Bài giảng Lớp 3 - Tiết 1: Toán - Tiết 7 - Luyện tập

.Kiến Thức: Viết chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng). Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng),câu ứng dụng Ăn quả . mà trồng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng.

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Tiết 1: Toán - Tiết 7 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Vở bài tập TN & XH 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp?
+ Em đã làm những gì để bảo vệ cơ quan hô hấp của mình?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Thảo luận chung 
- Mục tiêu: Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
 + HSKG: Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.
 - Tiến hành: 
+ Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi chưa?
+ Em có biết vì sao mình bị ho và sổ mũi không?
+ Những bệnh đường hô hấp thường gặp là những bệnh nào?
+ Vì sao ta hay bị những bệnh này?
- KL: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,... + Nguyên nhân chính: Là do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi, ...)
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: HS biết cách phòng bệnh viêm đường hô hấp.
- Tiến hành:
- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình vẽ 4, 5, 6 SGK trang 11 và thảo luận
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
+ Tranh vẽ gì? 
+ Bạn nhỏ trong hình được nhắc nhở làm gì?
+ Theo em thực hiện theo những điều nhắc nhở như vậy có ích lợi gì?
+ Liên hệ với thực tế bản thân mỗi bạn theo hình vẽ
+ Cần làm gì để phòng một số bệnh về đường hô hấp?
- KL: Để đề phòng bệnh đường hô hấp chúng ta cần: Giữ ấm cơ thể, giữa vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên,...
3. Kết luận
 Củng cố: HS nêu mục bạn cần biết.
 Dặn dò: Thực hiện những việc nên làm để phòng các bệnh đường hô hấp.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu
- Bổ sung ý kiến
- Quan sát hình vẽ 1, 2, 3 SGK trang 10 - Đọc các thông tin trong hình vẽ
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi cuối trang
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc thầm thông tin trong SGK
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS quan sát các hình vẽ 4, 6, 6 SGK trang 11, đọc các thông tin trong hình vẽ và thảo luận theo cặp
- Đại diện từng cặp lên bảng chỉ và nói về nội dung từng tranh
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Đọc các thông tin trong SGK
_____________________________________________
Thứ tư Gv buổi 2 dạy 
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 17/9/2013
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 19/9/2013
Tiết 1.Thể dục:
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ
VÀ KĨ NĂNG VÂN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “ Tìm người chỉ huy”
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
 HS đã được làm quen với cách đi đều và tham gia trò trơi một cách chủ động
Bước đầu biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp, biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy
I. Mục tiêu: :
1.Kiến thức: Bước đầu biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp, biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi
-Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Biết cách chơi và tham gia các trò chơi.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng vận động ,nhanh nhẹn
3.Thái độ: Học sinh nhiệt tình tham gia học tập
II. Địa điểm phương tiện:
-Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi 
III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV nhận lớp kiểm tra trng phục, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học .
2. Phát triển bài
a. Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc.
+ Lần 1 Gv hô cho lớp tập , GV quan sát sửa sai
b. Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
c. Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, sau đó cho lớp chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức. GV điều khiển trò chơi dồng thời làm trọng tài
Tập hợp điểm số báocáo
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 GV
 Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Trò chơi. “ Chạy tiếp sức”
Hs tập lần sau cán sự điều khiển
Đội hình tập 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Hs chơi
3. Kết luận:
- Gv cùng học sinh hệ thống lại bài học 
- GV nhận xét giờ học , giao bài tập về
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 GV
- Đi thường theo nhịp và hát.
	___________________________________________________
Tiết 2. Toán:
Tiết 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc các bảng nhân, chia từ 2 đến 5
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5). Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết)
2. Kỹ năng: Thực hành nhân chia trong các bảng chia 2, 3, 4, 5 qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 SGK – Trang 10
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Ôn bài cũ:
- Viết 1 phép chia trong các bảng chia mà em đã được học ở lớp 2?
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Tính nhẩm
+ Em có nhận xét gì về các số của ba phép tính trong từng cột?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính nhẩm:
+ Các số bị chia là những số như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Mỗi số trong hình tròn là kết quả của phép tính nào?
 (Dành cho HSKG)
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Từ một phép nhân ta có thể viết được mấy phép chia? Bằng cách nào?
- Ôn lại các bảng chia 2, 3, 4, 5
- Làm lại các bài tập trong VBT Toán 3, tập 1 
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Thực hiện bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện BT vào SGK
- Nối tiếp nêu kết quả - Nhận xét
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
5 x 3 = 15 
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
- HS phát biểu - Nhận xét
- Nêu yêu cầu - Mẫu
- Thực hiện BT vào SGK
- Nối tiếp nêu kết quả và cách nhẩm
- Nhận xét, đánh giá
400 : 2 = 200
600 : 3 = 200
400 : 4 = 100
800 : 2 = 400
300 : 3 = 100
800 : 4 = 200
- Các số tròn trăm
- 2 HS đọc bài - Lớp đọc thầm
- Có 24 cái cốc được xếp đều vào 4 hộp
- Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc
- Thực hiện vở ô ly
- Chữa bảng lớp - Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu - Nhận xét
Bài giải
Số cốc ở mỗi hộp là
24 : 4 = 6(cái)
 Đáp số: 6 cái cốc.
