Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Thực hành kỹ năng giữa học kì I

Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí?

- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 - GV đọc mẫu

 -Từng cặp HS luyện đọc

 -Một vài HS thi đọc diễn cảm.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Thực hành kỹ năng giữa học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i biểu thức rồi rút ra kết luận:
 (a x b) x c = a x (b x c)
 Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai & số thứ ba.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu những cách làm khác nhau & cho các em chọn cách các em cho là thuận tiện nhất.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
- Không nên áp đặt cách làm mà chỉ nên trao đổi để HS nhận thấy khi nhân hai số trong đó có số chẵn chục thì dễ nhân hơn. Ở cách này có thể nhân nhẩm được nên rất tiện lợi.
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- GV nhận xét sửa sai.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
- Chuẩn bị bài: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0.
- Hs tự kiểm tra dụng cụ.
- HS đứng tại chỗ trình bày.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện
 HS1 HS2
(2 x 3) x 4 ; 2 x (3 x 4)
= 6 x 4 = 24 ; 2 x 12 = 24
- HS so sánh kết quả của hai biểu thức dều có giá trị bằng nhau.
- HS thực hiện.
- HS so sánh
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- Hs lắng nghe
- HS làm bài
- HS sửa và thống nhất kết quả.
- HS lắng nghe.
************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3) trong SGK.
- HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV : - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2 , 4 .
 HS: Có vở bài tập TV4 T1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ : 
(3’) 
 3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
v Hoạt động 2: Thực hành Luyện tập về động từ. (30’) 
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Từ như thế nào là động từ ? 
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. Bài 1: (Bỏ)
Bài 2 : Điền các từ ( đã , đang , sắp) vào chỗ trống 
 a . Đã
 b . Đã , đang , sắp .
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập; một HS làm vào bảng phụ.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
 Bài 3 : Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng . Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hay bỏ bớt từ ?
 - Đang , đã .
- HS nhận xét; GV nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
 - Chuẩn bị : Tính từ 
- HS hát. kiểm tra dụng cụ học tập 
- Từ chỉ hoạt động trạng thái của người, sự vật gọi là động từ.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS trả lời miệng .
- Từ sắp bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ đến. Cho biết sự việc sắp diễn ra trong thời gian rất 
- Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc đã hoàn thành rồi.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm bài: viết kết quả VBT; một HS làm vào bảng phụ
- HS làm bài theo nhóm trên bảng phụ.
- HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- HS lắng nghe.
************************
MÔN:KHOA HỌC
BÀI 21: BA THỂ CỦA NƯỚC
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 44, 45 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
+ Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn ), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: 
(3’) 
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: Nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại (10’) 
v Hoạt động 3: Nước từ thể lỏng chuyển thành nước ở thể rắn và ngược lại (10’) 
v Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước (10’) 
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập 
- Nước có những tính chất gì?
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
* Nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và 
ngược lại 
- Hướng dẫn hs quan sát: quan sát hơi nước bốc lên. 
- Úp đĩa lên trên, lát sau lấy ra. Có nhận xét gì?
- Giảng thêm: cho hs hiểu về hiện tượng trên.
Kết luận:
- Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
- Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
- Hơi nước gặp lạnh ngưng tu thành nước ở thể lỏng.
- Đặt khay nước trong ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra.
- Nước trong khay như thế nào? Nhận xét nước ở thể này. Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay gọi là gì?
- Sau khi mang nước đá ra ngoài hồi lâu, hiện tượng gì xảy ra? Gọi là gì?
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
* Kết luận:
- Khi để nước ở chỗ nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC, ta có thể thấy nước ở thể rắn( như đá, băng, tuyết) Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành rắn gọi la sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể và tính chất riêng của nước ở từng thể.
- Tóm lại các ý chính:
+ Nước ở thể lỏng, thể khí và thể rắn.
+ Ở cả 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
+ Nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn thì có hình dạng nhất định.
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ chuyển nước vào vở.
- Ở nhiệt độ nào nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?
- Làm thế nào để nhận biết nước ở thể khí ?
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bạn trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm thảo luận các 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí; từ thể khí sang thể lỏng.
- Nước bốc hơi bay đi.
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi. 
+ Nước trong khay ở thể rắn.
+ Có hình dạng nhất định.
+ Gọi là sự đông đặc.
- Nước đá chảy ra. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung cho nhóm khác.
