Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 12: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết 2 )

Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta. Đạo Phật và chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý. Hôm nay chúng ta học bài: Chùa thời Lý.

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 12: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết 2 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
GV kết luận:
Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
-Yêu cầu hs vẽ sơ đồ trang 49 SGK.
Nghiên cứu sách giáo khoa nêu lên vịng tuần hồn của nước do đâu? Tại sao gọi là vịng tuần hồn của nước
Quan sát và nêu ý nghĩ riêng của mình. Lớp nhận xét bổ sung.
Vẽ lại sơ đồ vịng tuần hồn của nước.
3. Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học 
¤N TiÕng ViƯt
LuyƯn miªu t¶ ®å vËt
I- Mơc ®Ých, yªu cÇu
- TiÕp tơc rÌn cho häc sinh kÜ n¨ng viÕt bµi v¨n miªu t¶ ®å ch¬i.
- Dùa vµo dµn ý ®· lËp trong bµi tËp lµm v¨n tuÇn 15, häc sinh viÕt ®­ỵc 1 bµi v¨n miªu t¶ ®å ch¬i mµ em thÝch víi ®đ 3 phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt bµi( Cã thĨ dïng 2 c¸ch më bµi, 2 c¸ch kÕt bµi ®· häc.
II- §å dïng d¹y- häc
- Dµn ý bµi v¨n t¶ ®å ch¬i.
- Vë bµi tËp TV 4
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
ỉn ®Þnh
A. KiĨm tra bµi cị
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: Nªu M§- YC
2. H­íng dÉn luyƯn 
a) HD n¾m v÷ng yªu cÇu ®Ị bµi
 - GV gäi häc sinh ®äc dµn ý
b)HD x©y dùng kÕt cÊu 3 phÇn cđa bµi
 - Chän c¸ch më bµi(trùc tiÕp, gi¸n tiÕp).
 - ViÕt tõng ®o¹n th©n bµi( më ®o¹n, th©n ®o¹n, kÕt ®o¹n)
 - Gäi häc sinh dùa vµo dµn ý ®äc th©n bµi
 - Chän c¸ch kÕt bµi:më réng, kh«ng më réng
3. Häc sinh viÕt bµi
 - GV nh¾c nhë ý thøc lµm bµi
4. Cđng cè, dỈn dß
 - GV thu bµi, chÊm bµi 
 - NhËn xÐt 
 - §äc 1 sè bµi lµm hay cđa häc sinh 
 - Gäi häc sinh ®äc bµi lµm 
 - H¸t
 - 1 em ®äc bµi giíi thiƯu trß ch¬i, lƠ héi 
 - Nghe giíi thiƯu
 - 1 em ®äc yªu cÇu 
 - 4 em nèi tiÕp ®äc gỵi ý
 - Líp ®äc thÇm dµn ý bµi v¨n t¶ ®å ch¬i
 - 1-2 em ®äc dµn ý
 - 1 em kh¸ ®äc to dµn ý
 - 1 em lµm mÉu më bµi trùc tiÕp(Trong nh÷ng ®å ch¬i cđa m×nh, em thÝch nhÊt 1 chĩ gÊu b«ng). 
 - 1 em lµm mÉu më bµi gi¸n tiÕp
 - Líp nhËn xÐt
 - 3 em lµm mÉu th©n bµi
1- 2 em ®äc
 - Líp nhËn xÐt
 - 2 em lµm mÉu 2 c¸ch kÕt bµi më réng vµ kh«ng më réng( Em lu«n mong ­íc cã nhiỊu ®å ch¬i.NÕu trỴ em kh«ng cã ®å ch¬i sÏ rÊt buån).
 - häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp
( s¸ng t¹o trong bµi lµm)
 - Nép bµi cho GV, nghe nhËn xÐt.
THứ BA NGÀY 8 THÁNG 11 NĂM 2011
Buổi sáng
TẬP ĐỌC
TIẾT 24 : VẼ TRỨNG 
I - MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.
Biết đọc diễn cảm bài văn-giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài (khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng ).
Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Chân dung Lê ô nác đô đa Vin xi trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Vẽ trứng 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc: 
+Kết hợp giải nghĩa từ trong sách và từ : khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng. 
- GV đọc diễn cảm bài văn : đọc trôi chảy các tên riêng.
 Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Gợi ý hoc sinh rút ý nghĩa của bài:
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: từ Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo...được như ý.
- GV đọc mẫu	
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến vẽ được như ý.
+Đoạn 2: phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. 
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm
4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Phải khổ công luyện tập mới thành nhân tài.)
5. Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học.