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
- Có thể chữa lên bảng
 24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10
 21 8 40 28
 16 : 2 24 + 4 3 x 7 
- Từ một phép nhân ta viết được 2 phép chia bằng cách lấy tích chia cho thừa số này thì thương sẽ là thừa số kia
______________________________________________
Tiết 3. Luyện từ và câu:	 TỪ NGỮ VỀ ThiÕu nhi 
	 ¤n tËp c©u : Ai lµ g× ?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã biết từ ngữ chỉ sự vật.
- Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS : 
- Mở rộng vốn từ về trẻ em : Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .
- Ôn kiểu câu ai ( cái gì, con gì ) là gì ?
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm( BT3).
2. Kỹ năng: Rèn KN làm tốt BT cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK.
- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 .
2. HS: SGK,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài :
 a.ổn định tổ chức:Hát + KT sĩ số.
 b.Kiểm tra bài cũ: 
- 1HS làm bài tập 1 
- 1HS làm bài tập 2.
2. Phát triển bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
a. Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Từng HS làm bài vào nháp, trao đổi theo nhóm 3 
- GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu, chia 
lớp làm 2 nhóm và mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS đếm số lượng từ tìm được của nhóm 
mình
- Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
Lớp đọc đồng thanh
- Chỉ trẻ em 
- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ
trẻ em, trẻ con ....
- Chỉ tính nết của trẻ em 
- Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, ...
- Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của 
người lớn đối với trẻ em .
- Thương yêu, yêu quí, quí mến, quan 
tâm nâng đỡ ...
b. Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS giải câu a để làm mẫu 
- GV mở bảng phụ 
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào vở 
- HS dưới lớp đọc bài của mình 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét bài của bạn 
- Ghi điểm cho những HS làm bài tốt 
 Ai ( cái gì, con gì )
 là gì ?
a. Thiếu nhi
là măng non của đât nước
b. Chúng em
là học sinh tiểu học
c. Chích bông
là bạn của trẻ em
bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm
- HS làm bài ra giấy nháp
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
- GV nhận xét, kết luận
- Lớp nhận xét
+ Cái gì là hình ảnh ............ việt nam?
+ Ai là những chủ nhân ........ tổ quốc?
+ Đội TNTP ......... là gì?
3. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học.
- Chuẩn bị giờ học sau.
_______________________________________________________
Tiết 4. Tập viết
ÔN CHỮ HOA Ă Â
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa A, Ă, Â theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa Ă, Â, L , tên Âu Lạc, câu ứng dụng Ăn quả ..... mà trồng cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định .
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng). Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng),câu ứng dụng Ăn quả ..... mà trồng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa A, Ă, Â, L, từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa Ă, Â, L
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
+ Em có nhận xét gì về các chữ hoa Ă, Â với chữ hoa A đã học?
- Viết mẫu
Ă 
+ Chữ hoa L cỡ nhỏ cao mấy li? Được viết bởi mấy nét?
+ Chữ hoa L được viết như thế nào?
- Viết mẫu
- Viết mẫu
A L
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Âu Lạc là tên của nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội)
+ Khi viết Âu Lạc ta phải viết hoa những chữ cái nào? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối chữ hoa với chữ thường giữa chữ Â và chữ u trong tiếng Âu, chữ L và chữ a trong tiếng Lạc?
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa trong câu tục ngữ này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối chữ hoa với chữ thường giữa chữ Ă và chữ n trong tiếng Ăn?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu
Ăn quø ·ớ kƕ tr^ng cây
Ăn ΆΞΗ ·< kƂ Έo dây jà tr^ng.
- Nhận xét
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút.
- Viết các chữ hoa Ă (1dòng), Â, L mỗi chữ 1 dòng. 
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng.
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết.
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn.
* Chấm bài.
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét.
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa.
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường.
+ Cách đặt dấu thanh.
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào.
3. Kết luận
 - Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
 - Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường.
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: A, Vừ A Dính
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- Chữ hoa Ă, Â, L
- Cỡ nhỏ
- Chữ hoa Ă, Â được viết từ chữ hoa A, chỉ thêm các nét phụ vào chữ hoa A ta được các chữ hoa Ă, Â
- HS viết bảng - Nhận xét
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS viết bảng - Nhận xét
- Đọc: Âu Lạc
- Viết hoa các cữ cái Â, L. Vì đây là tên riêng 
- Được nối liền nhau
- Viết bảng - Nhận xét
Aρ Lïc
- Đọc câu ứng dụng
- Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng.
