-Hướng dẫn hs tiếp tục thao tác các mũi tiếp theo.
-Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu.
-Lưu ý cho hs một số điểm:Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng chỉ và xuống kim phía trong để tạo vòng chỉ, kéo lên được mũi móc xích; lên kim xuống kim ngay đường vạch dấu; kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi thêu ra ngoài chặn lại vòng chỉ.
-Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ như móc xích.
-Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau như mũi đột mau.
Nêu: cón có tên là thêu dây chuyền là thêu để tao thành những vong chỉ nối tiếp nhau giống chuỗi mắt xích.
Cách vạch dấu giống như các đường khâu đã học, chỉ khác cách ghi thứ tự ngược lại.
-Thao tác trên giấy.
-Quan sát và đọc SGK.
-Thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
-Đọc phần ghi nhớ.
IV.Củng cố:Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
V.Dặn dò:Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 25 : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC TIÊU :
1. Hiểu được nhận xét chung của cô giáo ( thầy giáo ) về kết quả viết bài văn 

File đính kèm:

  • docTUAN 13 KNS.doc