Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức (tiết 10) - Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1 )

Bài 4) Tìm trong đoạn văn trên: (Dành cho HS khá, giỏi)

+ Danh từ: tầm, cánh, chú,chuồn chuồn,tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước,cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn thuyền, tầng, đàn, cò, trời.

+ Động từ: rì rào, rung rinh, gặm, ngược xuôi, bay,

- Hs đọc lại ghi nhớ danh từ và đồng từ.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh đọc tốt.

- Về chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức (tiết 10) - Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài vào SGK
- HS sửa và thống nhất kết quả.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS còn lại làm bài vào vở bài 3, bài 4 (a).
- HS sửa bài
- HS vẽ vào tập
- Hs nêu.
- Hs khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
Thứ ba 21/10/2014
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bài đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được cách viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- Học sinh khá, giỏi viết dúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ 75 chữ/ 15phút); hiểu được nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một tờ phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2 +4,5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động: (1’)
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2 : (15’)
vHoạt động 3: (20’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Không
a) Giới thiệu bài: Tiết này các em sẽ luyện nghe viết đúng chính tả, trình bài đúng một truyện ngắn kể về phẩm chất đáng quý (tự trọng biết giữ lời hứa)
b) Thực hành viết chính tả
* Mục tiêu: Luyện tập cho HS kĩ năng nghe-viết đúng chính tả.
- GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ
- GV nhắc nhở HS chú ý các từ ngữ thường viết sai, cách trình bày bài, cách viết lời thoại.
- Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời câu hỏi
- Cả lớp và GV nhận xét.
c) Luyện tập về quy tắc viết tên riêng. 
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập luyện từ và câu..
- Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS :
+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC của tuần 7, 8 để làm bài cho đúng.
+ Phần quy tắc cần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo
- Hát và kiểm tra dụng cụ học tập 
HS lắng nghe
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm bài văn 
- HS lắng nghe
- Một HS đọc nội dung bài tập 2
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời các hỏi a, b, c, d HS phát biểu
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- HS lắng nghe.
TOÁN
TIẾT 47: LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU : 
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. Tại lớp HS làm được các bài tập: bài 1(a); bài 2(a); bài 3(b); bài 4.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hs có SGK, vở toán, VBT toán.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động :(1’) 
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới 
vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2 : (30’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Luyện tập.
- Gọi HS sửa bài tập ở nhà. 
- Nhận xét phần sửa bài.
a) Giới thiệu bài: GV: Nêu mục tiêu của bài dạy.
b) Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.(HS làm bảng con) bài 1(a)
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thuật tính cộng, trừ của HS.
- GV ghi bảng:
386259 + 260837 ; 726485 – 452936 
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. Làm phần (a)
Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để thực hiện . 
- GV nhận xét sửa bài.
Bài 3: HS vẽ hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi (b) trong SGK. 
- GV yêu cầu HS vẽ hình và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề, GV tóm tắt đề toán . 
Lưu ý HS tổng của chiều dài và chiều rộng là nửa chu vi. Nên ta phải tìm nửa chu vi trước.
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích HCN
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Chuẩn bị bài kế tiếp.
- HS tự kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS đứng tại chỗ trình bày bài làm ở nhà.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS làm bài vào bảng con.
- HS sửa bài. 
2 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở.
HS sửa bài vào tập.
- HS nêu miệng 
- HS nhận xét sửa bài.
- HS vẽ hình vào tập và trả lời CH
- HS sửa bài.
- HS nhận ra dạng toán tổng-hiệu 
- HS giải vào tập.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 19)
BÀI : ÔN TẬP (Tiết 3)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Một số giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động (1’)
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2 : (30’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Không
a) Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu cần đạt.
b) Thực hành kiểm tra đọc 
* Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng đọc và kĩ năng làm bài tập luyện từ và câu của HS.
a) Kiểm tra tập đọc và HTL (1/3 số HS của lớp) : Thực hiện như tiết 1
b) Bài tập :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc.
- GV yêu cầu HS đọc thầm các bài để làm bài tập 2
- GV phát phiếu bài tập
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh đọc tốt.
