Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1)
Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ đều viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). Tương tự – cần 6 tờ hco 3 đoạn 2, 3, 4. Tranh, ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có).
so sánh xác định sự khác nhau giữa kiểu câu ai là gì? Với kiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? -Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu?(bộ phận vị ngữ) -Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào? +Kiểu câu Ai làm gì ? ( VN trả lời câu hỏi làm gì?) +Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời câu hỏi như thế nào?) +Kiểu câu Ai là gì?(VN trả lời câu hỏi là gì? -Cho 3 HS đọc ghi nhớ bài d/ Phần luyện tập *Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập và cho cả lớp làm vào vở bài tập. -HS nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài. *Bài tập 2: -Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc HS chọn tình huống giới thiệu: về các bạn trong lớp; hoặc giới thiệu từng người thân của mình trong tấm ảnh chụp gia đình. Nhớ dùng các câu kể ai là gì trong giới thiệu -Cho HS viết nhanh vào vở nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể ai là gì? Có trong đoạn văn. -Cho từng cặp HS giới thiệu, HS thi giới thiệu trước lớp -GV nhận xét bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên sinh động, hấp dẫn. 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?”. -Cả lớp lắng nghe -Cá nhân nêu, lớp nhận xét -HS đọc lại đề bài -Cả lớp theo dõi trong SGK -Cả lớp lắng nghe và đọc thầm SGK -Cả lớp tìm kết quả, ghi vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét -HS nêu miệng kết quả -2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi trên bảng, nêu nhận xét -Cả lớp lắng nghe và đọc-HS tự so sánh và nêu kết quả. -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp theo dõi SGK và làm vào vở học -Cá nhân nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp thực hành vào vở nháp, nêu kết quả, lớp nhận xét. -HS bình chọn bạn làm hay -Cả lớp lắng nghe. TOÁN -116 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS : -Rèn kĩ năng cộng phân số. -Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho 2 HS lên bảng thực hiện 2 bài tập sau và -GV nhận xét và sửa bài 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài *Bài tập 1 -GV viết lên bảng phép tính 3 + -GV hỏi: Ta thực hiện phép cộng này như thế nào ? (phải viết số 3 dưới dạng phân số 3 =) -Cho HS giải vào vở học, nêu kết quả. Gv nhận xét sửa bài *Bài tập 2 GV cho HS tính: và -Gọi HS nói kết quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng lớp -Cho HS phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số. *Bài tập 3 -Cho HS nhắc lại cách tình chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi của hình chữ nhật. -Cho HS đọc bài toán tóm tắt bài toán và giải vào vở học. -Vài HS nêu kết quả. Gv nhận xét sửa bài. 4.Củng cố – dặn dß:-GV nhận xét tiết học. -Cả lớp theo dõi, nhận xét -Cả lớp lắng nghe -HS đọc lại đề bài -HS đọc phân số -HS trả lời câu hỏi -Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng -Cả lớp tính vào vở nháp, nêu kết quả -HS nêu tính chất của phép cộng, cả lớp lắng nghe -3-4 HS nêu kết quả, lớp nhận xét -Cả lớp tóm tắt vào vở rồi giải, sau đó nêu kết quả. -Cả lớp lắng nghe. KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ năng: -HS để được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên; chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ. điệu bộ. 2.Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. -Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho 2 HS lần lượt kể lại chuyện đã được nghe hoặc đã chứng kiến ca ngợi cái đẹp hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp vơi cái xấu, cái thiện vơi cái ác. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài -GV viết đề bài lên bảng lớp, gạch chân những từ ngữ quan trọng như : Em, đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. - Thực hành kể chuyện -GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài KC, nhắc HS chú ý kể chuyện có đầu, diễn biến, kết thúc. -Thi kể chuyện trước lớp: +Một vài HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi em kể xong, đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu. +Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất. 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Cả lớp lắng nghe, nhận xét -HS đọc đề bài -3 HS đọc đề bài, cả lớp lắng nghe 3 HS tiếp nối nhau lần lượt đọc yêu cầu 1,2,3 -Cả lắng nghe, nhận xét bổ sung. -KC theo cặp. -HS đọc bảng tóm tắt, và lắng nghe lời dặn. -Cả lớp thực hiện kể theo nhóm đôi -Đại diện thi kể trước lớp. -HS trao đổi với nhau về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. Thứ tư, ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.MỤC TIÊU: 1.Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẽ huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ trong SGK phóng to, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Kiểm tra bài cũ -Cho 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi về bài đọc. