Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 7)

- Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.

 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với ngững người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả của họ.

B- Đồ dùng dạy học:

- SGK đạo đức 4

- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 7), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên nhận xét và kết luận
 - Hát
 - Vài HS nêu
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận và trả lời:
 Trung thực trong học tập
 Vượt khó trong học tập
 Biết bày tỏ ý kiến
 Tiết kiệm tiền của
 Tiết kiệm thời giờ
 - Học sinh trả lời
 - Đại điện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của các bài
 - HS lên thực hành các kĩ năng của mình
 - Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xet giờ học
- Về nhà ôn bài và thực hành như bài học
Đạo đức:
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà cha mẹ
B. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng ”
- Bài hát “ Cho con ”
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Khởi động: Cho hát bài: Cho con
- Bài hát nói về điều gì ?
- Em có cảm nghĩ gì về t/ yêu thương che chở của cha mẹ đối với mình?
III- Dạybài mới
+ HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm: Phần thưởng
 - Một số học sinh biểu diễn
 - GV phỏng vấn học sinh đóng vai
*Vì sao Hưng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em được thưởng ?
*Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ?
 - Cho học sinh thảo luận
GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
 - GV nêu yêu cầu bài 1
 - Cho học sinh trao đổi nhóm
 - Mời đại diện nhóm trình bày
 - GV kết luận: Tình huống b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo; a, c, chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ
+ HĐ3: Thảo luận nhóm: Bài 2
 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
 - Hát 
 - Cả lớp cùng hát bài: Cho con
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh nêu
 - Học sinh theo dõi và lắng nghe
 - Hưng kính yêu bà nên muốn bà được chia vui cùng mình
 - Học sinh trả lời: Bà cảm động, sung sướng, vui lòng vì cháu rất hiếu thảo.
 - Học sinh lắng nghe
 - Hai em nhắc lại yêu cầu bài tập
 - Học sinh trao đổi nhóm
 - Đại diện các nhóm lên trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhómvà thảo luận 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
 - Vài học sinh đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hai em đọc lại ghi nhớ
- GV hướng dẫn chuẩn bị bài tập 5, 6 – SGK để giờ sau học,
Đạo đức
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiếp theo )
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà cha mẹ
B. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng ”
- Bài hát “ Cho con ”
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: sau khi học xong bài hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần ghi nhớ những gì?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 3- SGK )
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
 - Lần lượt các nhóm lên đóng vai
 - GV phỏng vấn học sinh:
*Là con cháu cần phải ứng sử với ông bà như thế nào?
*Ông bà cảm nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu như thế nào?
 - Cho HS nhận xét về cách ứng sử
 - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau
+ HĐ2: Thảo luận theo nhóm 2 ( Bài 4)
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
 - Mời một số học sinh lên trình bày
 - GV nhận xét
+ HĐ3: Thực hiện bài tập 5, 6 SGK
 - Tổ chức cho học sinh trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
 - Kết luận chung: Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Học sinh thực hành chia nhóm, phân người đóng vai và thảo luận
 - Lần lượt các nhóm biểu diễn
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh nêu nhận xét
 - Học sinh lắng nghe
 - Hai học sinh nêu lại yêu cầu
 - Thực hành thảo luận
 - Một số học sinh lên trình bày
 - Học sinh tổ chức trưng bày các tư liệu sưu tầm được
 - Học sinh lắng nghe
IV- Hoạt động nối tiếp: 
- Em hãy làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ
Đạo đức
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh
- Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo
B. Đồ dùng dạy học
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Kể việc làm của em để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà ...
III. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Sử lý tình huống ( trang 20, 21 SGK ) 
 - GV nêu tình huống ( SGK ) 
 - Gọi học sinh nêu các cách ứng sử có thể xảy ra
 - Gọi học sinh nêu cách lựa chọn ứng sử và lý do lựa chọn
 - Cho lớp thảo luận về các cách ứng sử
 - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tôt. Do đó các em phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo
+ HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 1- SGK )
 - GV nêu yêu cầu
 - Từng nhóm thảo luận
 - Học sinh lên chữa bài tập
 - GV nhận xét: Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn; Tranh 3 là biểu hiện sự không tôn trọng
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
 - GV chia 7 nhóm theo yêu cầu bài 2
 - Từng nhóm thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy
 - Các nhóm lên dán băng giấy theo cột
 - GV kết luận: Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo
 - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
 - Hát 
 - Hai học sinh trả lời
 - Học sinh lắng nghe
 - Vài em nêu các cách ứng sử
 - Học sinh nêu lý do lựa chọn cách ứng sử
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh mở sách và theo dõi yêu cầu
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm nêu kết qủa
 - Nhận xét và bổ xung
 - Lớp chia thành 7 nhóm
 - Mỗi nhóm nhận một băng giấy và thực hiện một yêu cầu của bài 2
 - Các nhóm dán băng giấy vào cột “Biết ơn hay không biết ơn ”
 - Nhận xét và bổ xung
 - Vài em đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị tiểu phẩm cho bài tập 4
- Sưu tầm các bài hát, thơ, ca dao....ca ngợi công lao thầy cô giáo
Đạo đức