- Về chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.
- Kiểm tra dụng cụ học tập 
 HS lắng nghe.
- HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
-HS đọc yêu cầu, tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm măng mọc thẳng
-HS nêu: -Một người chính trực
 - Những hạt thóc giống
 - Nỗi dằn vặt của An-đray-ca
-HS đọc thầm và làm bài tập
- HS thảo luận nhóm và điền vào phiếu 
- HS lắng nghe.
MÔN:KHOA HỌC
BÀI 18 -19 : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT)
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết củng cố kiến thức:
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Dinh dưỡng hợp lí
- Phòng tránh tai nạn đồi nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
- Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’) 
2. KTBC (4’)
3. Bài mới: 
vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2:(15’)
vHoạt động 3: (15’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Ôn Tập con người và sức khoẻ (T1
- Ta nên làm gì để phóng tránh tai nạn đuối nước?
- GV nhận xét.
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ”
b) Một số cách phòng bệnh và phòng tránh tai nạn đuối nước.
* Mục tiêu: HS nêu một số cách phòng bệnh đường tiêu hóa, cách phong tránh tai nạn đuối nước.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, 4 ở SGK vào Bảng phụ.
- GV nhận xét. 
c) Đánh giá chọn thức ăn hợp lí.
- Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của hs.
- Trao đổi với bạn bên cạnh.
- Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thya đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, .
- Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng.
- Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động này.
- Yêu cầu hs ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi.
- Nhận xét.
- Cho hs đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Nước có tính chất gì ?
- Hát và kiểm tra dụng cụ học tập 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm
- HS nhận xét.
- Vẽ bảng và điền vào bảng.
- Tự đánh giá.
- Dùng hình ảnh mang theo để bày một bữa ăn.
- Nhóm khác nhận xét có ngon không, có đủ chất không?
- HS đọc lời khuyên về dinh dưỡng.
- HS lắng nghe.
MÔN : KỂ CHUYỆN (Tiết 10)
BÀI : ÔN TẬP (Tiết 4)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng non mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải bài tập1,2 + Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm BT1. Mẫu:
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’) 
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2: 
(15’)
vHoạt động 3: (15’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Không.
a) Giới thiệu: nêu mục đích yêu cầu cần đạt.
b) Hướng dẫn ôn tập
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố mở rộng vốn từ: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
 MRVT: Trung hậu – Tự trọng
 MRVT: Ước mơ
 Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu cảu bài tập, chia nhóm cho HS thảo luận. 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng như ở SGV trang 217.
* Mục tiêu: HS tìm các câu thành ngữ, tục ngữ phù hợp với từng chủ điểm.
Bài 2, 3 Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV phát phiếu bài tập
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Nhắc lại các chủ điểm vừa học
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh đọc tốt.
- Về chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.
- HS hát đầu giờ.
- HS lên bốc thăm chọn bài đọc.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 cả lớp đọc thầm, thảo luận, các việc cần làm để giải bài tập
-HS mở SGK, xem lại 5 bài mở rộng vấn từ thuộc 3 chủ điểm trên.
- HS đọc yêu cầu, tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm măng mọc thẳng
-HS nêu: 
 MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
 MRVT: Trung hậu – Tự trọng
 MRVT: Ước mơ
-HS đọc thầm và làm bài tập
- HS thảo luận nhóm và điền vào phiếu
- HS chú ý lắng nghe, ghi vào vở.
- HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi.
- HS làm bài vào phiếu.
- HS trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét.
- HS ghi lại lời giải đúng vào vở.
- HS lắng nghe.
 Thứ tư 22/10/2014 MÔN :TẬP ĐỌC (TIÊT20)
BÀI: ÔN TẬP ĐỌC-HTL (Tiết 5)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng về đọc như ở tiết 1, nhận biết các thể loại văn xuôi ; kịch ; thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
- HS khá giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhân xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu viết tên một số bài tập đọc-HTL.
