Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 2: Vượt khó trong học tập (tiết 1)
Hoàn thành bài này, HS biết: Phân biệt hàng ,lớp trong một số và so sánh các số có nhiều chữ số
II.Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản
• Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều hành cả nhóm đọc nội dung sau:
+ Các số có chín chữ số thường được phân thành các hàng nhƯ sau
TUẦN 3 Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ Sinh hoạt tập thể dưới sân trường ********************************************************** TOÁN Bài 7: Luyện tập (Tiết 1) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ********************************************************** TIẾNG VIỆT(2 TIẾT) Bài 3A: Thông cảm và chia sẻ(Tiết 1+ 2) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ********************************************************** BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT Củng cố bài 3A tiết 1 + 2 Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) *********************************************************** HĐGD ĐẠO ĐỨC Bài 2: Vượt khó trong học tập (Tiết 1) Mục tiêu: Hoàn thành bài này, HS cần: - Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập . - Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó . II. Tài liệu và Phương tiện: GV chuẩn bị: - Thẻ mục tiêu hoạt động - SGK Đạo đức 4, tranh ảnh - Các mẫu chuyện, tấm gương về vît khã trong học tập. HS chuẩn bị: SGK Đạo đức 4 III. Tiến trình: Hoạt động cơ bản Khởi động: - HS chơi trò chơi “ Gieo hạt ” - HS đọc mục tiêu của bài học Phân tích “Một học sinh nghèo vượt khó” Hoạt động nhóm Các nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo phiếu học tập Cá nhân HS đọc thầm truyện Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt nội dung truyện Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. Chia sẻ trải nghiệm Hoạt động cặp đôi HS từng cặp kể cho nhau nghe về các hành vi vượt khó trong học tập của bản thân cũng như của người khác. Những suy nghĩ về hành vi vượt khó trong học tập. Hoạt động chung cả lớp Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm, suy nghĩ khi thể hiện hoặc thấy người khác thể hiện hành vi vượt khó trong học tập GV kết luận: Vượt khó trong học tập giúp em học tập tiến bộ và được mọi người yêu mến. Chọn cách nào? Vì sao? Hoạt động cá nhân HS làm bài tập 1: Khi gặp bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c. Chép luôn bài của bạn. d. Nhờ người khác làm bài hộ. h. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e. Bỏ không làm. - GV kết luận: Cách a, b, h là những cách giải quyết tích cực. Hoạt động nhóm Các thành viên trong nhóm đổi bài để kiểm tra, đánh giá cho nhau: Viết chữ Đ hoặc vẽ mặt cười nếu bạn trả lời đúng, hướng đẫn lại nếu bạn trả lời sai. Cả nhóm thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng. Từng thành viên tự tính điểm và đánh giá kết quả hoạt động. Tính tổng điểm cả nhóm. Các nhóm thông báo kết quả với GV, GV đánh giá và xếp thứ tự các nhóm theo bảng điểm. Các nhóm đọc phần Ghi nhớ trang 6 SGK Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau : Vượt khó trong học tập (T.2) ************************************************* HDDGD KĨ THUẬT Cắt vải theo đường vạch dấu Mục tiêu: Hoàn thành bài này, HS cần: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường dấu. - Vạch được đường dấu trên vải( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu, đường cắt có thể mấp mô. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II.Tài liệu và Phương tiện: GV chuẩn bị : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cần thiết - một mảnh vải có kích thước 20cmx30cm,kéo,vải cắt,phấn màu.. HS chuẩn bị : Vật liệu và dụng cụ cắt như GV III.Tiến trình: Hoạt động cơ bản Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát một bài HS đọc mục tiêu của bài học HS quan sát và nhận xét mẫu.. Các nhóm trưởng điều hành cả nhóm: Quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu HS thao tác kĩ thực Hoạt động nhóm đôi 1/Vạch dấu trên vải: HS quan sát hình 1a,1b (SGK) để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. HS khéo tay:Vạch dấu cắt đúng kĩ thuật. 2/Cắt vải theo đường vạch dấu: Quan sát hình 2a, 2b (SGK) để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. GV nhận xét, bổ sung HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động thực hành GV nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt hoạt động thực hành. Hoạt động chung cả lớp - Vạch được đường dấu trên vải( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu, đường cắt có thể mấp mô. - Mỗi HS tự chuẩn bị đồ dùng và thực hiện. Mỗi HS Vạch hai đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15 cm, hai đường cong (dài tương đương với đường vạch dấu thẳng). Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3 - 4 cm. Sau đó cắt vải theo các đường vạch dấu. - Thời gian thực hành khoảng 30 phút Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. Hoạt động cá nhân Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành. Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. GV quan sát và uốn nắn cho HS còn lúng túng. Trưng bày sản phẩm. GV tổ chức và chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm thực hành. Các nhóm thực hành xong giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lên trưng bày sản phẩm của nhóm vào vị trí GV đã phân công. Học sinh tự nhận xét, đánh giá. GV gọi một số HS dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn. Tổ chức đánh giá chéo nhau giữa các nhóm. HS tự đánh gia sản phẩm do mình làm được. GV nhận xét, đánh giá GV tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và nhận xét đánh giá kết quả HĐGD của HS theo 2 mức heo hai mức: hoàn thành (A)và chưa hoàn thành (B).Khen ngợi, đánh giá đạt ở mức hoàn thành tốt(A+) đối với những em,nhóm vạch được đường dấu trên vải( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu, đường thẳng đẹp. Hoạt động ứng dụng Vạch đường dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu, rồi cho bố mẹ xem. Chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu thường”. ****************************************************************** Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 BUỔI SÁNG TIẾNG ANH(2TIẾT) Đ/c Oanh dạy ******************************************************** TOÁN Bài 7: Luyện tập (Tiết 2) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) *********************************************************** TIẾNG VIỆT Bài 3A:Thông cảm và chia sẻ(Tiết 3) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ********************************************************** BUỔI CHIỀU TOÁN Củng cố về hàng và lớp Mục tiêu Hoàn thành bài này, HS biết: Phân biệt hàng ,lớp trong một số và so sánh các số có nhiều chữ số II.Tiến trình: Hoạt động cơ bản Hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều hành cả nhóm đọc nội dung sau: + Các số có chín chữ số thường được phân thành các hàng nh sau Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị Chú ý - Mỗi hàng hơn kém nhau 10 lần - Mỗi lớp hơn kém nhau1000 lần - 10 nghìn còn đọc là 1vạn (10000 = 1vạn; có 1chữ số 1, và bốn chữ số 0) - Số 1 tỉ là 1000000000 (Gồm 1chữ số 1 và 9 chữ số 0) Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân Bài 1:Đọc các số sau 17692076 ;65342817;87730928;189380473 Bài 2:Viết các số sau Hai triệu một trăm hai mơi lăm nghìn một trăm hai mơi ba Bốn triệu hai trăm mời ba Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 176543;98765;200098764;65847306;657348939 Bài 4 : nêu giá trị của các chữ số trong số sau 254167849; 89765430 ************************************************** LỊCH SỬ Bài 1: Buổi đầu dựng nước và giữ nước(T 1) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ************************************************** ĐỊA LÍ Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ******************************************************** Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013 BUỔI SÁNG TOÁN Bài 8: Dãy STN. Viết STN trong hệ thập phân(Tiết 1) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ************************************************ TIẾNG VIỆT Bài 3B: Cho và nhận (Tiết 1) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) *********************************************** KHOA HỌC Cơ thể người trao đổi chất như thế nào? Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ************************************************ KHOA HỌC Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người? Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) *********************************************** BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT Củng cố bài 3B tiết 1 Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) *********************************************** HĐGD MĨ THUẬT Bài 3: VT: Đề tài các con vật quen thuộc Mục tiêu: Hoàn thành bài này, HS biết: - Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Cách vẽ con vật. - Vẽ được vài con vật theo ý thích. - Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ các con vật. Tài liệu và Phương tiện: GV chuẩn bị : SGK, SGV. Tranh, ảnh một số con vật. Hình gợi ý cách vẽ (GV vẽ bảng). Bài vẽ của HS lớp trước. HS chuẩn bị: SGK Tranh ảnh một số con vật. Giấy vẽ, vở thực hành. Bút chì, màu, tẩy. Tiến trình: Hoạt động cơ bản Khởi động: GV sử dụng thiết bị dạy học (đã chuẩn bị) nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu cho hấp dẫn, lôi cuốn HS vào nội dung bài học. HS đọc mục tiêu của bài học Tìm, chọn nội dung đề tài Hoạt động nhóm Các nhóm trưởng điều hành cả nhóm xem tranh, ảnh về các con vật và tìm hiểu về: + Tên con vật? + Hình dáng và màu sắc của con vật? + Các bộ phận chính của con vật? + Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa? Em thích con vật nào nhất? Vì sao? + Em sẽ vẽ con vật nào? Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ. Cách vẽ con vật Hoạt động chung cả lớp GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ để HS quan sát. HS nhắc lại cách vẽ tranh qua các bước. GV vẽ bảng minh hoạ cách vẽ tranh con vật: + Chọn con vật là hình ảnh chính cho bức tranh; + Vẽ con vật đang ở tư thế hoạt động; + Vẽ thêm các con vật khác; + Sửa, điều chỉnh để các con vật có các dáng hoạt động khác nhau (đi, nằm, chạy, chơi đùa, ...); + Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn: (khung cảnh: cây, nhà, đường đi, ...). + Vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt. GV nhắc HS một số điểm cần tránh khi vẽ tranh con vật: + Không chọn con vật xa lạ để vẽ; + Chú ý cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối, tránh to quá, nhỏ quá, tránh xô lệch; + Không vẽ nhiều con vật sẽ không đủ thời gian; Hoạt động thực hành Hướng dẫn HS thực hành Hoạt động chung cả lớp GV cho HS xem thêm một số tranh vẽ con vật đẹp. GV yêu cầu HS chọn con vật để vẽ Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ * Lưu ý HS: + Chú ý tạo các tư thế hoạt động khác nhau của con vật; + Có thể vẽ hai, ba con vật cho bức tranh của mình; Hoạt động cá nhân Từng HS thực hành bài vẽ + Vẽ tự do thoải mái theo suy nghĩ sáng tạo của bản thân. + Vẽ màu cho phù hợp với đặc điểm của con vật. Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. Hoạt động ứng dụng - Cho bố mẹ xem bài vẽ con vật của mình. - Vẽ thêm bức tranh con vật mà em yêu thích khác với con vật đã vẽ ở lớp. Đánh giá GV chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng. Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về: + Sắp xếp hình vẽ (cân đối, chưa cân đối với phần giấy); + Tạo dáng cho con vật (hoạt động nằm, đi, chạy, vui đùa...); + Màu sắc (tô kín tranh, có đậm, có nhạt). GV bổ sung nhận xét và xếp loại tranh. Nhận xét chung tiết học. ************************************************ HĐGD THỂ CHẤT (Đ/c Lành dạy) ******************************************************** Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013 BUỔI CHIỀU HĐGD ÂM NHẠC Đ/c Chinh dạy ************************************************** TOÁN Bài 8: Dãy STN. Viết STN trong hệ thập phân (Tiết 2) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ************************************************** TIẾNG VIỆT(2 TIẾT) Bài 3B: Cho và nhận(Tiết 2 + 3) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ******************************************************* Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT(2 TIẾT) Bài 3C: Nhân hậu – Đoàn kết(Tiết 1 + 2) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ******************************************************* TOÁN So sánh và xếp thứ tự các STN(Tiết 1) Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo mô hình “ Trường Tiểu học mới ”. ( Sách hướng dẫn thử nghiệm) ******************************************************* HĐGD THỂ CHẤT (Đ/c Lành dạy) ******************************************************* BUỔI CHIỀU TOÁN Củng cố về dãy STN. Viết STN trong hệ thập phân Mục tiêu Hoàn thành bài này, HS biết: - Soá töï nhieân vaø daõy soá töï nhieân. - Moät soá ñaëc ñieåm cuûa daõy soá töï nhieân. II.Tiến trình: Hoạt động cơ bản Hoạt động cá nhân Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống Số liền trước Số đã biết Số liền sau 2008 2009 2010 39 999 40 000 40 001 9 998 9 999 10 000 61 003 61 004 61 005 89 755 89 756 89 757 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 204; 205; 206; ; .; .; .; .. 1 000 007; 1 000 008; 1 000 009; .; ; Kết quả: 204; 205; 206; 207; 208; 209; 210; 211 1 000 007; 1 000 008; 1 000 009; 1 000 010; 1 000 011; 1 000 012 Bài 3 : Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) 538 = 500 + 30 + 8 964 = 900 + 60 + 4 2759 = 2000 + 700 + 50 + 9 48375 = 40000 + 8000 + 300 + 70 + 5 ********************************************** HĐNGLL THEO CHỦ ĐỀ Xây dựng sổ truyền thống lớp em Tài liệu “Hướng dẫn tổ chức các HĐGDNGLLcho học sinh lớp 4” – trang 1 ****************************************************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp Tuần 3 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các nhóm trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng bạn. 1. Nhận xét tình hình lớp trong tuần 3 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các nhóm trưởng n/xét, đ/giá và tổng kết hoạt động của nhóm mình. -Ý kiến của các thành viên – GV lắng nghe, giải quyết đúng. - GV đánh giá chung: Nề nếp Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút, bao bọc sách vở tương đối sạch sẽ, đẹp. Đạo đức : - Đa số các em ngoan, lễ phép. -Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. - Không có hiện tượng chửi tục, gây gỗ đánh nhau. - Vẫn còn nói chuyện riêng, không tập trung trong giờ học Học tập : Một số học sinh kỹ năng tính toán chậm Học bài, làm bài trước khi tới lớp. Tinh thần học nhóm còn hạn chế: Một số em còn viết chữ xấu, làm bài cẩu thả. Công tác khác : Tham gia SH Đội khá tốt, tổ cờ đỏ bước đầu đi vào hoạt động, ban chỉ huy chi đội làm việc tích cực đều tay. 2.Phương hướng tuần 4 : - Duy trì tốt mọi nề nếp đội quy định. - Phát huy mặt tốt, nhanh chóng khắc phục những mặt chưa đạt. - Phân công tập huấn, sinh hoạt Sao, trực cờ đỏ đều đặn, đúng lịch, đảm bảo nội dung. - Phát động phong trào “Hoa điểm10”. -Xây dựng đôi bạn cùng tiến, đôi bạn điểm 10. -Duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở, phụ đạo HS yếu
File đính kèm:
- TUAN 3 VNEN LOP 4.doc