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiếp theo )
A. Mục tiêu: 
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh
- Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo
B. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Kéo, giấy màu, bút màu......để sử dụng cho hoạt động 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Sau khi học xong bài biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì?
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Trình bày sáng tác hoặch tư liệu sưu tầm được ( bài tập 4, 5 SGK )
 - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu
 - Lớp nhận xét
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
 - GV nêu yêu cầu
 - Cho học sinh thực hành theo nhóm
 - GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh
 - Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bưu thiếp mà mình đã làm
 - GV kết luận chung:
 - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo
 - Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét bổ xung
 - Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát các bài nói về lòng biết ơn thầy cô giáo
 - Học sinh trưng bày các tranh ảnh nói về thầy cô giáo
 - Các nhóm nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh lấy dụng cụ để thực hành
 - Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò:
 - Thực hiện các việc làm để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo cô giáo
Đạo đức
Bài 8: Yêu lao động
A. Mục tiêu: 
	- Nêu được lợi ích của việc lao động.
	- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
	- Không đồng tình với ngững biểu hiện lười lao động.
B. Đồ dùng dayi học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Tổ chức:
II- Kiểm tra: Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Đọc truyện : Một ngày của Pê-chi-a
 - GV đọc lần thứ nhất
 - Cho lớp thảo luận theo câu hỏi SGK
* So sánh một ngày của Pê-chi-a với những nười khác trong chuyện ?
* Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
* Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì ? Vì sao
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở...đều là sản phẩm của người lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
+ HĐ 2: Thảo luận bài tập 1
 - GV chia nhóm và nêu yêu cầu
 - Cho các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ 3: Đóng vai ( bài tập 2)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận để đóng vai
 - Gọi một số nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét và thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét bổ xung
 - HS lắng nghe
 - Một HS đọc lần 2
 - Pê-chi-a để phí hoài một ngày không làm gì.....
 - HS nêu
 - HS trả lời
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS chia nhóm và nhận nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận theo nội dung bài tập 1
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Các nhóm thảo luận và đóng vai
 - Thảo luận các cách ứng xử trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa ? vì sao
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Sau bài học em cần ghi nhớ gì ?
Đạo đức
Bài 8: Yêu lao động ( tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
	- Nêu được lợi ích của việc lao động.
	- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
	- Không đồng tình với ngững biểu hiện lười lao động.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Sưu tầm tranh ảnh về các anh hùng lao động
- Sưu tầm về các câu ca dao tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Em nghĩ gì về lao động ?
III- Dạy bài học:
+ HĐ 1: Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5 )
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 - GV nêu yêu cầu và cho HS thảo luận theo nhóm đôi( bàn)
 - Gọi một vài HS trình bày trước lớp
 - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp trong tương lai của mình
+ HĐ 2: Trình bày giới thiệu về các bài viết tranh vẽ
 - GV nêu yêu cầu
 - Chia tổ để HS trình bày các bài viết, tranh đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích
 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và khen những bài viết vẽ tốt
- GV kết luận chung: Lao động là vinh quang. mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ em cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của mình
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét bổ xung
 - Vài em đọc yêu cầu bài tập
 - HS thảo luận nội dung theo bàn
 - Một vài nhóm trình bày trước lớp
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS lắng nghe
 - HS chia tổ để trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ của nhóm
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
 - HS lắng nghe
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ?
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kì I
A. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động.
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hàng ngày
B. Đồ dùng dạy học
- Sách đạo đức 4
- Các phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: nêu tên của 3 bài đạo đức học từ tuần 12 đến tuần 17
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Ôn tập
 - Chia lớp thành 3 nhóm
 - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận
 - Hãy kể tên các bài đạo đức đã học
 - Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì?
 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày
 - Giáo viên nhận xét và bổ xung
+ HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
 - Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng sử thực hành các hành vi của mình
 - Gọi học sinh nhận xét
 - Giáo viên nhận xét và kết luận
 - Giáo viên phát phiếu học tập 
 - Nêu yêu cầu để học sinh điền đúng sai
 - Thu phiếu để nhận xét
 - Hát
 - Vài học sinh nêu
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm
 - Học sinh lắng nghe
 - Các nhóm thảo luận và trả lời
 - 3 bài học đó là:
+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; 
+ Biết ơn thầy giáo, cô giáo; 
+ Yêu lao động.
 - Học sinh nhận xét và bổ xung
 - Học sinh trả lời
 - Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài
