Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 4: Tiết kiệm tền của (tiết 1)

Học sinh tiếp tục rèn luyện khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy - học.

- GV: Mẫu, một số vật liệu và dụng cụ cần thiết.

- HS: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

- Khởi động :

- Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 4: Tiết kiệm tền của (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7:
 Ngày soạn: 21/9/2013
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2013
Buổi chiều: Lớp 4A:
T1: HĐGD Đạo đức
 BÀI 4: TIẾT KIỆM TỀN CỦA (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV :- Bảng phụ ghi các thông tin ở HĐ1.
 HS : - Bìa xanh - đỏ.
III. Các hoạt động dạy - học.
 Khëi ®éng 
Gv giíi thiÖu bµi – Hs ghi ®Çu bµi vµo vë
§äc môc tiªu:
Hoạt động cơ bản:
1/ HĐ1: Tìm hiểu thông tin.
- Cho HS đọc thông tin:
? Qua xem tranh và đọc thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm những gì?
* Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện, thực hành chống lãng phí.
? Qua đó chúng ta rút ra kêt luận gì?
- Cần phải tiết kiệm của công.
- Họ tiết kiệm để làm gì?
Tiết kiệm là thói quen của học, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
- Tiền của do đâu mà có?
Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
2/ Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của(BT1)
(1) Keo kiệt bủn xỉn là tiết kiệm.
(2) Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.
(3) Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
(4) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích.
(5) Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí, hiệu quả cũng là tiết kiệm.
6) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
(7) Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm.
(8) Tiết kiệm là quốc sách.
(9) Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm
(10) Cất giữa tiền của không chi tiêu là tiết kiệm.
 (- Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 là đúng Þ thẻ đỏ
- Câu 1, 2, 9, 10 là sai Þ thẻ xanh)
Þ Thế nào là tiết kiệm tiền của?
 - Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi.
 B. Hoạt động ứng dụng:
- Quan sát trong gia đình em và liệt kê các việc làm tiết kiệm và chưa tiết kiệm thành 2 cột.
 *******************************
 T2: Luyện Tiếng Viêt:
 Tiết 25: Luyện chữ:
 BÀI 7: EM KỂ CHUYỆN NÀY
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn thơ trong bài Em kể chuyện này. Biết viết hoa đúng các chữ đầu mỗi dòng thơ và tên riêng.
- Luyện viết đúng cách và nhớ cách viết những chữ có âm dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy học:
 Khëi ®éng 
Gv giíi thiÖu bµi – Hs ghi ®Çu bµi vµo vë
§äc môc tiªu:
 A. Hoạt động cơ bản:
 1. Hướng dẫn chuẩn bị bài
 - GV đọc bài chép một lần
 ? Những Lão Trê, những chị Cua Càng, những thằng Dói làm gì?
 (- Những lão Trê nhảy võ bẹp đầu, những chị Cua Càng giơ tay chào biển lúa, những thằng Dói mắt đỏ ngầu như lửa.)
 ? Những chữ đầu dòng thơ phải viết ntn?
 (- Viết hoa chữ cái đầu)
- GV đọc: lão Trê, Cua Càng, Dói, Bẩn thỉu.
 - Luyện viết
 - GV nhận xét
 - Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì?
 (- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng)
 - Nêu cách trình bày bài viết
 (Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu dòng viết lùi vào hai ô từ lề vào.)
B. Hoạt động thực hành:
 2. Học sinh chép bài vào vở
 - GV quan sát HS chép bài
 - Chấm, nhận xét một số bài.
 ************************************
T3: Luyện toán:
 Tiết 19: ÔN BÀI 19: BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ (T1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. 
- Biết cách tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ, theo các giá trị của chữ.
II. Các hoạt động dạy học:
 Khëi ®éng 
Gv giíi thiÖu bµi – Hs ghi ®Çu bµi vµo vë
§äc môc tiªu:
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống
a
125
7896
3409
b
5
4
7
a + b
a - b
a x b
a :b
 ? Muốn viết được giá trị thích hợp vào ô trống trước hết ta phải làm gì?
- Ta phải tính giá trị của từng biểu thức sau đó viết giá trị vào ô thích hợp.
 Bài 2: Tính giá trị của a x b nếu:
 a) a = 10, b = 5, 
 b) a = 120, b = 0, 
 c) a = 13, b = 4, 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 ? Muốn tính được giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
a) Nếu a = 10, b = 5 thì a x b 
= 10 x 5 = 50
b) Nếu a = 120, b = 0thì a x b 
= 120 x 0 = 0
c) Nếu a = 13, b = 4 thì a x b 
= 13 x 4 = 52 
 Ngày soạn: 22/9/2013