- HS thảo luận, đi đến kết quả: 
- Ở nhiệt độ từ OoC nước bắt đầu chuyển thể rắn sang thể lỏng.
- HS trả lời.
- Hs thực hành vẽ sơ đồ.
- HS lắng nghe.
************************
KỂ CHUYỆN (Tiết 11)
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe, quan sát tranh để kể lại từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Các tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình tiết học
Hoạt của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: GV kể chuyện (10’) 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’) 
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Không
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
- Hướng dẫn hs kể chuyện:
Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp)
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3 (nếu cần)
- Cho hs kể chuyện theo cặp.
- Cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- HS hát
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, theo dõi nôi dung câu chuyện.
- Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Kể theo cặp.
- Kể thi trước lớp trả lời các câu hỏi của các nhóm khác.
- HS lắng nghe.
Thứ tư 29/10/2014 —{–—{–
TẬP ĐỌC (Tiết 22 )
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh học bài đọc trong SHS
Bảng kẻ phân loại 7 câu tục ngữ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tiến trình tiết học
Hoạt của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1:
v Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. (15’) 
v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc long (1’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập 
- Gọi HS đọc bài “Ông Trạng thả diều” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài Có chí thì nên.
b. Luyện đọc: 
- 1 HS đọc bài cả bài
- Cho hs đọc nối tiếp mổi em đọc 1 câu.
+ Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả, rã.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn : chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ quyêt/ hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ.
 c. Tìm hiểu bài:
- Dựa vào nội dung xếp các câu tục ngữ thành 3 nhóm:
- Gọi HS đọc câu hỏi 2 SGK.
- Chọn ý trong câu 2 em cho là đúng nhất để trả lời ? 
- Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí? 
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh đọc tốt.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
- Nhận xét tết học, tuyên dương HS học tốt.
- Học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
- HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- HS nhận xét bạn đọc và trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 Hs đọc cả bài.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc thầm.
- HS dựa vào nội dung ý nghĩa từng câu tục ngữ để xếp thành 3 nhóm:
Nhóm 1: khẳng định ý chí nhất định thành công (câu 1 và câu 4)
Nhóm 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chon (câu 2 và câu 5)
Nhóm 3: khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn (câu 3,6,7)
- Ý (c) đúng: ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh
Ngắn gọn: ít chữ, chỉ bằng một câu.
Có vần điệu: hành/ vành, này/ bày, cua/rùa
Có hình ảnh: người kiên nhẫn, người đan lát, người kiên trì, người chèo thuyền.
- Phải vượt khó, khắc phục những thói quen xấu. 
- HS lắng nghe.
3 học sinh đọc
- Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS lắng nghe.
************************
TOÁN
TIẾT 53 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ O
I - MỤC TIÊU : 
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số O ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Tại lớp học sinh làm được bài 1; bài 2.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 HS có bảng con, VBT toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (3’)
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)
v Hoạt động 2: các trường hợp nhân các số có tận cùng là chữ số 0 (10’)
v Hoạt động 3: Thực hành (20’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Tính chất kết hợp của phép nhân.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
b. Nhân các số có tận cùng bằng chữ số 0:
- GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ?
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm những cách tính khác nhau
GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS:
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp dụng TC kết hợp)
 = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân một số với 10)
- Gv nói: Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này.
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
- GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
- Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) 
(áp dụng tính chất kết hợp & giao hoán)
 = (23 x 7) x (10 x 10) 
 = (23 x 7) x 100
- Viết thêm 2 số 0 vào bên phải tích 23 x 7
GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70.
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
c. Thực hành: 
Bài tập 1:
- Tính (HS làm bảng con)
- GV nhận xét bảng con.
Bài tập 2: Tính 
- HS làm bảng con 
Bài tập 3:
- GV cho Hs đọc đề toán, tóm tắt và giải, 1 - HS lên bảng . 
- Gv nhận xét sửa sai.
- Khi nhân 13500 x 20 ta làm thế nào?
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
- Gv gọi hs nhận xét, gv nhân xét.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
- Chuẩn bị bài: Đêximet vuông
 - Kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân. Rồi làm bài tập.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận tìm cách tính khác nhau.
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại.
- HS thảo luận tìm các tích khác nhau.
HS nêu
- Hs lắng nghe
- HS làm bảng con.
- HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài vào bảng con
HS sửa 
- HS làm bài vào vở
- HS sửa bài
- HS nêu Lấy 135 x 2, sau đó viết thêm 3 chữ số 0 vào bên phải của tích này.