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc GV kết hợp hướng dẫn HS xem ảnh, tranh minh hoạ bài thơ; giúp HS hiểu nghĩa trong bài; hướng dẫn HS biết nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi dòng thơ nhịp 4/3 hoặc 2/5. -GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài +Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? những câu thơ nào cho biết điều đó ? +Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó? +Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp của biển? +Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ? -Cho HS nêu nội dung của bài thơ ( Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển.) *Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ -Cho 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong đoạn sau “Mặt trời xuống biển như hòn lửa .. tự buổi nào.” -Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. -Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ, cả bài thơ. 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “Khuất phục tên cướp biển”. -Cả lớp theo dõi SGK -HS đọc đề bài HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ; đọc 2-3 lượt -Cả lớp theo dõi SGK cả lớp luyện đọc theo cặp. 2 HS đọc cả bài. -Cả lớp tập trung nhóm đôi -Cả lớp lắng nghe và theo dõi SGK -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét. -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét. -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét. -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét. -Cả lớp dò bài trong SGK và lắng nghe lời dặn -Cả lớp lắng nghe và tiến hành thi đọc -Cả lớp đọc thầm -Tiến hành thi đọc, bình chọn HS đọc hay. -Cả lớp lắng nghe. TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ đều viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). Tương tự – cần 6 tờ hco 3 đoạn 2, 3, 4. Tranh, ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -GV cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1:\ -Cho1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. -GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ? -GV nhận xét và kết luận *Bài tập 2 -GV nêu yêu cầu của bài tập và nhắc nhở HS : -Cho cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh của đoạn văn và làm vào vở bài học của mình. -GV phát bút dạ và giấy cho 8 HS và cho mỗi em hoàn chỉnh một đoạn trên phiếu. -Cho HS tiếp nối nhau đọc một đoạn mà các em đã hoàn chỉnh trước lớp. Gv nhận xét và khen đoạn hay nhất. -Tiến hành tương tự đối với các đoạn còn lại. -Cuối giờ, GV chọn 2 bài đã viết hoàn chỉnh đọc mẫu trước lớp và chấm điểm. 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt -2 HS đọc nội dung, cả lớp lắng nghe -HS đọc lại đề bài -Cả lớp lắng nghe -Cá nhân trả lời, lớp theo dõi SGK -Cả lớp lăng nghe, lập lại dàn ý trên -Cả lớp lắng nghe và theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm, tiến hành làm vào vở. -8 HS làm vào phiếu, cả lớp làm vào vở. -Cả lớp lắng nghe và nêu nhận xét -Cả lớp lắng nghe và khen bạnlàm bài tốt. TOÁN 117 : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU Giúp HS : -Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số. -Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 4 cm, thước chia vạch, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -GV viết lên bảng 2 phép tính và cho hai HS lên bảng thực hành 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Thực hành trên băng giấy -GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chai mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. GV hỏi : Có bao nhiêu phần của băng giấy? -GV cho HS cắt lấy của từ băng giấy đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ? -HS thực hiện , so sánh trả lời 4 -GV nêu: có băng giấy cắt đi băng giấy còn d/ Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số -GV ghi lên bảng: Tính : - -GV gợi ý từ cách làm với băng giấy, hãy thực hiện phép trừ để được kết quả là -GV cho HS nêu , cả lớp lắng nghe -GV ghi bảng : -= -GV hỏi: Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? -GV cho HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số, gọi HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số. e/ Thực hành *Bài tập 1 -GV gọi HS phát biểu cách trừ hai phân số cùng mẫu số. -Cho HS tự làm vào vở, Gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét kết quả bài làm của HS và sửa bài lên bảng lớp. *Bài tập 2 -Câu a: GV ghi phép trừ , rồi hỏi HS +Có thể đưa hai phân số trên về hai phân số cùng mẫu số được không, bằng cách nào ? -GV hướng dẫn HS rút gọn trước khi trừ -Cho HS tự làm các bài b, c, d vào vở *Bài tập 3 -GV nêu câu hỏi: +Trong các lần thi đấu thể thao, thường có các loại huy chương gì để trao cho các vận động viên ? -Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt đề toán. Và HS tự làm vào vở -Gọi vài HS nêu cách làm và kết quả. GV ghi lời giải đúng lên bảng. .Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “ Phép trừ phân số (tt)”. -Cả lớp theo dõi trên bảng. Vài HS nêu cách tính. -HS đọc lại đề bài -Cả lớp thực hành theo hướng dẫn -. Có băng giấy -Cả lớp thực hiện và trả lời: còn băng giấy. -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp theo dõi và thực hiện phép trừ phân số Có 5-3=2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số, được phân số - Thử lại bằng phép cộng -HS nhắc lại, cả lớp lắng nghe -HS nêu kết quả -Cả lớp thực hành vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét. + HS trả lời, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe cách làm -Cả lớp tự làm vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét. -HS trả lời, lớp nhận xét -Cả lớp thực hành giải vào vở học, nêu kết quả, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe. ĐỊA LÍ : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết : -Chỉ vị trí Thành Phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. -Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bản đồ số liệu tìm kiến thức. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam. -Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh. -Tranh ảnh, về Thành phố Hồ Chí Minh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Kể các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ? 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài a.1/ Thành phố lớn nhất cả nước *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -Cho HS dựa vào bản đồ hãy nói về thành phố Hồ Chí Minh: +Thành phố nằm ở bên sông nào ? +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? +Thành phố được mang tên bác từ năm nào ? -Cho HS trả lời câu hỏi ở mục I SGK. -Cho HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh. -Cho HS quan sát bản đồ và số liệu SGK nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh, so sánh với Hà Nội xem diên tích và dân số của thành phố HCM gấp mấy lần Hà Nội. a.2/ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm -Cho HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết để : +Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM. +Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước. +Nêu dẫn chứng TP là trung tâm văn hoá, khoa học lớn. +Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM. -Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét rút kinh nghiệm. -GV nhấn mạnh : Đây là TP công nghiệp lớn nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; thu hút được nhiều khách du lịch nhất; là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. -Cho HS đọc ghi nhơ bài trong SGK. 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “ Thành phố Cần Thơ”. -HS kể, lớp nhận xét bổ sung -HS đọc lại đề bài -HS quan sát bản đồ và đọc SGK trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và bổ sung. -HS thực hành trên bản đồ -Cả lớp quan sát và so sánh số liệu, nêu lên trước lớp. -HS tập trung theo nhóm 4 để thảo luận, sau đó nêu kết quả, lớp nhận xét -Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét bổ sung. -Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp lắng nghe. Thứ năm, ngày tháng năm 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.MỤC TIÊU: 1.HS nắm được VN trong câu kể Ai là gì?, các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này. 2.Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, đoạn thơ, đặt được câu kể Ai là gì? Từ những vị ngữ đã cho. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Ba tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét – viết riêng lẻ từng câu. -Bảng lớp viết các vị ngữ ở cột B ; 4 mảnh bìa màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho 2 HS lên bảng làm bài tập III.2 – dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu các bạn trong lớp. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Phần nhận xét -Cho 3 HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. -GV nêu : Để tìm vị ngữ trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi ai là gì? -Cho HS đọc thầm các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. +GV nhận xét và sửa bài: Đoạn văn này có mấy câu ? (4 câu) Câu nào có dạng ai là gì ?(Em là cháu bác Tự) -Cho HS xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được: +Trong câu này bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì? (là cháu bác Tự) +Bộ phận đó gọi là gì? (Vị ngữ) -Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? (do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành). -Cho 4 HS đọc ghi nhớ bài trong SGK. *Phần luyện tập *Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập -GV nhắc HS thực hiện trình tự các bước: Tìm các câu kể Ai là gì? Trong các câu thơ. Sau đó mới xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được. -Cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Câu kể Ai là gì ? Vị ngữ Người // là Cha, là Bác, là Anh Quê hương // là chùm khế ngọt Quê hương // là đường đi học *Bài tập 2 -Cho 2 HS đọc yêu cầu của bài tập -GV nói: Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra những câu kể Ai là gì ? thích hợp về nội dung. -Cho HS phát biểu ý kiến. -GV chốt lại lời giải đúng bằng cách mời HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu với từ ngữ ở cột B , tạo thành câu hoàn chỉnh. -Cho 2 HS đọc kết quả bài Chim công / nghệ sĩ múa hát tài ba. Đại bàng / là dũng sĩ của rừng xanh. Sư tử / là chúa sơn lâm. Gà trống / sứ giả của bình minh. *Bài tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận vị ngữ của câu kể Ai là gì ?. các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi Cái gì ? Ai ? ở trước để tìm CN của câu. -Cho HS tiếp nối nhau đặt câu cho VN làm một thành phố lớn. -GV nhận xét và nêu kết quả ghi lên bảng lớp: 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. -Xem trước bài “Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?”. -Cả lớp theo dõi trên bảng và nhận xét. -HS đọc đề bài -Cả lớp theo dõi -Cả lớp lắng nghe và suy nghĩ. -Cả lớp đọc thầm và thảo luận sau đó nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp suy nghĩ làm bài -HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét -Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp lắng nghe và suy nghĩ -HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung. -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe -Cá nhân phát biểu, lớp nhận xét và bổ sung. -HS le
File đính kèm:
- Giao an T24.doc