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013
Buổi sáng: Lớp 4A:
T1: Toán
 Tiết 32: BÀI 19: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ (TIẾT 2)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
B. Hoạt động thực hành: (Như tài liệu)
C. Hoạt động ứng dụng: (Như tài liệu)
 ***********************************
T2: Tiếng Việt
 Tiết 43: BÀI 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (T3)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
B. Hoạt động thực hành: (Như tài liệu)
 ( Từ HĐ 3)
C. Hoạt động ứng dụng: (Như tài liệu)
 **************************************
T3: Tiếng Việt:
 Tiết 44: BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T1)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản: (Như tài liệu)
 (Đến HĐ 5)
 ***********************************
T4: Thể dục:
Tiết 13: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi "Kết bạn".
- Yêu cầu thực hiện các động tác nhanh, chính xác, chơi trò chơi hào hứng, nhiệt tình.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 1 còi, 2 khăn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- ĐHTT:
 x x x x
x x x x
- Khởi động: xoay các khớp
- Lớp trưởng điều khiển.
- Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cán sự lớp điều khiển
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
B. Phần cơ bản:
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 x x x x
 x x x x
- Cán sự lớp điều khiển.
- GV quan sát - sửa sai
- Chia theo tổ tập luyện
 - Cán sự điều khiển
2. Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Kết bạn"
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
-Cho HS chơi thử. Cả lớp chơi.
- GV quan sát - sửa sai.
C. Phần kết thúc:
- Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp.
- ĐHKT:
 x x x x 
 x x x x 
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
 **********************************
Buổi chiều: Lớp 4B:
T1: Luyện toán:
 Tiết 20: ÔN BÀI 19: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ (T2)
I.Mục tiêu
-Luyện củng cố tính cộng , trừ các số có nhiều chữ số , biểu thức có chứa 2 chữ
-Rèn kĩ năng tính nhanh , thành thạo các bài toán.
-Giáo dục hs cẩn thận khi làm bài 
III.Các hoạt động dạy học
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
-Cho hs đọc yêu cầu của bài
a.435 704 -262 790 b. 2500 – 46 721
 742 610 -9 408 56 218 -7999
-Yêu cầu hs làm bài bảng con
-Nhận xét, chữa bài
 ( a. 172914 b.203 279
 733 202 48 219)
Bài 2: Viết giá trị biểu thức vào ô trống
 a
4789
 57 821
505 050
 b
695
26 319
90 909
a+ b
 5484
84 140
595 959
a - b
4094
31 502
414 141
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
 Năm nay học sinh của một huyện miền núi là 324 578 học sinh , học sinh năm ngoái ít hơn năm nay là 101 học sinh .Hỏi cả 2 năm học sinh cả hai tỉnh đó là bào nhiêu.
- HS tự giải vở - chấm -nx
Bài 4: (HS khá giỏi) Viết chữ số thích hợp vào dấu *
 692* 3*627
 6924 33627
 ******************************
T2: HĐGD Kỹ thuật
Tiết 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG
MŨI KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục rèn luyện khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV: Mẫu, một số vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
Hoạt động thực hành:
Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
- Nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- 3 HS nêu:
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu lược.
+ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS thực hành khâu trên vải.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
3. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV đưa ra các tiêu chuẩn.
+ Đường khâu ở mặt trái tương đối thẳng.
+ Khâu ghép được 2 mép vải.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo các tiêu chuẩn.
- GV đánh giá chung và chấm một số bài.
C. Hoạt động ứng dụng:
- HS cùng người thân chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.
 **********************************
T3: Luyện Tiếng Việt:
 (Đã soạn ở thứ 2 - tiết 3 - lớp 4A)
 Ngày soạn: 23/9/2013
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2013
Buổi sáng: Lớp 4B:
T1: Toán
 Tiết 33: BÀI 20: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. TÍNH CHẤT
 KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (TIẾT 1)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản: (Như tài liệu)
 ************************************
 T2+3: Tiếng Việt
 Tiết 53+54: BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T2+3)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