- Hs khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
************************
ĐỊA (Tiết 11)
BÀI: ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Phiếu học tập (Lược đồ trong SGK)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’) 
2. Bài cũ: (3’)
3. Bài mới: .
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
v Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (10’)
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10’)
v Hoạt động 4 : Hoạt động cá nhân.
(10’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Thành phố Đà Lạt.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học.
Bài tập 1
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng (bản đồ trống). 
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ: dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt.
- GV nhận xét. - Cho hs quan sát lại bản đồ TN Việt nam để đối chiếu kết quả.
Bài tập 2:
- GV đính bảng gợi ý trả lời như ở SGK.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- Yêu cầu HS kể các cao nguyên ở Tây Nguyên và xếp thứ thự theo từ thấp đến cao dần.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
- Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ
- HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- Hs quan sát lại bản đồ TN Việt nam để đối chiếu kết quả.
- HS các nhóm thảo luận
- HS điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS nhận xét.
- HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời: Nằm giữ miền núi và đồng bằng Bắc Bộ, là một vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. Ở đây người dân phát triển trồng rừng và tròng các cây công nghiệp phủ xanh đồi trọc, đất trống.
- HS đúng tại chỗ kể tên các cao nguyên và xếp từ thấp tới cao.
- Hs kể tên các cao nguyên theo thứ tù thấp đến cao.
- Hs nhận xét.
- HS lắng nghe.
************************
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 21 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .
I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV ghi sẵn đề bài ở bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’)
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích đề bài (3’)
v Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi (4’)
v v Hoạt động 4: Thực hành trao đổi trong nhóm (24’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập 
- Không
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiệu của bài học.
b. Phân tích đề bài: 
 - Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình, do đó phải đóng vai khi trao đổi. 
Em và người thân phải cùng đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. 
c. Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi
HS đọc thầm lại gợi ý 1
- HS đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi. 
- HS đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi. 
- HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. 
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
- GV đến từng nhóm giúp đỡ. 
- GV nhận xét đóng góp bổ sung việc trao đổi của HS.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
d. Cho hs thực hành cuộc trao đổi:
- Gv gọi từng nhóm lên thực hành nội dung trao đổi.
- Để thực hiện tốt nội dung trao đổi em cần làm gì
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Chuẩn bị bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện.
- HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.
- HS tự chọn bạn, chọn đề tài. 
- Vài HS nêu đề tài đã chọn. 
- HS đọc gợi ý
- HS nói nhân vật mình chọn và trao đổi sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK.
Một HS giỏi làm mẫu và trình bày theo gợi ý trong SGK. 
- HS thực hiện trao đổ trong nhómi, đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
- Hs sát định nội dung trong tâm trao đổi, đưa ra ý kiến nhận định, nhận xét của mỗi cá nhân vệ nội dung tra đôi. Có thái độ khâm phục những ý kiến hay, nhận định chính xác của người đối thoại.
- HS lắng nghe.
 —{–—{–
Thứ năm 30/10/2014 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 22 : TÍNH TỪ
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động , trạng thái,  (ND ghi nhớ).
- Nhận biết tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có tính từ(BT2).
- HS khá, giỏi thực hiện được bài tập 1 (mục III).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập I . 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động : (1’)
2 .Bài cũ: (3’)
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)
* Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân Phần nhận xét (10’)
* Hoạt dộng3 : Luyện tập (20’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Luyện tập về động từ.
- Làm lại các bài tập trong tiết trước (phần luyện tập ) 
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học
b. Tìm hiểu ví dụ phần nhận xét:
Bài 1 : Đọc mẫu truyện : Cậu học sinh ở Ac - boa
Bài 2 : Tìm các từ :
- Chỉ tính tình , tư chất của cậu bé Lu - i?
- Chỉ màu sắc của sự vật ? 
- Chỉ hình dáng , kích thước của sự vật ?
- Chỉ các đặc điểm khác của sự vật ? 
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
Bài tập 3: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? 
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ trang 120 
- Gọi hs đọc phần gho nhớ
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
- Yêu cầu hs làm bài trong VBT TV4 (Hs chỉ làm câu a hoặc câu b)
* Đoạn văn a)
* Đoạn văn b) .
- Gọi hs trình bày.
- Gv nhận xét – hỗ trợ hs.
Bài 2: Cho hs đặt câu có dùng tính từ.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 11.doc