 - Lần lượt học sinh lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên
 - Nhận xét và bổ xung
IV- Hoạt động nối tiếp
- Giáo viên hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng biết ơn người lao động
A. Mục tiêu: (GDBVMT)
	- Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
	- Bước đầu biết cư xử lễ phép với ngững người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả của họ.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài mới: Nêu MĐ-YC bài học
+ HĐ1: Thảo luận lớp
 - GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên
 - Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK:
* Sao các bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
* Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ?
 - GV kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao độnh bình thường nhất
+ HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 )
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
 - Các nhóm thảo luận 
 - Gọi đại diện nhóm trình bày
 - GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là lười lao động
+ HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 )
 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ
 - Đai diện nhóm trình bày
 - GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân gia đình và xã hội 
+ HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3)
 - Gọi HS nêu ý kiến
 - GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
 - Hát
 - Học sinh lắng nghe
 - Hai học sinh đọc lại chuyện 
 - Các bạn cười vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà quá tầm thường : Nghề quét rác
 - Học sinh nêu
 - Học sinh lắng nghe
*GDBVMT: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môI trường thêm xanh, sạch, đẹp.
 - Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm vụ
 - Đọc yêu cầu và thảo luận
 - Đại diện nhóm trình bày : 
Các biểu hiện của yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Lười lao động là i, k, l, m 
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận 
 - Một số nhóm lên trình bày
 - Các việc làm thể hiện sự kính trọng: a, c, d, đ, e, g. Thiếu kính trọng là: b, h 
 - Vài HS đọc ghi nhớ SGK
IV- Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà chuẩn bị trước bài tập 5, 6 
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng biết ơn người lao động (Tiếp )
A. Mục tiêu:
- Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
	- Bước đầu biết cư xử lễ phép với ngững người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả của họ.
B- Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : Sau khi học xong bài “ Kính trọng biết ơn người lao động ” em cần ghi nhớ gì ?
III- Dạy bài mới
Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu
+ HĐ1: Đóng vai ( bài tập 4 ) 
 - Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh trao đổi với nhau về nội dung chuẩn bị đóng vai 
 - Các nhóm lên đóng vai
- GV phỏng vấn các HS lên đóng vai:
- Cách cư xử đối với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
 - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
 - GV kết luận
+ HĐ2: Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5, 6 )
 - Cho các nhóm trình bày sản phẩm
 - Cả lớp nhận xét
 - GV nhận xét chung
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
 - Hát
 - Vài em trả lời
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh thực hành thảo luận chuẩn bị đóng vai
 - Các nhóm lần lượt lên đóng vai các tình huống đã chuẩn bị
 - HS trả lời và giải thích vì sao?
 - HS nêu
- HS lắng nghe
 - HS trình bày các câu ca dao tục ngư, bài thơ bài hát tranh ảnh, truyện,... nói về người lao động
 - Các em thi vẽ và kể về người lao động mà em kính phục và yêu quý nhất
 - Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Thực hiện kính trọng biết ơn những người lao động
Đạo đức
Bài 10: Lịch sự với mọi người
A. Mục tiêu: 
	-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
	- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
	- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao lại phải kính trọng biết ơn người lao động
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may
 - GV gọi HS đọc truyện theo nhóm và thảo luận câu hỏi ở SGK:
 - Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, Hà trong truyện
 - Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao?
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận
+ HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV kết luận: Việc làm B, D là đúng; còn A, C, Đ là sai
+ HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận: (SGV trang 43)
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - HS đọc chuyện theo nhóm
 - Trang là người lịch sự, ăn nói nhẹ nhàng, thông cảm với cô thợ may,... Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử lịch sự.
 - Khuyên Hà cần biết cư xử lịch sự, tôn trọng, quý mến
 - Nhận xét và bổ sung
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, chuyện tấm gương về cư xử lịch sử với bạn bè và mọi người.
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Đạo đức
Bài 10: Lịch sự với mọi người ( Tiếp theo ) 
A. Mục tiêu: 
	-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
	- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
	- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Thế nào là lịch sự với mọi người
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
 - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho HS để các em bày tỏ ý kiến bằng tấm bìa màu
 - GV kết luận
+ HĐ2: Đóng vai (bài tập 4)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho HS chuẩn bị đóng vai
 - Gọi các nhóm lên đóng vai
 - Nhận xét và đánh giá cách giải quyết
 - GV kết luận chung: 
 - Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa của câu:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS chuẩn bị 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng và thực hiện theo yêu cầu bài tập
Các ý kiến đúng: C, D
Các ý kiến sai: A, B, Đ
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - HS thảo luận và chuẩn bị vai cho tình hu

File đính kèm:

  • docDao duc.doc