 (HĐ 6)
B. Hoạt động thực hành: (Như tài liệu)
C. Hoạt động ứng dụng: (Như tài liệu)
 *************************************
T4: Địa lý:
 Tiết 5: BÀI 2: TRUNG DU BẮC BỘ (TIẾT 2)
I. Đồ dùng 	
Gv: 
Hs: Tài liệu
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
Hoạt động thực hành: (Như tài liệu)
C. Hoạt động ứng dụng: (Như tài liệu)
 **********************************
Buổi chiều: Lớp 4A:
T 1: HĐGD Mỹ thuật
 Tiết 7: BÀI 7: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. 
 - Học sinh biết cách vẽ tranh phong cảnh. 
 - Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. 
 - Học sinh thêm yêu mến quê hương.
II. Chuẩn bị. 
 Học sinh: 
 - Tranh, ảnh phong cảnh nếu có. 
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. 
 - Bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy-học. 
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản:
- Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết. 
 + Tranh phong cảnh là vẽ về cảnh đẹp của quê hương đất nước
 + Tranh phong cảnh là vẽ về cảnh vật là chính. 
 + Cảnh vật trong tranh là vẽ về nhà cửa, phố phường, cây cối, cánh đồng, đồi núi, biển, 
 + Tranh phong cảnh không phải là sự, sao, chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ. 
- Giáo viên đặt câu hỏi để gợi ý học sinh tiếp cận đề tài. 
 + Xung quanh nơi em có những cảnh đẹp nào không? 
 + Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào? 
 + Ngoài khu vực em ở và nơi đã tham quan, em đã thấy cảnh đẹp ở nơi đâu chưa? 
 + Em hãy tả lại một nơi cảnh đẹp mà em thích? 
 + Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh? 
- Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh những hình ảnh chính của cảnh đẹp là: cây, nhà, bầu trời,  và phong cảnh còn đẹp bởi màu sắc của không gian chung, nên chọn cảnh quen thuộc đểû vẽ, phù hợp với nội dung, tránh chọn những cảnh phức tạp khó vẽ. 
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh. 
 - Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết 2 cách vẽ tranh phong cảnh: 
 + Một là quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ ngoài trời, công viên, sân trường, đường phố). 
 + Hai là nhớ lại cảnh thiên nhiên và vẽ. 
 - Giáo viên gợi ý học sinh: 
 + Các em nhớ lại các hình ảnh định vẽ. 
 + Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung. 
 + Vẽ hết phần giấy và vẽ kín màu, kín nền, có thể vẽ nét trước rồi mới vẽ màu sau, nhưng cũng có thể dùng màu vẽ trực tiếp. 
- Trước khi học sinh vẽ, Giáo viên nên cho các em xem tranh phong cảnh của học sinh các lớp trước để gợi ý các em cách chọn cảnh và thể hiện. 
Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để chọn cảnh trước khi vẽ, chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy. 
 - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có thể vẽ thêm người, con vật cho tranh sinh động. 
 - Trong khi học sinh vẽ, gíao viên đếùn từng bàn để quan sát, hướng dẫn học sinh. 
Theo dõi những em còn lúng túng, động viên khuyến khích những học sinh khá, có sáng tạo. 
 - Khuyến khích Học sinh vẽ màu tự do theo ý thích. 
 - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét, để nhận xét về: 
+ Cách chọn cảnh như thế nào là phù hợp. 
+ Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính, phụ). 
 + Cách vẽ hình, vẽ màu. 
 - Nhấn mạnh những điểm cần phát huy và những điểm chưa tốt cần khắc phục. 
B. Hoạt động ứng dụng:
 - Quan sát các con vật quen thuộc. 
 - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. 
 ***********************************
 T2: Luyện Tiếng Việt:
 Tiết 26: ÔN BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ 
 Luyện đọc: Ở vương quốc Tương Lai 
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy, rành mạch một đoạn kịch; đọc đúng các từ ngữ: vương quốc, Tin-tin, Mi-tin, sáng chế, trường sinh.
- Biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên, 
2. Đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
II. Các hoạt động dạy - học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành:
a) Luyện đọc đoạn: Đọc nối tiếp đoạn.
 b) Đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc phân vai.
 - GV nhận xét và ghi điểm.
c, Thi đọc phân vai giữa các nhóm:
- Các nhóm lên thi đọc phân vai.
- Nhận xét các nhóm.
 Ngày soạn: 24/9/2013
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2013
Buổi chiều: Lớp 4A + 4B:
T1: Lớp 4A: Luyện toán
Tiết 21: ÔN BÀI 20: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. TÍNH CHẤT 
KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG ( TIẾT 2)
I Mục tiêu :
 Củng cố về tính chất kết hợp của phép cộng 
II. Các hoạt động dạy học 
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống :
 ( a + b )+c = a+ (b +...) =(a +c )+ ....
Bài 2 : Sử dụng tính chất giao hóan ,tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh 
2048 +1517 +3152 +14283 15245 +3112 +148 +2655 
12467 +384 +5083 +1116 423 +8369 +577 +1631
Bài 3 Không thực hiện tính hãy so sánh các kết quả sau
(4538 +3607 )+ 2058 và 4538+ (3607 +2058 )
(3825 + 2480 ) +4069 và 3825 +(4069 +2480 )
Bài 4: Tính gia trị của biểu thức sau :
a)5617 +312 x2 b)245 x3 +3018 c)2199 +118 x4 d)108 x6 +4352 
Bài 5: Một đoàn xe ô tô chuyển thóc về kho . Ngày thứ nhất chuyển được 218 tấn ,ngày thứ hai chuyển được 242 tấn ,ngày thứ ba chuyển được bằng được bằng nửa tổng của hai ngày đầu .Hỏi cả ba ngày đội xe chuyển được bao nhiêu tấn thóc về kho ?
Hoạt động ứng dụng:
 Về nhà xem lại nội dung các bài đã làm cùng cha mẹ.
 *************************************
T2: Lớp 4B: Luyện Tiếng Việt: 
 Tiết 23: ÔN BÀI 7C: BẠN ƯỚC MƠ ĐIỀU GÌ ? (TIẾT 1) 
 LTVC: Ôn viết tên người, tên địa lý Việt Nam
I. Mục tiêu :
Củng cố kiến thức về danh từ riêng ,danh từ chung 
II. Hoạt động dạy - học 
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1:Viết lại các cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng : 
- xã kim liên, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an 
- sông cửu long, núi ba vì, chùa thiên mụ, cầu hàm rồng, hồ hoàn kiếm, đèo hải vân , bến nhà rồng 
- qua đèo ngang, tới vũng tàu, đến cầu giấy,về bến âu lâu
Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng danh từ riêng và danh từ chung để miêu tả cảnh đẹp quê hương Yên Bái thân yêu
-Gạch chân các danh từ đã sử dụng trong đoạn văn 
 ********************************
T3: Lớp 4A: Luyện Tiếng Việt: 
 (Như tiết 2 - lớp 4B ở trên) 
 Ngày soạn: 25/9/2013
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013
Buổi chiều: Lớp 4B:
T1: HĐGD Mỹ thuật:
 ( Đã soạn ở thú tư - lớp 4A - tiết 1)
 ************************************
T2: Luyện Tiếng Việt:
 Tiết 28: ÔN BÀI 7C: BẠN ƯỚC MƠ ĐIỀU GÌ ? (TIẾT 2) 
 Ôn: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
Khởi động : 
Gv giới thiệu bài – Hs ghi đầu bài vào vở 
Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành:
 1. Bài tập:
- GV chép đề: Trong giấc mơ mình gặp bà tiên (trong hoàn cảnh nào) cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
 - Cho HS đọc 3 gợi ý
 - GV hướng dẫn làm bài.
 - Cho HS kể chuyện thi
VD: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Nhóm nghe và nhận xét.
+ Em gặp bà tiên trong giấc ngủ trưa, em mơ thấy mình đang mót thóc....
 - Em thực hiện những điều ước ntn?
 - Em nghĩ gì khi thức giấc?
B. Hoạt động ứng dụng:
 Kể câu chuyện trên cho cha mẹ nghe 
 ****************************************
T3: HĐGDNGLL:
 Tiết 7: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
 I - Mục tiêu
 - Hs xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những vị trí đó .
 - Hs phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp .
 - Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học , đi chơi.
 - Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành luật giao thông đường bộ . 
 II- Chuẩn bị : Hs quan sát kĩ con đường từ nhà đến trường ( Xác định những vị trí không an toàn trên đường và nêu cách phòng tránh ) 
 GV chuẩn bị một số tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn 
 III- Hình thức tổ chức : Trong lớp 
 I V- Các hoạt động:
 1) Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
- Gv cho hs kể lần lượt con đường từ nhà em đến trường ( Từ nhà em đến trường em đI qua con đường nào ? đường đó có đặc điểm gì ? ) 
 Hs nêu ,Gv ghi vắn tắt lên bảng và chốt lại hoạt động 1 
 2) Xác định con đường an toàn đi đến trường 
 - Hs thảo luận theo nhóm có cùng đường đi đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của con đường đến trường .
 - Đại diện nhóm hs trình bày , Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại 
 3) Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông .
 Gv lần lượt nêu các tình huống , hs sử lý các tình huống 
 Qua các tình huống trên hs rút ra cách phòng tránh tai nạn giao thông .
 Gv chốt và yêu cầu hs nhắc lại .
 - Gv phát động phong trào thi đua lập thành tích về phòng tránh tai nạn giao thông từ nay đến hết năm học. 

File đính kèm:

  • docTuan 7 VNEN(1).doc