TỐN
TIẾT 58: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I - MỤC TIÊU : Giúp HS :
Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số .
Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Kẻ bảng bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1. Bài cũ: Một số nhân với một tổng
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức.
GV ghi bảng:
3 x (7 - 5) 3 x 7 - 3 x 5
Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra : 
 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
Hoạt động 2: Nhân một số với một hiệu
GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu:
 3 x (7 – 5)
một số x một hiệu
3 x 7 - 3 x 5
1 số x số bị trừ - 1 số x số trừ
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết dưới dạng biểu thức
a x (b - c) = a x b - a x c
Hoạt động 3: Thực hành
Yêu cầu HS làm theo mẫu.
Bài tập 2: HS làm theo mẫu.
Bài tập 3: HS tự làm bài vào vở.
Khuyến khích HS làm theo cách nhân một số với một hiệu.
HS tính rồi so sánh.
HS nêu
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau.
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài. HS sửa
HS làm bài. HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Buổi chiều
CHÍNH TẢ
TIẾT 12 : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I - MỤC TIÊU :
 1. Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : Người chiến sĩ giàu nghị lực.
 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn : ch/tr , ươn/ương
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b để HS các nhóm thi tiếp sức.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập . 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ dễ viết sai . 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Người chiến sĩ giàu nghị lực
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2a. 
Giáo viên giao việc: HS làm bài sau đó thi tiếp sức. Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả và trả lời nội dung: 
Tác phẩm nào của Lê Duy Ứng gây xúc động cho đồng bào cả nước? (Chân dung Bác Hồ do anh vẽ bằng máu khi anh bị thương)
HS viết bảng con 
quệt, xúc động, hỏng, chân dung. 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thề, trời, trái núi.
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết học tuần 
LỊCH SỦ
TIẾT 12: CHÙA THỜI LÝ
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết:
- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt.
- Chùa được xây dựng & phát triển ở nhiều nơi.
- Chùa là công kiến trúc đẹp .
2.Kĩ năng: HS kể được một số chùa thời Lý.
3.Thái độ: HS tự hào về trình độ văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô?
Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân?
GV nhận xét.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
- Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta. Đạo Phật và chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý. Hôm nay chúng ta học bài: Chùa thời Lý.
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Ly
ùGV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này.
- Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình”
- Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
Dựa vào sách để trả lời các câu hỏi của giáo viên
- HS xem tranh ảnh , mô tả => khẳng định đây là một công trình kiến trúc đẹp .
Củng cố - Dặn dò: Kể tên một số chùa thời Lý.
Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 23 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC 
I - MỤC TIÊU :
1. Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người .
2. Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 4,5 tờ giấy to mở rộng đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 3.
- Băng dính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 – Bài cũ : Tính từ
2 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu GV giới thiệu – ghi bảng
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1: 
- Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to đã viết sẵn nội dung bài tập.
- GV chốt lại
+ Chí : có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất ) : chí phải , chí lí, chí thân, chí tình, chí công. . .
+ Chí : có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp : ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
* Bài tập 2 
Dòng b . Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động , không lùi bước trước mọi khó khăn – nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.
* Bài tập 3
- GV nhận xét chốt lại
+ Lời giải : nghị lực, nản chí , kiên nhẫn, quyết chí , ý nguyện. 
* Bài tập 4 
- Giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ : 
+ Câu 1 : Lửa thử vàng 
+ Câu 2 : Nước lã mà vã nên hồ 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả phân loại từ. 
- Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm. 
- HS làm việc cá nhân 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả phân loại từ. 
Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
4 – Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Tính từ ( tt )
THứ TƯ NGÀY 9 THÁNG 11 NĂM 2011
Buổi sang
TỐN
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU : Giúp HS :
Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu ).
Thực hiện tính toán, tính nhanh . 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Bài cũ: Nhân một số với một hiệu.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học.
Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.
Yêu cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS làm theo mẫu, gọi một vài em nói cách làm khác nhau.
Bài tập 3:
Mục đích của bài này là biết viết một số thành tổng hoặc hiệu của một số tròn chục với số 1. Sau đó áp dụng tính chất đã học để làm. 
HS nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.
KHOA HỌC 
TIẾT 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:
-Nêu ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật .
-Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 50, 51 SGK.
-Tranh ảnh về vai trò của nước (sưu tầm).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: Hãy trình bày về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật 
-Yêu cầu các nhóm trình bày những tranh ảnh sưu tầm về vai trò của nước đối với con người, động vật, thực vật.
-Giao cho các nhóm giấy to, keo, kéo để dán thành báo tường.