- Một số từ phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động:(1’) 
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
vHoạt động 1:(1’)
vHoạt động 2: 
(15’)
vHoạt động 3: (15’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Không.
a) Giới thiệu bài: Nội dung học tập của tuần 10: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua.
b) Kiểm tra tập đọc và HTL( Khoảng 1/3 số hs trong Llớp)
- Kiểm tập đọc và HTL ở các tuần 7,8,9 
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài đọc
- Giáo viên: đặt 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc để hs trả lời.
c) Bài tập:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv nêu câu hỏi:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? 
+ Gv: hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”
d) Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ơ mỗi đoạn
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những em kiểm tra chưa đạt về luyện đọc thêm để tiết sau kiểm tra lại.
- Dặn HS về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau.
- HS hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm
- HS trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc
- HS đọc yêu cầu
- HS: Đó là những bài kể một chuổi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- HS thi đọc diễn cảm. 
- HS lắng nghe
MÔN : TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
ĐỊA (Tiết 10)
BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước, ...
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch.
+ Đà Lạt trồng nhiều loại rau quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Đỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ:
 SGK - Bản đồ tự nhiên Việt Nam ; Tranh ảnh về Đà Lạt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động:(1’) 
2. KTBC: (4’)
3. Bài mới: 
vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2: 
(10’)
vHoạt động 3: (10’) 
vHoạt động 4: (10’) 
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên 
- Tây Nguyên có những loại rừng nào?
- So sánh 2 loại rừng : rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ?
- GV nhận xét
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học
b) Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
- Đà Lạt nằm trên caonguyên nào?
- Đà Lạt có độ cao bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khi hâu ntn?
+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
GV:Càng lên cao thì nh.độ kh.khí càng giảm..
 c) Đà Lạt - Thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
- Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
- Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
d) Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
+Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên 1số loại hoa, quả, rau xanh Đà Lạt?
+Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, rau xứ lạnh?
+ Hoa và rau của đà lạt có giá trị ntn?
- Gọi hs đọc mục đóng khung.
- Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch nghỉ mát?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
- Hát và kiểm tra dụng cụ học tập
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi của gv
- HS nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- H/S quan sát lược đồ H4, 
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. có độ cao khoảng 1500m .
- Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm
- Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi y của gv
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp
- Quan sát tranh ảnh về hoa, trái, rau xanh của Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi ý của gv
- HS : Tại vì ở Đà Lạt có vườn hoa rộng lớn , khí hậu mát mẻ, thích hợp cho việc trồng nhiều loại rau, hoa, cây ăn quả xứ lạnh, 
- Làm tăng vẻ đep cho thành phố Đà Lạt, cung cấp nhiều loài hoa quý hiếm trong nước và xuất khẩu. 
- H/S đọc mục cần biết.
- Hs trả lời.
- HS lắng nghe.
MÔN : Tập làm văn (Tiết 19)
BÀI : ÔN TẬP (Tiết 6)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
- HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau giữa từ đơn và từ ghép và từ láy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải bài tập1,2 + Một số phiếu kẻ bảng để 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động:(1’) 
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
vHoạt động 1: (1’) 
vHoạt động 2: (30’) 
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập 
- Không
- GV ghi các chủ điểm đã học lên bảng lớp.
a) Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu cần đạt.
b) Thực hành: Hướng dẫn ôn tập
 Bài tập1,2 : 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng theo yêu cầu sau:
 a. Tiếng chỉ có vần và thanh
 b. Tiếng có đủ âm đầu vần và thanh.
Bài 3: Tìm trong đoạn văn trên: (Dành cho HS khá, giỏi)
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+ Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cành, còn, tầng, 
+ Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng, 
+ Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút,
Bài 4) Tìm trong đoạn văn trên: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Danh từ: tầm, cánh, chú,chuồn chuồn,tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước,cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn thuyền, tầng, đàn, cò, trời.
+ Động từ: rì rào, rung rinh, gặm, ngược xuôi, bay,
- Hs đọc lại ghi nhớ danh từ và đồng từ.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh đọc tốt.
- Về chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.
HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập 
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn văn chú chuồn chuồn nước ở SGK.
a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao, 
b) Tiếng có đủ âm đầu vần và thanh: Tất cả các từ còn lại đều có vần và thanh.