+ Chữ hoa Ă. Vì nó là các chữ cái đứng ở đầu câu
- Được nối liền với nhau
- Quan sát
- HS viết bảng: Ăn - Nhận xét
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật.
- HS lắng nghe.
_________________________________________________
Tiết 5: HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (Lời 2)
Những kiến thức HS đã có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao
- Biết hát theo giai điệu và lời 2.
- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.
- Biết hát đúng giai điệu. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hát đúng Quốc ca Việt Nam (Lời 2).
2. Kỹ năng: Hát tập thể đồng dều hoà giọng.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách.
 - GV hát thuộc lời 2 và cả bài Quốc ca Việt Nam.
2. Học sinh: - Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
- GV nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu nội dung bài. Ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam.
- Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?
- GV cho hs khởi động giọng.
- GV bắt nhịp cho hs hát lời 1.
- GV cho nhóm, bàn hát lời 1.
- GV sửa sai cho hs ( nếu có ).
- Dạy hát lời 2: 
Câu 1: Đoàn quân Việt Nam  lầm than.
 + GV hát mẫu.
 + GV bắt nhịp cho hs hát.
 + GV sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2: Cùng chung sức phấn  đập tan.
 + GV hát mẫu .
 + GV bắt nhịp cho hs hát.
 + GV sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 3: Từ bao lâu ta nuốt  thắm hơn.
 + GV hát mẫu.
 + GV bắt nhịp cho hs hát.
 + GV sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4: Vì nhân dân chiến  vững bền.
 + GV hát mẫu.
 + GV bắt nhịp cho hs hát.
 + GV sửa sai cho hs ( nếu có )
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Tập chào cờ với bài hát.
- GV cho hs đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- GV nhận xét.
3. Kết luận
- Củng cố: 
- Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- GV bắt nhịp cho hs hát lại bài hát.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn dò: - Nhắc hs về học bài.
- 2 học sinh lên bảng hát lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.
- Mở vở ghi bài.
- HS TL: khởi động giọng.
- HS khởi động giọng mi, ma, mô.
- Đọc đồng thanh lời 2.
- HS hát.
- Bàn, nhóm hát.
- Học sinh nghe.
- HS hát câu 2.
- Hát ghép câu1 và câu 2.
- Tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
- Học sinh nghe.
- HS hát câu 3.
- HS hát ghép.
- Tổ, bàn hát ghép.
- HS nghe.
- HS hát.
- Hát ghép câu 3 và câu 4.
- Hát ghép lời 2.
- Nhóm, bàn hát lời 2.
- Hát lời 1 nối tiếp sang lời 2.
- HS hát bài Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Học sinh thực hiện.
____________________________________________________________
Ngày soạn:18/9/2013
Ngày giảng:Thứ 6, ngày 20/9/2013
Tiết 1.Toán
Tiết 10: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có liên quan đến phép nhân, chia
- Giải bài toán có lời văn
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân và chia. Vận dụng vào giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng: Thực hành nhân chia thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 10
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Viết 1 phép nhân trong các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
+ Từ phép nhân này ta có thể viết được những phép chia nào?
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Tính.
- Nhận xét, đánh giá
+ Biểu thức không có dấu ngoặc đơn ta thực hiện như thế nào?
Bài 2: Đã khoanh vào ¼ số con vịt nào trong hình?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ. (Dành cho HSKG)
- Kiểm tra - Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức như thế nào?
- Làm lại các bài tập trong VBT Toán 3, tập 1 
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Thực hiện bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu - Nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện BT vào vở ôly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
a. 5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
b. 32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
- Phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi cặp
- Nêu ý kiến - Phản hồi thông tin
- Nhận xét, đánh giá
- 2 học sinh đọc bài - Lớp đọc thầm
- Mỗi bàn có 2 học sinh
- 4 bàn như thế có bao nhiêu học sinh
- Thực hiện vở ô ly
- Chữa bảng lớp - Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu - Nhận xét
Bài giải
Số học sinh ở 4 bàn là
2 x 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh.
- Nêu yêu cầu - Thực hiện theo cặp
- Các bàn tự đánh giá
________________________________________
Tiét 2. Chính tả : Nghe - Viết
CÔ GIÁO TÍ HON
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nghe - viết , trình bày bài chính tả với tốc độ 45 chữ/ 15 phút
- Nghe - Viết đúng bài chính tả. Trình bày khoa học, sạch đẹp
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2(a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết và kỹ năng nghe.
3. Thái độ: 	
- Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe -viết
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc bài viết lần 1
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
+ Chữ đầu đoạnđược viết như thế nào?
- Nêu: Trâm bầu, ríu rít
* Viết chính tả
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc từng câu: Mỗi câu đọc 3 lần
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài
- Chấm dãy 3 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2 : Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
a. 
xem xét
sét đánh
xào xạc
cây sào
xin

File đính kèm:

  • docTUẦN 2 sáng.doc