-Cho các nhóm trình bày.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí 
-Con người sử dụng nước vào những việc gì khác? (Ghi ý kiến hs lên bảng)
-Phân loại các ý kiến thành các nhóm mục đích: tẩy rửa, vui chơi giải trí, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp
-Em biết nước dùng với mục đích giải trí nào?
-Vai trò của nước trong nông nghiệp như thế nào?
-Vai trò của nước trong công nghiệp như thế nào?
-Nhóm 1:trình bày về vai trò của nước đối với con người.
-Nhóm 2: trình bày về vai trò của nước đối với động vật.
-Nhóm 3:trình bày về vai trò của nước đối với thực hiện.
-Đọc mục “Bạn cần biết” và thảo luận cách trình bày.
-Trình bày kết quả làm việc.
-Nêu ý kiến.
-Nêu ý kiến.
Củng cố: -Ở nơi em ở, người ta dùng nước thế nào?
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
Buổi chiều
LuyƯn To¸n :
 LuyƯn: nh©n víi 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000,
A.Mơc tiªu:
- Cđng cè cho HS c¸ch nh©n nhÈm, chia nhÈm cho 10, 100, 1000,..
- RÌn kÜ n¨ng tÝnh nhanh, chÝnh x¸c
B.§å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ chÐp bµi tËp 3.
- Vë bµi tËp to¸n 4 .TNC .BTTCB &NC
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh:
2.Bµi míi:
Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 61
-TÝnh nhÈm:
-Nªu c¸ch nhÈm?
-TÝnh ?
-Nªu c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc( chØ cã phÐp nh©n vµ chia)?
-ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm?
Bµi 1:
-§äc nèi tiÕp c¸c phÐp tÝnh:
27 x 10 = 270
72 x 100 = 7200
300 : 10 =30
40000 : 1000 = 40.
Bµi 2:
2 em lªn b¶ng –c¶ líp lµm vµo vë:
63 x 10 : 10 = 630 : 10 = 63
79 x 100 : 10 =7900 : 10 = 790
960 x 1000 : 100 = 960000 : 100 = 9600
90000: 1000 x 10 = 90 x 10 = 900.
Bµi 3:
C¶ líp lµm vµo vë – 2em lªn b¶ng:
160 =16 x 10
4500 = 45 x 100 
9000 = 9 x 1000
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cđng cè : Nªu c¸ch nh©n, chia nhÈm víi 10,100, 1000,
2.DỈn dß : VỊ nhµ «n l¹i bµi
KĨ THUẬT 
TIẾT 12 : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . HS yêu thích sản phẩm mình làm được. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn 
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; 
Chỉ; Kim Kéo, thước , bút chì. 
Học sinh : 
 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ:
II.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
-Gv nêu lại các bước thực hiện:
+Gấp mép vải.
+Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs.
-Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn nắn.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá.
-Thực hành.
Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
III.Củng cố:
-Nhận xét những sản phẩm của hs.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 23 : KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC TIÊU:
1- Biết được 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện . 
2. Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách : mở rộng và không mở rộng . 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1 /Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn mở bài.
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
* Hoạt động 1: Nhận xét
-Gọi hs đọc lạibài “ÔângTrạng thả diều”và gạch đưới phần kết bài
-Cho hs đọc lại đoạn kết bài của truyện. 
GV chốt lại: Kết bài của Ông trạng thả diều chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm. Đây là kết bài không mở rộng. 
Các kết bài khác: Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là kết bài mở rộng. 
 -Cho hs đọc lại ghi nhớ 
 *Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: -Gv nêu yêu cầu đề bài.
 -Gọi hs lần lượt đọc từng ý.
 -Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bút chì sau mỗi cách kết bài.
 -Gv gọi hs lần lượt nêu ý kiến.
-Gv kết luận:
Kết bài không mở rộng :a
Kết bài mở rộng: b,c.đ,e
Bài 2 -Gv nêu yêu cầu đề bài.
-Cho hs thảo luận ,trao đổi nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp ,Gv nhận xét: 
Một người chính trực: kết bài không mở rông. 
Nỗi dằn vặt của An-drây-ca: kết bài không mở rộng.
Bài 3:
Gv nêu yêu cầu và cho hs làm vào phiếu.
-Gọi hs dọc kết bài vừa viết.
- Cả lớp ,Gv nhận xét,tuyên dương
-2 HS nhắc lại.
-Vài HS đọc,gạch dưới phần kết bài
-Hs đọc to
-Cả lớp làm nháp
-Hs đọc to
-Hs nhận xét và bổ sung
-3 hs đọc to
Hs nêu miệng
-3 hs đọc to
-Hs đọc thầm và tự ghi cách kết bài
-vài hs nêu miệng,n

File đính kèm:

  • docTUAN 12 KNS.doc