-HS đọc yêu cầu, tìm các bài tập 
+ 3 từ đơn: dưới, tầm, cánh
+ 3 từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng, 
+ 3 từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, 
+ HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa từ láy và từ ghép.
-HS đọc thầm và làm bài tập
- HS nhận xét.
- HS làm bài: 
+3 danh từ: cánh, chú,chuồn chuồn
+ 3 động từ: rì rào, rung rinh, gặm, ngược xuôi, bay,
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
Thứ năm 23/10/2014
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT20)
BÀI : KIỂM TRA ĐỌC
HỌC HÁT BÀI:
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM (Tiết PPCT: 10)
 Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
I. MỤC TIÊU.
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
 - HS nắm được t/c vui tươi của bài hát.
 - Qua bài động viên HS cố gắng vươn lên trong học tập, rèn luyện để xứng đáng với chiếc khăn quàng đỏ trên vai, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II.CHUẨN BỊ:
 - GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát.
 - HS: Nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : (1’) 
2.KTBC: (3’) 
3.Bài mới 
-Nội dung 1 (20’) 
-Giới thiệu 
-Hoạt động 1
-Hoạt động 2
-Nội dung 2 (10’) 
-Hoạt động 1
-Hoạt động 2 
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò (2’)
- Bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
- GV đàn, HS khởi động gịọng.
- GVgọi 2 HS hát (GV nhận xét, đánh giá)
- GV giới thiệu bài hát.
- Ghi đầu bài, sơ lược vài nét về tác giả.
 Nội dung bài: * - Tập hát: Bài khăn quàng thắm mãi vai em
- GV treo bảng phụ.
- Chỉ bảng, HS đọc lời ca( 2 lần)
- GV đàn giai điệu, bắt nhịp cho HS tập hát từng câu.
C1: Khi trông ...ánh dương
C2: Khăn quàng ...tới trường
C3: Em yêu ...học hành
C4: Sao cho... Hồ chí Minh
C5: Nhìn bao khăn...sường vui
C6: Hát vang lên...tương lai
C7: Màu khăn tươi nhắc em
C8: làm sao cho...vai em
- Bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần)
- Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.
- HS hát cá nhân, GV sửa lỗi 
 * - Tập hát, kết hợp gõ đệm bài hát. 
 + Gõ theo phách: 
“ Khi trông phương đông vừa hé ánh.."
 x x x x
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS
- Bắt nhịp, hát vỗ tay cùng HS.
- GV dao đàn, HS hát ,gõ đệm (2lần)
- Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm.
 + Gõ theo nhịp:
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS
“ Khi trông phương đông vừa hé ánh.."
 x x x 
 + Vận động theo nhịp 
- GV nêu y/c, dần cho HS hát vận động theo nhịp tại chỗ (2 lần) 
- HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả
- GV gợi ý, HS nêu tính chất của bài hát 
- GV nhân xét giờ học.
HS hát tập thể một bài hát.
Hát ôn bài hát.
- 2 HS hát
Chú ý nghe.
HS Ghi đầu bài vào vở
Chú ý nghe.
Đọc lời ca cùng thầy.
Tập hát từng câu.
- Hát ghép bài hát.
- Tập sửa sai theo hướng dẫn
- Tập hát kết hợp gõ đệm theo Phách
Tập hát kết hợp gõ đệm theo 
nhịp
Học sinh thực hiện.
- HS nêu t/c bài hát.
- Học sinh ghi nhớ
TOÁN
TIẾT 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - MỤC TIÊU : 
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Tại lớp học sinh làm được các bài tập : bài 1; bài 3 (a)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 SGK- VBT toán, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động:(1’) 
2. KTBC: (4’) 
3. Bài mới: 
vHoạt động 1:(1’) 
vHoạt động 2: (5’)
vHoạt động 3:(7’)
vHoạt động 4: (18’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học.
b) Nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (không nhớ) 
- GV viết bảng phép nhân: 241324 x 2
Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
- Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số
- GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng con. 
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính (Nhân theo thứ tự nào?

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 10 DUNG 2014.doc
Giáo án liên quan